Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, nhu cầu liên kết con ngời và
phối hợp các hoạt động riêng rẽ ngày càng tăng lên. Trong tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, con ngời phải dựa vào nỗ lực chung nh tổ, nhóm hoặc doanh
nghiệp. Và ở đó ít nhiều đều cần đến một sự chỉ đạo và khi đó quản lý đợc xem là
một hệ thống bao gồm chủ thể quản lý và đối tợng quản lý. Sự quản lý đó đợc bắt
nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công lao động và hiệp tác nhằm đạt
một mục tiêu chung. Quản lý có vai trò và tác dụng to lớn, nh Các Mác nói " Vai
trò của quản lý nh ngời chỉ huy dàn nhạc".
Hoạt động quản lý là hết sức cần thiết trong mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội, là sự hợp tác có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý. Để quản lý thành
công thì cần phải có nghệ thuật quản lý. Vậy nghệ thuật quản lý là gì ? Cơ sở của
nghệ thuật quản lý ở đâu ? Vì sao cần phải có nghệ thuật quản lý ? . Đó là điều
mà nhà quản lý trong tơng lai cần phải tìm hiểu.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
I . khái niệm
1.) q uản lý là gì ?
Quản lý là gì ? Có nhiều cách hiểu khác nhau: Có ngời cho rằng quản lý là
các hoạt động đợc thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc qua những nỗ
lực của ngời khác. Có ngời lại cho rằng quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả
các hoạt động của những cộng sự khác cùng chung một tổ chức. Hoặc cho rằng
quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm
đạt đợc các mục đích của nhóm .
Nh vậy có thể hiểu: Quản lý là một loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính
chất cộng đồng dựa trên sự phân công lao động và hiệp tác để làm một công việc
nhằm đạt một mục tiêu chung. Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hớng đích
của chủ thể quản lý lên các đối tợng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu
quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều
kiện biến động của môi trờng.
Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật đồng thời là một nghề
.
Quản lý phải bao gồm các yếu tố sau đây:
- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và ít
nhất là một đối tợng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể quản
lý tạo ra và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp từ chủ thể quản lý, tác
động có thể chỉ một lần và cũng có thể là liên tục nhiều lần. Muốn quản lý thành
công trớc hết phải xác định rõ chủ thể, đối tợng và khách thể quản lý.
- Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tợng và chủ thể,
mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động. Điều này phải biết định h-
ớng đúng từ đó tạo ra mục tiêu đúng.
- Chủ thể phải thực hiện việc tác động và phải biết tác động. Vì vậy đòi hỏi
chủ thể phải hiểu đối tợng và điều khiển đối tợng một cách có hiệu quả.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Chủ thể có thể là một ngời, một nhóm ngời, một thiết bị - có địa chỉ rõ
ràng, còn đối tợng có thể là con ngời ( một hoặc nhiều ngời ). Chủ thể đó phải có
địa chỉ đích thực để quy rõ quyền hạn, trách nhiệm của chủ thể.
- Sự tác động của chủ thế đó vào đối tợng là ngời dới quyền và khách thể.
Nh vậy, khách thể có thể là một tiềm năng nh môi trờng chính trị, xã hội, môi tr-
ờng văn hoá, sinh thái ..
- Sự tác động của chủ thể lên đối tợng và khách thể nhằm đạt đợc mục đích,
mục tiêu nhất định.
Tóm lại: Quản lý là sự tác động có huớng đích thờng xuyên của một chủ
thể quản lý lên đối tợng và khách thể nhằm đạt đợc mục tiêu đã định. Hiệu quả
của sự tác động phải đợc lợng hoá. Vì vậy ngày nay khoa học quản lý đang đòi
hỏi những tính toán kết quả cụ thể thông qua các phơng pháp toán - một trong
những phơng pháp quản lý có ý nghĩa thiết thực và quan trọng.
2 .) n ghệ thuật quản lý là gì ?
Nghệ thuật quản lý là việc xem xét động tĩnh công việc quản lý ( thị trờng,
khách hàng, đối thủ cạnh tranh, xu thế biến động của môi trờng vĩ mô, hiện trạng
và xu thế biến động của nội bộ hệ thống ) để chế ngự nó một cách có hiệu quả
nhất, thực hiện thành công mọi ý đồ và kế hoạch hoạt động của hệ thống.
Nghệ thuật quản lý là việc sử dụng các tiềm lực, cơ hội, phơng pháp quản lý
một cách có hiệu quả nhất để:
- Chi phí đầu t ít, thu lại kết quả nhiều.
- Giải quyết vấn đề nhanh gọn.
- Che giấu đợc ý đồ, khắc phục đợc các yếu điểm.
- Bảo đảm cho hệ thống phát triển ổn định.
II . quản lý là một nghệ thuật
Tính nghệ thuật của quản lý kinh doanh xuất phát từ tính đa dạng, phong
phú của các sự vật và hiện tợng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản lý; hơn
nữa còn xuất phát từ bản chất của quản lý kinh doanh. Những mối quan hệ giữa
con ngời (với những động cơ, tâm t, tình cảm khó định lợng ) luôn đòi hỏi nhà
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quản lý phải xử lý khéo léo, linh hoạt. Tính nghệ thuật của quản lý kinh doanh còn
phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý cá nhân của từng ngời
quản lý; vào cơ may và vận rủi
Quản lý không những là một khoa học mà còn là một nghệ thuật. Vì hoạt
động quản lý là một lĩnh vực thực hành, phải xử lý các tình huống cụ thể khác
nhau nên phụ thuộc vào cá nhân chủ thể qua tài nghệ của từng ngời từ khả năng
bẩm sinh, khả năng vận dụng các nguyên lý, khả năng đúc kết kinh nghiệm. Đó là
cách giải quyết công việc trong điều kiện thực tại của tình huống mà lý luận quản
lý và sách vở không thể chỉ ra hết đợc, nghệ thuật sử dụng phơng pháp, công cụ,
nghệ thuật dùng ngời, nghệ thuật giao tiếp ứng xử, nghệ thuật sử dụng các mu kế
và tiếp thu kinh nghiệm của ngời xa Nghệ thuât do kinh nghiệm đ ợc tích lũy và
còn do sự mẫn cảm, nhanh nhạy của từng ngời quản lý. Thực tiễn cho thấy, nếu
chỉ đơn thuần nắm lý thuyết quản lý, không nhanh nhạy trớc tình huống bằng tài
nghệ của mình thì sẽ dẫn tới giáo điều, bảo thủ, chạy theo mốt. Tự trói mình và bỏ
lỡ thời cơ. Ngợc lại, nếu chỉ có một nghệ thuật bằng kinh nghiệm mà thiếu căn cứ
khoa học và cơ sở thông tin thì mặc dù trong một số tình huống có thể giải quyết
nhanh gọn, nhng về lâu dài kết quả sẽ thiếu vững chắc, hoặc bó tay khi có những
vấn đề lớn vợt ra khỏi tầm kinh nghiệm; do đó thành công hay thất bại chỉ còn
trông chờ vào may rủi.
Trong quản lý cũng nh trong các lĩnh vực thực hành khác, khoa học và nghệ
thuật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khoa học càng tiến bộ thì nghệ thuật càng
hoàn thiện, và khi nghệ thuật càng cao sẽ thúc đẩy khoa học chính xác hơn, hoàn
thiện hơn. Điều đó đòi hỏi những nhà khoa học phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu
những vấn đề lý luận của khoa học quản lý, và ngợc lại những ngời làm quản lý
phải không ngừng học tập rèn luyện để nắm vững những kiến thức quản lý để hoàn
thiện hoạt động quản lý của mình bắt kịp với yêu cầu. Cách tốt nhất để lĩnh hội
nghệ thuật quản lý là nắm các nguyên tắc cơ bản của nó, kết hợp với quan sát phân
tích kinh nghiệm cả thành công và thất bại của ngời khác rồi vận dụng vào thực tế
của mình. Trong thời đại bùng nổ thông tin, thì hơn lúc nào hết nghệ thuật quản lý
chính là nghệ thuật dùng ngời. Bởi vậy ngời ta ai cũng có hai mặt tốt và xấu . Ngời
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quản lý giỏi là ngời biết phát huy mặt tốt, mặt tích cực và hạn chế mặt xấu tiêu cực
vì mục đích của quản lý. Phải trọng dụng ngời tài, không lợi dụng và cũng không
tận dụng.
Gắn liền nghệ thuật quản lý với xử lý tình huống trên cơ sở của các biến
hoá thờng xuyên xảy ra, gắn liền với việc khai thác thông tin, mu kế. Ngày nay,
thông tin
ngày càng trở thành chìa khoá quyền lực trong quản lý. Khai thác thông tin giúp
hình thành mu kế trong quản lý.
III . cơ sở của nghệ thuật quản lý
Nghệ thuật quản lý đợc tạo lập trên cơ sở quyền lực ( sức mạnh ), tài thao l-
ợc quản lý ( kiến thức, thông tin, kinh nghiệm ) và yếu tố giữ đợc bí mật, ý đồ.
Có nhiều ngời hy vọng tìm đợc toàn bộ nghệ thuật quản lý trong sách vở đ-
ợc công bố trên thị trờng sách, báo, thông tin. Đây là một ảo tởng vì không ai lại
tiết lộ nghệ thuật thành công của mình khi họ vẫn muốn hệ thống của họ tồn tại và
có sức mạnh. Các thông tin, một khi đã đợc công bố tức là nó đã lạc hậu và không
còn yếu tố bí mật, độc tôn nữa. Hơn thế nữa, điều kiện cụ thể của mỗi tổ chức
khác nhau nên không thể áp dụng máy móc các kinh nghiệm thành công của ngời
khác.
Cách tốt nhất để lĩnh hội nghệ thuật quản lý là nắm các nguyên tắc cơ bản
của nó, kết hợp với quan sát, phân tích kinh nghiệm cả thành công và thất bại của
ngời khác rồi vận dụng vào thực tế của mình mới hy vọng đem lại kết quả.
- Tiềm lực, sức mạnh của hệ thống là một thực lực cơ bản để tạo cơ sở của
nghệ thuật quản lý. Đó là sự chính danh, là sức mạnh của tiềm lực tài chính, của
khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, đó là nền nếp tổ chức và nhân sự, là khả
năng nắm bắt đợc thông tin nhanh hơn, chính xác hơn, đầy đủ hơn các đối thủ
khác, là khả năng thu hút các chất xám từ nơi khác về hệ thống của mình.
- Kiến thức, thông tin: Là khả năng nhận biết đợc các quy luật diễn ra trên
mọi mặt hoạt động của hệ thống. Đó là:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368