Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy
nhân tố con người trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
Phạm Đức Tiến
Trường Đại học KHXH&NV
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Khoa học chính trị; Mã số: 60 31 27
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Ngọc Anh
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Khái quát những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy
nhân tố con người trình bày giá trị của những quan điểm đó. Làm rõ thực trạng phát huy
nhân tố con người trong thời kỳ đổi mới ở nước ta. Đề xuất một số giải pháp cơ bản
nhằm phát huy nhân tố con người trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay dưới sánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh.
Keywords: Tư tưởng Hồ Chí Minh; Nguồn nhân lực; Kinh tế thị trường; Xã hội chủ
nghĩa
Content
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
Chương 1: Con người và phát huy nhân tố con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1. Khái niệm nhân tố con người và phát huy nhân tố con người
1.1.1. Khái niệm con người
1.1.2. Khái niệm nhân tố con người
1.1.3. Khái niệm phát huy nhân tố con người
1.2. Phát huy nhân tố con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1. Phát huy nhân tố con người với tư cách vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự nghiệp
cách mạng
1.2.2. Phát huy nhân tố con người với tư cách là một thực thể thống nhất giữa phẩm chất và
năng lực
1.2.3. Biết dùng người để phát huy nhân tố con người
1.2.4. Những biện pháp để phát huy nhân tố con người
Chương 2: Phát huy nhân tố con người trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người trong bối cảnh hiện nay
2.2. Nền kinh tế thị trường và những yêu cầu đối với việc phát huy nhân tố con người
2.2.1. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
2.2.2. Yêu cầu với việc phát huy nhân tố con người
2.3. Thực trạng phát huy nhân tố con người trong quá trình đổi mới ở nước ta
2.3.1. Những thành tựu
2.3.2. Những hạn chế
2.4. Mục tiêu và những giải pháp phát huy nhân tố con người trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
2.4.1. Mục tiêu của việc phát huy nhân tố con người
2.4.2. Những giải pháp phát huy nhân tố con người
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
9
9
9
12
16
20
20
27
32
38
57
57
60
60
67
72
72
76
79
79
81
101
103
99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Anh (1995), “Nguồn lực con người trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Nghiên cứu lý luận (2).
2. Phạm Ngọc Anh (1999), “Quan niệm Hồ Chí Minh về vai trò động lực của
lợi ích”, Lịch sử Đảng (4).
3. Đặng Danh Ánh (6-7-1998), “Đào tạo công nhân cho công nghiệp hoá,
hiện đại hoá - Một nhiệm vụ cấp bách”, Nhân dân.
4. Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam, Nxb CTQG, HN.
5. Hoàng Chí Bảo (1990), “Bước đầu tìm hiểu những luận đề triết học – xã
hội về dân chủ và dân chủ hoá ở nước ta”, Triết học (4).
6. Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng của văn hoá đối với việc phát huy
nguồn lực con người”, Triết học (1).
7. Hoàng Chí Bảo (1998), Đổi mới ở Việt Nam. Một số vấn đề triết học về
con người và xã hội”, Triết học (10).
8. Nguyễn Hữu Công (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con
người toàn diện. Luận án Tiến sĩ Triết học. HVCTQG, HN.
9. Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội”, Triết học (4).
10. Vũ Đình Cự (1996), “Tiếp thu và phát triển công nghệ cao ở Việt Nam -
Triển vọng và các vấn đề nảy sinh”, Thông tin công tác khoa giáo (4).
11. Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1995), Vai trò con người trong quản
lý doanh nghiệp, Nxb CTQG, HN.
12. Phạm Như Cương (1998), Vấn đề xây dựng con người mới, Nxb Khoa
học xã hội, HN.
13. Đặng Vũ Chư, Ngô Văn Quế (1996), Phát triển nguồn nhân lực và
phương pháp dùng người trong sản xuất kinh doanh, Nxb Lao động.
14. Nxb Lao động, (2000), Danh nhân Hồ Chí Minh, Tập 1,
100
15. Nxb Lao động, (2000), Danh nhân Hồ Chí Minh, Tập 2,
16. Phan Hữu Dật (Chủ biên, 1994), Phương sách dùng người của ông cha
ta trong lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội.
17. Phạm Tất Dong (1996), “Đẩy mạnh công tác giáo dục – đào tạo phục vụ
sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Công tác tư tưởng (10), tr.6-7.
18. Nguyễn Tuấn Dũng (2000), “Hồ Chí Minh về chiến lược con người trong
cách mạng Việt Nam”, Xây dựng Đảng (5,), tr. 6-7, 14.
19. Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con
người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb CTQG, Hà Nội.
20. Thành Duy (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chính sách xã
hội đối với con người”, Tạp chí lịch sử Đảng (12), tr. 24-30.
21. Thành Duy (2008), Về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, Hà
Nội.
22. Lê Văn Dương (1995), “Một số nét cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về con người”, Nghiên cứu lý luận (3), tr. 15-17.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 –
BCHTW khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội.
101
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 –
BCHTW khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 –
BCHTW khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 –
BCHTW khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.
33. Trần Thị Tâm Đan (1996), “Phát huy và phát triển nguồn nhân lực trẻ”,
Tạp chí cộng sản (11), tr.11-13.
34. Dương Tự Đam (2008), Giáo dục thanh niên kế thừa nhân cách Hồ Chí
Minh để trưởng thành và phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội.
35. Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh và con người Việt Nam trên con
đường dân giàu nước mạnh, Nxb CTQG, Hà Nội.
36. Phạm Văn Đồng (1989), Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người
nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội.
37. Phạm Văn Đức (1999), “Một số giải pháp nhằm khai thác và sử dụng
nguồn lực con người”, Tạp chí triết học (6).
38. Phạm Văn Đức (2000), “Một số suy nghĩ về vai trò của giáo dục, đào tạo
trong việc phát triển nguồn nhân lực con người”, Tạp chí Triết học (6).
39. Friedman L. Thomas (2005), Chiếc Luxus và cây Oliu, Toàn cầu hoá là
gì? Nxb KHXH, Hà Nội.
40. Friedman L. Thomas (2005), Thế giới phẳng. Tóm lược lịch sử thế giới
thế kỷ XXI, Nxb Trẻ.
41. Nguyễn Tĩnh Gia (2000), Tư tưởng triết học về con người trong chủ
nghĩa nhân văn, Chương V cuốn “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Nxb Lao
động, Hà Nội.
42. Võ Nguyên Giáp (Chủ biên), (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội.
43. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục
vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
102
44. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội.
45. Phạm Minh Hạc (Chủ trì), Chương trình khoa học KX-07 “Con người
Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội”.
46. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Phạm Thành Nghị, Trịnh Thị Kim Ngọc
(2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh – phương pháp nghiên cứu con người, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
47. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên), (2003), Về phát triển
văn hoá và xây dựng con người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội.
48. Phùng Thu Hiền (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người với
việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay,
Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
49. Lê Quang Hoan (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người với việc
phát huy nhân tố con người trong CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay, Luận án
Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
50. Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, Nxb
CTQG, Hà Nội.
51. Nguyễn Huy Hoan (1999), “Bản Di chúc lịch sử với vấn đề con người”,
Tạp chí lịch sử Đảng (10).
52. Lê Thị Hương (2007), “Về một số phẩm chất cơ bản cần có và định
hướng phát huy nhân tố con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu
chính trị và truyền thông, Báo chí và tuyên truyền (5).
53. Đặng Xuân Kỳ (2002), “Quan điểm Hồ Chí Minh về con người và bản
chất con người”, Tạp chí triết học (10).
54. Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên, 2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển
văn hoá và con người, Nxb CTQG, Hà Nội.
55. Nguỵ Kiệt, Hạ Diệu (1993), Bí quyết cất cánh của bốn con rồng nhỏ, Nxb
CTQG. Hà Nội.
56. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội.
103
57. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội.
58. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội.
59. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội.
60. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội.
61. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội.
62. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội.
63. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội.
64. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội.
65. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội.
66. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội.
67. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội.
68. Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng con người mới, Nxb CTQG, Hà Nội.
69. Phan Ngọc (1994), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội.
70. Hồ Sĩ Quý (2007), Con người và phát triển con người, Giáo trình dùng
cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học,
Nxb Giáo dục. Hà Nội.
71. Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố con người trong đổi mới quản
lý kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội.
72. Lê Hữu Tầng (Chủ biên), (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế -
xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội.
73. Ngô Huy Tiếp (Chủ biên), (2008), Đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với trí thức nước ta hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội.
74. Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành con người, Nxb Đại học quốc gia,
Hà Nội
75. Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược con người trong “Thần kỳ kinh tế
Nhật Bản”, Nxb CTQG, Hà Nội.
76. Toffler. Alvin (1996), Làn sóng thứ ba, Nxb KHXH, Hà Nội.
104
77. Tổng cục thống kê (2000), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997 –
1998, Nxb Thống kê, Hà Nội.
78. Tổng cục thống kê (2004), Điều tra mức sống hộ gia đình 2002, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
79. Tổng cục thống kê (2006), Điều tra mức sống hộ gia đình 2004, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
80. Trung tâm KHXH&NVQG (1999), Phát triển con người: Từ quan niệm
đến chiến lược và hành động, Nxb CTQG, Hà Nội.
81. Trung tâm KHXH&NVQG (2001), Báo cáo phát triển con người Việt
Nam 2001, Đổi mới và sự nghiệp phát triển con người, Nxb CTQG, Hà Nội.
82. Trung tâm KHXH&NVQG (1995), Con người và nguồn lực con người
trong phát triển, Chuyên đề thông tin KHXH, Hà Nội.
83. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực – kinh
nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội.
84. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Chương trình phát triển Liên hiệp quốc
(2006), Báo cáo phát triển con người Việt Nam 1999 – 2004, Những thay đổi và
xu hướng chủ yếu, Nxb CTQG, Hà Nội.