Vấn đề kế thừa và phát huy giá trị đạo đức
truyền thống của phụ nữ Việt Nam ở phụ nữ
tỉnh Thái Nguyên
Lê Thị Quỳnh Trang
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Triết học; Mã số 60 22 80
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Sỹ Phán
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Làm rõ các giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam, tầm quan
trọng, nội dung, yêu cầu của việc phát huy chúng trong tình hình hiện nay. Nghiên cứu
nét đặc thù cũng như tính tất yếu của việc kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức
truyền thống của phụ nữ Việt Nam ở người phụ nữ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn
hiện nay. Phân tích thực trạng của việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của
phụ nữ Việt Nam ở người phụ nữ tỉnh Thái Nguyên và nguyên nhân của thực trạng
trên; từ đó rút ra những vấn đề cần giải quyết để thực hiện việc kế thừa và phát huy
những giá trị đạo đức truyền thống ở người phụ nữ Thái Nguyên. Đề xuất một số giải
pháp cơ bản để kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ
Việt Nam ở người phụ nữ tỉnh Thái Nguyên.
Keywords. Triết học; Giá trị đạo đức; Đạo đức truyền thống; Phụ nữ; Thái Nguyên.
Content.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM
VÀ NGUYÊN TẮC KẾ THỪA, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐÓ
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 7
1.1. Giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam 7
1.1.1. Đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống - Mấy vấn đề lý luận 7
1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm đạo đức của người phụ
nữ Việt Nam 18
1.1.3. Những giá trị đạo đức truyền thống cơ bản của phụ nữ Việt
Nam 26
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng và những nguyên tắc cơ bản của quá
trình kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống
của phụ nữ Việt Nam hiện nay 43
1.2.1. Kế thừa là quy luật tất yếu của việc giữ gìn và phát huy các giá
trị đạo đức truyền thống 43
1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình kế thừa và phát huy giá
trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam hiện nay 49
1.2.3. Một số nguyên tắc cơ bản trong quá trình kế thừa và phát huy
giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam hiện nay 58
Chương 2. VẤN ĐỀ KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC
TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM Ở PHỤ NỮ TỈNH
THÁI NGUYÊN HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 68
2.1.
Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong việc kế thừa và phát
huy những giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam ở
phụ nữ Thái Nguyên hiện nay 68
2.1.1. Thực trạng việc kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức
truyền thống của phụ nữ Việt Nam ở phụ nữ tỉnh Thái Nguyên
thời gian qua 70
2.1.2. Những vấn đề đặt ra trong việc kế thừa và phát huy những giá
trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam ở phụ nữ tỉnh
Thái Nguyên hiện nay 85
2.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của phụ
nữ Việt Nam ở phụ nữ tỉnh Thái Nguyên hiện nay 96
2.2.1. Đẩy mạnh giáo dục giá trị đạo đức truyền thống người phụ nữ
Việt Nam cho phụ nữ tỉnh Thái Nguyên với nội dung và hình
thức phù hợp 97
2.2.2. Phát huy vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh 100
2.2.3. Đẩy mạnh giáo dục về bình đẳng giới, tăng quyền năng cho phụ
nữ. Xây dựng người phụ nữ có sức khoẻ, tri thức, kỹ năng nghề
nghiệp, năng động, sáng tạo 102
KẾT LUẬN 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
109
References.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bách khoa thư Triết hoc (1967), tập 4, Nxb. Bách khoa thư Xô Viết, Matxcơva.
2. G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
3. Báo Phụ nữ Việt Nam (31/8/2012), tr.12.
4. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục
tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2), tr.16-19.
5. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của
toàn cầu hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong
điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô (1975), tập 20, Nxb. Bách khoa thư Xô viết,
Mátxcơva.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết 09 Bộ Chính trị về một số định
hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, Hà Nội.
11. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội”
12. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương (khoá VIII), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.172.
110
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Giáo trình Triết học Mác-Lênin (2004), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Chương
trình khoa học - công nghệ KX.07, Hà Nội.
18. Lê Thị Minh Hiệp (2000), Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của
phụ nữ Việt Nam trong tình hình hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
19. Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.
20. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn
quốc lần thứ IX, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.
21. Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2002), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh
Thái Nguyên (1930 - 2000), Thái Nguyên.
22. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo Đại hội đại biểu phụ
nữ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XII (Nhiệm kỳ 2011- 2016), Thái Nguyên.
23. Vũ Khiêu (chủ biên - 1974), Đạo đức mới, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
24. Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hoá và phát triển ở Việt Nam hiện nay, Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
25. Nguyễn Thế Kiệt (2001), Ảnh hưởng của đạo đức phong kiến trong cán bộ lãnh
đạo quản lý của Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Thế Kiệt (2003), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị trong điều
kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng trong hướng biến
động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.
111
27. Nguyễn Thế Kiệt (2011) Tư tưởng Đạo đức Hồ Chí Minh với việc nâng cao đạo
đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
28. Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược, Nxb. Đà Nẵng
29. Trần Hậu Kiêm (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Lan (2001), Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong
việc xây dựng đạo đức mới cho người phụ nữ Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc
sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
31. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống và con người
Việt Nam hiện nay, Tập 1, Chương trình khoa học và công nghệ cấp nhà nước,
Đề tài KX. 07- 02, Hà Nội.
32. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 2, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
33. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
34. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 31, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
35. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
36. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, tr.67.
37. Nguyễn Văn Lý (4/1999), “Vấn đề kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức
truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta”, Tạp
chí Triết học, (2).
38. Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống
trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận
án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
39. Nguyễn Khắc Luyện (2011), “Quán triệt quan điểm kế thừa biện chứng trong
giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc ở nước ta”, Tạp chí Lý luận
chính trị, (7), tr.64.
40. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
112
42. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Nguyễn Chí Mỳ (1995), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế
thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện
nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Trần Sỹ Phán (2000), “Một số vấn đề về đạo đức trong “Chống Đuy Rinh”” của
Ph.Ăngghen”, Nghiên cứu lý luận, (11), tr.10.
51. Trần Sỹ Phán (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về những yêu cầu đạo đức đối
với người cán bộ lãnh đạo quản lý”, Giáo dục lý luận, (6), tr.10.
52. Trần Sỹ Phán (2011), “Thực trạng đạo đức của đội ngũ cán bộ, đảng viên nước
ta hiện nay qua Văn kiện Đại hội XI của Đảng”, Tạp chí Triết học, (8), tr.8.
53. Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb. Khoa học, Hà Nội.
54. Lê Thi - Đỗ Thị Bình (1997), Mười năm bước tiến bộ của phụ nữ Việt Nam
(1985 - 1995), Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.
55. Lê Thị Vinh Thi (chủ biên - 1998), Chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn
(Quy trình xây dựng và thực hiện), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
56. Lê Thi (2000), “Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI”, Tạp chí Cộng sản,
(20), tr.38-41.
57. Lê Thi (2004), “Về chuẩn mực người phụ nữ mới thời hiện đại”, Khoa học về
phụ nữ, (3), tr.41-46.
58. Dương Thoa (1982), Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.
113
59. Hoàng Bá Thịnh (2011), “Tạo điều kiện để phụ nữ tham gia nhiều hơn vào các
cơ quan dân cử”, Tạp chí Lý luận chính trị, (4), tr.19.
60. Vũ Thị Thanh Thủy, “Kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong
quá trình toàn cầu hóa”, Tạp chí điện tử Cục văn hóa cơ sở.
61. Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, Nxb. Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
62. Từ điển Triết học Liên Xô (cũ) (1976), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
63. Từ điển Tiếng Việt (1988), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
64. Từ điển Xã hội học (1994), Nxb. Thế giới, Hà Nội.
65. Ủy ban quốc gia Vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam (2002), Chiến lược quốc
gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.
66. Huỳnh Khái Vinh - Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn về khoan dung trong văn
hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
67. Trần Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb. Văn hoá - Dân
tộc, Hà Nội.
68. Dantri.com.vn/Print - 635628. Htm