Vai trò của chính sách định biên trong hoạt
động khoa học và công nghệ tại trường đại
học
Hoàng Thanh Nga
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS ngành: Quản lý khoa học và công nghệ; Mã số: 60 34 72
Người hướng dẫn: TS. Lê Hữu Phước
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Trình bày cơ sở lý luận về hoạt động khoa học và công nghệ tại trường đại
học. Phân tích, đánh giá hiện trạng biên chế, kết quả hoạt động khoa học và công nghệ, chính
sách định biên của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách định biên tại Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.
Keywords. Chính sách định biên; Khoa học công nghệ; Giảng dạy; Nghiên cứu khoa
học
Content
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI CAM ĐOAN 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 5
PHẦN MỞ ĐẦU 7
1. Lý do chọn đề tài 7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 9
3. Mục tiêu nghiên cứu 11
3.1. Mục tiêu nghiên cứu 11
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 11
4. Phạm vi nghiên cứu 11
4.1. Phạm vi nội dung 11
4.2. Phạm vi không gian 11
4.3. Phạm vi thời gian 11
5. Mẫu khảo sát 12
6. Vấn đề nghiên cứu/ Câu hỏi nghiên cứu 12
7. Giả thuyết nghiên cứu 12
8. Phƣơng pháp nghiên cứu 12
9. Kết cấu của Luận văn 13
PHẦN NỘI DUNG 14
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14
1.1. Chính sách 14
1.1.1. Định nghĩa 14
1.1.2. Phân loại 16
1.1.3. Đặc trưng 20
1.1.4. Cấu trúc 21
1.2. Định biên 22
1.2.1. Định nghĩa 22
1.2.2. Nội dung định biên 32
1.2.3. Vai trò của định biên đối với tổ chức 37
1.3. Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) 40
1.3.1. Định nghĩa 40
1.3.2. Phân loại 41
1.4. Tổ chức KH&CN 42
1.5. Cán bộ giảng dạy 42
* Kết luận Chƣơng 1: 44
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BIÊN CHẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
ĐỊNH BIÊN TỚI HOẠT ĐỘNG KH&CN TẠI TRƢỜNG ĐH KHXH&NV- ĐHQG
TP.HCM GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 45
2.1. Sơ lƣợc về Trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM 45
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM 45
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 45
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trường ĐH KHXH&NV 46
2.1.4. Quy mô đào tạo và cơ cấu ngành đào tạo 48
2.2. Hiện trạng biên chế Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM 52
2
2.2.1. Số lượng 52
2.2.2. Trình độ, giới tính và độ tuổi 53
2.2.3. Cơ cấu chuyên môn 57
2.3. Một số kết quả trong hoạt động KH&CN của Trƣờng ĐH KHXH &NV giai đoạn
2005 - 2011 58
2.3.1. Xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động KH&CN 58
2.3.2. Thực hiện đề tài NCKH & CGCN 59
2.3.2. Doanh thu từ NCKH & CGCN của Trường ĐH KHXH&NV trong giai đoạn
2005 - 2011 62
2.3.3. Đầu tư tài chính cho hoạt động KH&CN của Trường ĐH KHXH&NV -
ĐHQG TP.HCM giai đoạn 2005 - 2011 63
2.3.4. Một số tồn tại, khó khăn trong hoạt động KH&CN của Trường ĐH
KHXH&NV giai đoạn 2005 - 2011 66
2.4. Chính sách định biên tại Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố
Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 - 2011 67
2.4.1. Các văn bản pháp lý làm căn cứ cho việc định biên tại trường ĐH
KHXH&NV. 67
2.4.2. Quy trình định biên tại trường ĐH KHXH&NV 76
2.4.3. Đánh giá tác động của chính sách định biên tới hoạt động KH&CN tại
Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCMgiai đoạn 2005 - 2011 84
* Kết luận Chƣơng 2: 93
CHƢƠNG 3. QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỊNH BIÊN TẠI 95
TRƢỜNG ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM 95
3.1. Quan điểm đổi mới chính sách định biên tại Trƣờng ĐH KHXH&NV 95
3.2. Các nguyên tắc định biên 96
3.2.1. Nguyên tắc pháp luật 96
3.2.2. Nguyên tắc có việc mới cần người 96
3.2.3. Nguyên tắc gối đầu 96
3.2.5. Nguyên tắc khoa học 96
3.3. Yêu cầu đặt ra trong chính sách định biên tại Trƣờng ĐH KHXH&NV- ĐHQG
TP.HCM 96
3.4. Các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách định biên tại Trƣờng ĐH KHXH&NV
- ĐHQG TP.HCM 99
3.4.1. Phân tích sự biến động biên chế hàng năm 99
3.4.2. Rà soát danh mục các công việc ở từng đơn vị trong Trường 101
3.4.3. Hoàn thiện tiêu chuẩn công việc của từng chức danh trong Trường theo
hướng xây dựng đại học nghiên cứu 102
3.4.3. Dự báo xu thế phát triển của Trường theo hướng đại học nghiên cứu. 104
3.4.5. Xây dựng CSDL điện tử quản lý nhân lực KH&CN Error! Bookmark not
defined.
3.4.6. Các biện pháp tổ chức - hành chính 105
3.4.7. Các biện pháp động viên tinh thần 107
3.4.8. Các biện pháp kinh tế 107
* Kết luận Chƣơng 3: 108
KẾT LUẬN 110
KHUYẾN NGHỊ 112
115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nội vụ (2003), Thông tư số 89/2003/TT-BNV hướng dẫn thực hiện về
phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước.
2. Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số 74/2005/TT-BNV hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về chế độ công
chức dự bị, Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ về việc
tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của
Nhà nước.
3. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị định số
07/2001/NĐ-CP về Đại học Quốc gia.
4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số
10/2002/NĐ-CP về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
5. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số
71/2003/NĐ-CP về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước.
6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số
116/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong
các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số
112/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định cơ chế quản lý biên chế
đối với đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
8. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số
43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
9. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số
21/2010/NĐ-CP về quản lý biên chế công chức.
10. Business Edge (2006), Giáo trình Bản chất quản trị nguồn nhân lực, Nxb. Trẻ.
11. Vũ Cao Đàm (2007), Đánh giá Nghiên cứu khoa học, Nxb. Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
116
12. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Khoa học chính sách, Nxb. ĐHQG Hà Nội,
Hà Nội.
13. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb. Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
14. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (2004), Những vấn đề cốt
yếu của quản lý, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
15. Paul Hersey, Ken Blanc Hard: Trần Thị Hạnh, Đặng Thành Hưng, Đặng
Mạnh Phố dịch (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học
và công nghệ.
17. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật viên chức.
18. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001),
Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại
học Quốc gia.
19. Tô Tử Hạ (chủ biên) (2003), Từ điển Hành chính, Nxb. Lao động - Xã hội,
Hà Nội.
20. Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM (2007), Báo cáo tổng kết năm
học 2006 - 2007.
21. Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM (2008), Báo cáo tổng kết năm
học 2007 - 2008.
22. Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM (2009), Báo cáo tổng kết năm
học 2008 - 2009.
23. Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM (2010), Báo cáo tổng kết năm
học 2009 - 2010.
24. Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM (2010), Báo cáo tự đánh giá
(Để đăng ký kiểm định chất lượng trường đại học).
25. Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM (2011), Kế hoạch chiến lược
phát triển trường ĐH KHXH&NV giai đoạn 2011 - 2015.
26. Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.
117
27. Từ điển tiếng Việt (2001), Nxb.Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
28. Xuân Huy, Đồng Công Hữu (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Trẻ,
Hà Nội.
29. Vĩnh Tịnh (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Lao động, Hà Nội.
30. Guy Peters (1997), “Can’t Row, Shouldn’t Steer: What’s a Government to
Do?” Public Policy and Administration.
31. Human Resource Management (1999), Houghton Mifflin Company.
32. James E.Anderson (1983), Public Policymaking, Thomson Learning.
33. Thomas R.Dye, Understanding Public Policy (11
th
Edition).