Vai trò của công tác xã hội trong xóa đói
giảm nghèo
Bùi Văn Dương
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành:Công tác xã hội; Mã số 60 90 01 01
Người hướng dẫn: TS. Phạm Thị Thu Hoa
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Hệ thống hóa cơ sở lý luận được sử dụng trong đề tài. Tìm hiểu một số
thông tin liên quan đến hồ sơ cộng đồng và công tác giảm nghèo tại xã Hải Phong để
có một cái nhìn tổng thể về địa bàn nghiên cứu cũng như kết quả của hoạt động giảm
nghèo tại địa phương trong những năm qua. Nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích các
hoạt động hỗ trợ gia đình nghèo và đánh giá tác động của hoạt động giảm nghèo tại
địa phương trên 3 cấp độ: cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng. Phân tích và làm rõ vai trò
của công tác xã hội trong xóa đói giảm nghèo. Đưa ra một số kết luận cần thiết và đề
xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm đẩy mạnh và phát huy hiệu quả xóa đói giảm
nghèo tại địa phương
Keywords. Công tác xã hội; Xóa đói giảm nghèo; Nam Định.
3
Content
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 4
BẢN CAM ĐOAN 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN …………6
MỞ ĐẦU 9
1. Lý do chọn đề tài 9
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 11
2. 1. Nghiên cứu trên thế giới 11
2.2. Nghiên cứu trong nước 15
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 20
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài 20
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 21
4. Đối tượng và Khách thể nghiên cứu 21
4.1. Đối tượng nghiên cứu 21
Vai trò của công tác xã hội trong công tác xóa đói, giảm nghèo 21
4.2. Khách thể nghiên cứu 21
5. Phạm vi nghiên cứu 22
6. Câu hỏi nghiên cứu 22
7. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 22
7.1.Mục đích nghiên cứu 22
7.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 22
8. Giả thuyết nghiên cứu 23
9. Phương pháp nghiên cứu 23
9.1. Phương pháp phân tích tài liệu 23
9.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 24
9.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu 24
4
9.2.2. Phương pháp xử lý thông tin. 24
10. Cấu trúc luận văn 24
NỘI DUNG CHÍNH 25
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 25
1.1. Các khái niệm công cụ 25
1.1.1. Khái niệm vai trò và vai trò xã hội 25
1.1.2.Khái niệm vai trò của nhân viên công tác xã hội trong xoá đói giảm
nghèo. 26
1.1.2.1. Khái niệm công tác xã hội. 26
1.1.2.2. Khái niệm vai trò của công tác xã hội. 28
1.1.2.3. Khái niệm vai trò của công tác xã hội trong xoá đói giảm nghèo. 28
1.1.3. Khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá, xác định đói nghèo. 29
1.1.3.1. Quan niệm của các tổ chức và chuyên gia quốc tế về đói, nghèo. 29
1.1.3.2. Quan niệm của Việt Nam về đói, nghèo. 29
1.1.3.3.Các tiêu chí xác định chuẩn đói, nghèo của Việt Nam. 32
1.1.4.Khái niệm xóa đói giảm nghèo. 36
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu. 36
1.2.1.Lý thuyết hệ thống 36
1.2.2. Lý thuyết vai trò 39
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 41
1.3.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên 41
1.3.2. Tình hình kinh tế- xã hội của xã Hải Phong huyện Hải Hậu tỉnh Nam
Định. 41
Chương 2: Hoạt động công tác xã hội trong xóa đói giảm nghèo tại xã Hải
Phong huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định 47
2.1. Các quan điểm về xóa đói giảm nghèo. 47
2.1.1. Chủ trương của Đảng, Nhà nước về xóa đói giảm nghèo. 47
5
2.1.2.Quan điểm của Chính quyền địa phương về xóa đói giảm nghèo. 50
2.2.Thực trạng đói nghèo tại địa phương. 53
2.3. Một số hoạt động trợ giúp của công tác xã hội trong hoạt động xóa đói
giảm nghèo. 56
2.3.1 Hoạt động hỗ trợ vay vốn và hỗ trợ sử dụng vốn vay. 56
2.3.2. Hoạt động đào tạo nghề và tạo việc làm. 61
2.4.Tác động của các hoạt động trợ giúp công tác xã hội lên đời sống của các
hộ gia đình nghèo được hỗ trợ. 68
2.4.1. Đáp ứng nhu cầu vốn, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 66
2.4.2 Giúp các gia đình nghèo phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập 67
2.4.3. . Nâng cao vai trò phụ nữ, tạo cơ hội cho các gia đình vươn lên thoát
nghèo. 68
2.4.4. Nâng cao nhận thức của người dân. 69
2.4.5. Nâng cao khả năng quản lý tài chính, chi tiêu trong gia đình 70
Chương 3: Vai trò của công tác xã hội trong việc đẩy mạnh và phát huy hiệu
quả xóa đói giảm nghèo. 75
3.1. Vai trò của công tác xã hội trong xóa đói giảm nghèo tại địa phương. 75
3.2. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động xóa đói giảm nghèo
tại xã Hải Phong. 77
3.3. Các nhân tố cản trở. 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95
1. Kết luận 95
2. Khuyến nghị 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC ……………………………Error! Bookmark not defined.
102
Reference
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB
Nông nghiệp.
2. Phạm Huy Dũng (2006), Lý thuyết và thực hành công tác xã hội trực tiếp
NXB Đại học Sư phạm.
3. Bùi Thế Giang (1996), Vấn đề nghèo ở Việt Nam, NXB chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta
hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Trần Thị Hằng (2001),Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam hiện nay, NXB Thống kê, Hà Nội.
6. Nguyễn Hải Hữu ( 2005) –Đô thị hóa và vấn đề giảm nghèo ở Thành phố
Hồ Chí Minh – Lý luận và thực tiễn, “Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng
và giải pháp”
7. Nguyễn Hải Hữu, “Định hướng tiếp cận giải quyết vấn đề về nghèo đói ở
nước ta”, Tạp chí Cộng sản số 86.
8. Nguyễn Hải Hữu (2008), “Một số giải pháp tạo bước đột phá trong giảm
nghèo giai đoạn 2008-2010”, Tạp chí Lao động xã hội .
9. Payne Malcolm, Trần Văn Kham dịch (1997), Lý thuyết công tác xã hội
hiện đại, NXB Lyceum Books, INC, 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago.
T187-T214
10. Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam(2001), Xoá đói, giảm
nghèo vùng dân tộc thiểu số; phương pháp tiếp cận.
11. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Trường Đại học
Lao động - Xã hội,
103
12. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội năm (1996), Xoá đói giảm nghèo, tăng
trưởng kinh tế.
13. Vũ Thị Ngọc Phùng,. 1993…Vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã
hội và vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia , Hà
Nội.
14. Lương Hồng Quang (2001), Văn hoá của nhóm nghèo ở Việt Nam, NXB
Văn hoá Thông tin.
15. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000) , “Phương pháp nghiên cứu
xã hội học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Trần Đình Tuấn, “Công tác xã hội-Lý thuyết và thực hành”, ĐH San
Jose, Hoa Kỳ.
17. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2005), Báo cáo Chính phủ về
chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Số 21/LĐTBXH-BTXH
/>ngheo-giai-doan-2006-2010-vb144634.aspx
18. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-
2015.
/>tieuquocgia?docid=1494&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do
19. Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020
/>phe-duyet-De-an-phat-trien-nghe-cong-tac-xa-hoi-giai-doan-2010-2020-
vb102910t17.aspx
20.Đề án Đa
̀
o ta
̣
o nghề cho lao đô
̣
ng nông thôn đến năm 2020
/>=1&mode=detail&document_id=95791
104
21. Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam
/>1092157888460/Minot.PovertyInequalityVietnam.pdf
22. UBND tỉnh Nam Định (2006), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm
2006. Phương hướng nhiệm vụ năm 2007 số 31/BC-UBND của Ủy ban nhân
dân tỉnh Nam Định ngày 15 tháng 12 năm 2006.
23. UBND tỉnh Nam Định (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm
2010. Phương hướng nhiệm vụ năm 20011” số 45/BC-UBND của Ủy ban
nhân dân tỉnh Nam Định ngày 17 tháng 12 năm 2011
24. UBND xã Hải Phong (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012.
Phương hướng nhiệm vụ năm 2013” số 20/BC-UBND của Ủy ban nhân dân
xã Hải Phong ngày 14 tháng 12 năm 2012.
25. UBND xã Hải Phong (2012), Báo cáo công tác thực hiện hỗ trợ đào tạo
nghề theo Đề án 1956 cho nông dân xã Hải Phong năm 2012” số 5/ BC-
BLDTB&XH ngày 21 tháng 12 năm 2012.
26. UBND xã Hải Phong (2012), Báo cáo công tác đào tạo nghề và hỗ trợ
việc làm 6 tháng đầu năm. Phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm” số 2/
BC-BLDTB&XH ngày 12 tháng 7 năm 2013
27. Hội liên hiệp phụ nữ xã hải phong (2012) Báo cáo điều tra sơ bộ về vai trò
của phụ nữ trước và sau khi được hỗ trợ vay vốn
28. Lý thuyết vai trò,
29. Nam Định,
105
30. Vai trò xã hội
31. Joe Remenyi and Benjamin Quinones (2000), Microfinance and poverty
alleviation: case studies from Asia and the Pacific, New York; London
32. Prof. Miu Chung Yan, Social work and poverty reduction
33. T Mkandawire, (2005), Targeting and universalism in poverty reduction.
34. Poverty eradication and the role for social workers.
35.www.acwa.org.au/membership/who-is-a-community-worker
36. wikipedia.org