Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Phương Thức Thâm Nhập Thị Trường Đồ Gỗ Nội Thất Nhật Bản Của SAVIMEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.94 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
§Ò tµi:
Phương Thức Thâm Nhập Thị Trường Đồ Gỗ
Nội Thất Nhật Bản Của SAVIMEX.
Gi¸o viªn híng dÉn : TS. MAI THẾ CƯỜNG
Sinh viªn thùc hiÖn : DƯƠNG HOÀI NAM
Líp : KINH DOANH QUỐC TẾ 46B
HÀ NỘI – 09/2007
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
Trang
....................................................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................3
Phần 1: Khái quát về công ty cổ phẩn hợp tác kinh tế ...........................4
và xuất nhập khẩu SAVIMEX và thị trường đồ gỗ nội thất ở Nhật Bản.
.......................................................................................................................4
1.1 Khái quát về công ty cổ phẩn hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu SAVIMEX....4
1.1.1: Tên, hình thức, Trụ Sở, Chi nhánh, Văn phòng đại diện, Thời hạn hoạt
động của Công ty.......................................................................................................4
1.1.2 Mục tiêu của Công ty......................................................................................5
1.1.3 Phạm vi kinh doanh và hoạt động...................................................................6
1.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý....................................................................................6
1.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006..........................................................6
1.2 Khái quát về thị trường đồ gỗ nội thất ở Nhật Bản...............................................9
1.3 Khái quát về những cách thức thâm nhập thị trường Nhật bản của SAVIMEX.
......................................................................................................................................12
1.3.1 Nghiên cứu thị trường Nhật Bản...................................................................12


1.3.2 Đối thủ cạnh tranh..........................................................................................16
1.3.3 Lựa chọn chiến lược thâm nhập phù hợp dựa trên việc nghiên cứu thị
trường và tình hình công ty.....................................................................................17
Phần 2 : Phân tích các chiến lược mà SAVIMEX đã áp dụng khi thâm
nhập thị trường Nhật Bản........................................................................19
Phần 3. Bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp khi mới thâm
nhập thị trường Nhật Bản........................................................................24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................25
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn
ra hết sức mạnh mẽ. Sân chơi quốc tế là một môi trường hoạt động kinh
doanh đầy tiềm năng và cơ hội, cùng những thách thức, đòi hỏi các doanh
nghiệp khi vươn ra thị trường quốc tế phải có đủ khả năng, năng lực thích
ứng , năng lực cạnh trạnh. Để vươn ra thị trường quốc tế thì chiến lược
thâm nhập thị trường là thứ vũ khí hết sức quan trọng đối với các doanh
nghiệp. Đó là một kế hoạch mang tính toàn diện, nó đặt ra trước doanh
nghiệp những mục tiêu, biện pháp và chính sách để hướng dẫn hoạt động
của doanh nghiệp trong thời gian dài. Là một trong những doanh nghiệp
xuất khẩu đồ gỗ nội thất hàng đầu Việt Nam hiện nay , Công ty cổ phần
hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu SAVIMEX được coi là “cánh chim đầu
đàn”, đi tiên phong trong việc tìm kiếm và thâm nhập thị trường nước
ngoài, đặc biệt là xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản . SAVIMEX, trước
khi thâm nhập thị trường Nhật Bản , họ đã gặp rất nhiều khó khăn: Liên Xô
sụp đổ dẫn tới mất thị trường xuất, những mặt hàng chiến lược để hợp tác
với Lào không cạnh tranh nổi với Thái Lan, kế đó là việc bảo vệ rừng, nhà
nước cấm xuất những mặt hàng gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, vốn là mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của công ty. Cùng lúc đó, Savimex tiếp quản Satimex,
nhà máy cưa rẻ gỗ lớn nhất thành phố Hồ Chí Minh đang trên bờ vực phá

sản. Vậy, Savimex đã vực dậy và thâm nhập thị trường Nhật Bản như thế
nào? Trong khuân khổ đề án này, em xin được trình bày và phân tích vài
nét về những chiến lược mà Savimex đã làm để thâm nhập vào thị trường
Nhật Bản rất khó tính này và thu được những thành công lớn.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần 1: Khái quát về công ty cổ phẩn hợp tác kinh tế
và xuất nhập khẩu SAVIMEX và thị trường đồ gỗ nội thất ở
Nhật Bản.
1.1 Khái quát về công ty cổ phẩn hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu
SAVIMEX
1.1.1: Tên, hình thức, Trụ Sở, Chi nhánh, Văn phòng đại diện, Thời hạn
hoạt động của Công ty
Tên Việt Nam : Công ty Cổ Phần Hợp tác Kinh tế & Xuất Nhập Khẩu
SAVIMEX
Tên giao dịch quốc tế : SAVIMEX Corporation
Tên viết tắt : SAVIMEX
Mã số chứng khoán : SAV
Biểu tượng (logo ) Công ty :
Hình thức : Công ty Cổ phần Savimex là doanh nghiệp được chuyển
từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần, được thành lập, tổ chức
và hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp, có tư cách pháp nhân phù hợp với
pháp luật Việt Nam.
Trụ sở đăng ký của Công ty :
Trụ sở chính : Cao ốc 194 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, TP.HCM
Điện Thoại : 84-8-8295360 – 8295393 – 8299821
Fax số : 84-8-8299642
Email :
Website :

Các đơn vị trực thuộc :
Nhà máy Tinh chế Đồ Gỗ Xuất khẩu SATIMEX : Đường Nguyễn
Ảnh Thủ, Phường Hiệp Thành, Quận 12, TP Hồ Chí Minh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhà máy Savi-Kỹ nghệ gỗ SAVI-WOODTECH : 234 Đường Trường
Sơn, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
Xí nghiệp Trang Trí Nội thất (SAVIDECOR) : 234 Đường Trường
Sơn, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
Trung tân Xây Dựng và Kinh Doanh Địa Ốc : Lầu 6, 194 Nguyễn
Công Trứ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
1.1.2 Mục tiêu của Công ty
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty:
Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu : Đồ gỗ chế biến, hàng
mộc gia dụng, hàng gỗ trang trí nội thất, nông lâm đặc sản, hàng thủ công
mỹ nghệ.
Các hoạt động thương mại bao gồm : Xuất nhập khẩu, mua bán, trao
đổi hàng hóa tại các thị trường trong và ngoài nước các máy móc thiết bị,
các phụ tùng nguyên liệu, phụ liệu, phụ kiện, vật tư, thành phẩm và bán
thành phẩm của ngành chế biến gỗ, xây dựng và trang trí nội ngọai thất.
Đầu tư, thi công và trang trí nội ngọai thất, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, đô thị, khu công nghiệp, lâm nghiệp, khu dân cư.
Xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Kinh doanh địa ốc và cho thuê văn phòng.
Trong quá trình phát triển, Công ty có thể mở rộng hoạt động sang các
ngành nghề khác, hoặc thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, liên kết,
liên doanh và hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để phát
triển sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển
của Công ty và phù hợp với quy định của pháp luật.
Mục tiêu của Công ty là không ngừng phát triển và mở rộng các hoạt

động sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ, xuất nhập khẩu, nhằm đem
lại lợi nhuận tối đa cho Công ty và cổ đông; cải thiện điều kiện làm việc,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thu nhập và đời sống cho người lao động trong Công ty; làm tròn các nghĩa
vụ thuế cho Nhà nước.
Nếu bất kỳ mục tiêu nào của Công ty cần phải có sự chấp thuận của
cơ quan quản lý Nhà nước thì Công ty chỉ có thể thực hiện mục tiêu đó sau
khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
1.1.3 Phạm vi kinh doanh và hoạt động
Công ty có quyền lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh
doanh theo quy định của Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh và Điều lệ
này, phù hợp với quy định của pháp luật và thực hiện các biện pháp thích
hợp để đạt được các mục tiêu của Công ty.
Công ty có thể tiến hành những hình thức kinh doanh khác mà pháp
luật không cấm và Hội đồng Quản trị xét thấy có lợi nhất cho Công ty.
1.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty bao gồm :
Đại Hội Đồng Cổ Đông;
Hội đồng Quản trị;
Hệ thống Giám đốc điều hành, đứng đầu là Tổng Giám Đốc;
Ban Kiểm soát.
1.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006
Kim ngạch xuất khẩu : 17.008.250 USD tương đương 271.834 triệu
đồng
Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đạt 17.008.250 USD bằng 94,49% so
với kế hoạch (18.000.000 USD)
Doanh thu nội địa : 98.232 triệu đồng
– Doanh thu về kinh doanh địa ốc : 65.100 triệu đồng
– Doanh thu nội địa sản phẩm đồ gỗ nội thất

và cho thuê văn phòng : 33.132 triệu đồng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngoài khách hàng truyền thống là Nhật Bản, Công ty đã phát triển
được một số khách hàng ở thị trường Mỹ ( PGM, Maszma, C&V…).
Khách hàng thị trường, kim ngạch đồ gỗ Savimex xuất khẩu:
( Đơn vị tính: USD )
Thị trường Satimex Saviwoodtech CỘNG %
Nhật 13 137 097 2 903 383 16 040 480 94,31%
MỸ & EU 156 544 811 226 967 770 5,69%
Tổng cộng: 13 293 641 3 714 609 17 008 250
* Kinh doanh đồ gỗ thị trường nội địa của Savi Décor:
Mức tiêu thụ hàng lẻ năm 2006 tăng 126% so với năm 2005 do mở
rộng được kênh phân phối tại Siêu thị Big C, Phan Thiết và 03 đại lý.
Bước đầu đã thực hiện chương trình quảng bá mặt hàng sản phẩm
chuyên biệt như chương trình tiếp thị bàn cab kệ học sinh vào trường học.
Đã xây dựng được chính sách ưu đãi đối với các nhà phân phối đạt chỉ tiêu
doanh số.
Tuy nhiên, do trình độ tổ chức bộ máy còn hạn chế, giá cả chưa hợp lý
và sự linh hoạt trong kinh doanh kém đã khiến SaviDécor không cạnh tranh
được với các đối thủ trên thương trường, dẫn đến việc không hoàn thành kế
hoạch năm.
* Chương trình quảng bá thương hiệu, marketing:
Trong năm 2006, nhãn hiệu Savimex tiếp tục được người tiêu dùng
bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao. Savimex còn được giải
thưởng Cúp vàng sản phẩm uy tín chất lượng lần thứ nhất do Hội Sở Hữu
Trí Tuệ Việt Nam, Ban thi đua khen thưởng trung ương - Tạp chí thi đua
khen thưởng bình chọn.
Đồng thời, Công Ty cũng đã thực hiện đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc
quyền cho sản phẩm đồ gỗ.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Chương trình đầu tư :
Công ty đã triển khai các hạng mục đầu tư như sau :
Hoàn chỉnh công trình hút bụi tại xưởng 5 ở nhà máy Satimex.
Chuẩn bị xây dựng dây chuyền planking ở nhà máy Saviwoodtech
Chuẩn bị phương án hợp tác liên doanh giữa Savimex và Nhà máy chế
biến gỗ Champasak - Lào.
Chuẩn bị phương án đầu tư dự án xây dựng khu du lịch sinh thái Cam
Ly, Đà Lạt.
Tổng kinh phí đầu tư năm 2006 : 3.357 triệu đồng
Trong đó :
Cải tạo nhà xưởng : 796 triệu đồng
Đầu tư trang bị mới MMTB : 878 triệu đồng
Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý : 677 triệu đồng
Mua sắm phương tiện vận tải : 1.006 triệu đồng
* Nhận định:
Tinh thần hợp tác phối hợp giữa các đơn vị trong Công ty có tốt hơn,
nhưng cần có sự phát triển đồng bộ, vững chắc.
Bộ phận quản lý công ty từng bước thể hiện được vai trò quản lý theo
ngành dọc, nhưng trước yêu cầu thích ứng xu thế hội nhập và môi trường
cạnh tranh, cần được tiếp tục cải tiến và hòan thiện đáp ứng mục tiêu Công
ty đề ra.
Đã có hướng hình thành những dự án đầu tư mới nhằm mở rộng sản
xuất, kinh doanh và hợp tác quốc tế.
Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh : các họat động tìm thêm
khách hàng, phát triển thị trường, mở rộng kinh doanh địa ốc, khai thác cơ
hội hợp tác quốc tế v.v…đã đạt được những kết quả đáng kể. Tổng doanh
thu thực hiện trong năm tuy vượt được kế hoạch, nhưng riêng khối sản xuất
cần phải chú trọng bảo đảm ổn định được chất lượng sản phẩm, bảo đảm

được kim ngạch xuất khẩu và bảo tòan được hiệu quả sản xuất trước áp lực
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giá đầu vào tăng liên tục bằng biện pháp tiết giảm giá thành xuyên suốt và
hữu hiệu.
Công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực tuy được Ban Tổng Giám
đốc hết sức quan tâm và kịp thời có những chỉ đạo chấn chỉnh, bổ sung,
nhưng nhìn chung vẫn bất cập, chưa theo kịp và đáp ứng được yêu cầu phát
triển chung. Bộ máy quản lý công ty và các đơn vị trực thuộc còn nặng nề,
chưa thích ứng với môi trường cạnh tranh và xu thế hội nhập. Tình trạng
nhân sự vừa thừa vừa thiếu chậm được khắc phục, rất nhiều khâu quan
trọng còn yếu và thiếu cán bộ quản lý.
1.2 Khái quát về thị trường đồ gỗ nội thất ở Nhật Bản.
* Tổng quan tình hình thị trường gỗ và đồ gỗ thế giới
+ Tổng quan thị trường gỗ thế giới
Gỗ là mặt hàng nguyên liệu có quy mô buôn bán lớn thứ ba thế giới
chỉ sau dầu lửa và than đá. Có khoảng 12.000 dạng sản phẩm gỗ được trao
đổi buôn bán trên thị trường thế giới. Sản phẩm gỗ được dùng trong nhiều
lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Những năm gần đây, nhu cầu về
gỗ trên thế giới rất lớn do thương mại đồ nội thất trên thế giới và nhu cầu
xây dựng tăng nhanh.
Năm nước sản xuất với sản lượng lớn nhất thế giới trong những năm
gần đây là Brazil, Indonexia, Malaysia, Ấn Độ và Thái Lan. Brazil là nước
sản xuất gỗ lứon nhất thế giới với sản lượng gỗ năm 2005 là 133.272.000
m
3
, đứng thứ hai là Malaysia với sản lượng 33.410.000 m
3
, tiếp theo là
Indonexia, Ấn Độ và Thái Lan.

Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Phần Lan và Anh là những nước nhập
khẩu gỗ lớn nhất thế giới. Mỹ là nước nhập khẩu gỗ lớn nhất thế giới với
kim ngạch nhập khẩu năm 2005 là 54.285 m
3
, Trung Quốc nhập khẩu nhiều
thứ hai với kim ngạch nhập khẩu năm 2005 đạt 33.511.000 m
3
, tiếp theo là
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhật Bản, Phần Lan và Anh với kim ngạch nhập khẩu lần lượt là
26.897.000 m
3
, 13.621.000 m
3
và 10.799.000 m
3
.
Malaysia, Indonexia, Brazil, Palua New Guinea và Gabon là những
nước xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới trong những năm gần đây. Năm 2005,
Malaysia là nước xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới với sản lượng 6.014 m
3
tiếp
theo là Brazil, Papua và Gabon.
Tình hình xuất nhập khẩu đồ gỗ nội thất trên thế giới
Năm 2005, trị giá của lượng đồ gỗ nội thất thế giới đạt khoảng 267 tỷ
USD tăng 6,8% so với năm 2004 (259 tỷ USD), trong đó nhóm các nước
công nghiệp phát triển (Mỹ, Ý, Đức, Nhật Bản, Canada, Anh và Pháp)
chiếm 55% tổng giá trị đồ nội thất của toàn thế giới, và nhóm các nước
đang phát triển chiếm 45%, riêng Trung Quốc đã chiếm 14% giá trị này.

Những nước sản xuất đồ gỗ nội thất lớn nhất thế giới bao gồm Mỹ (trị
giá 57,4 tỷ USD), Trung Quốc (37,9 tỷ USD), Ý (23,7 tỷ USD), Đức (18,9
tỷ USD), Nhật Bản (12,4 tỷ USD), Canada (11,7 tỷ USD), Anh (10,1 tỷ
USD) và Pháp (9,2 tỷ USD).
Trao đổi thương mại đồ gỗ nội thất diễn ra chủ yếu ở 60 quốc gia,
trong đó những nước nhập khẩu đồ gỗ nội thất chủ yếu trên thế giới là Mỹ
(23,8 tỷ USD), Đức (8,3 tỷ USD), Anh (6,7 tỷ USD), Pháp (5,9 tỷ USD) và
Nhật Bản (3,7 tỷ USD). Tổng kim ngạch nhập khẩu đồ nội thất trên thế giới
là 83,9 tỷ USD.
Mỹ là nước nhập khẩu đồ nội thất lớn nhất thế giới, chiếm 25,81%
tổng kim ngạch nhập khẩu đồ nội thất trên thế giới. Chỉ tính riêng năm
nước có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất (Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Nhật Bản)
chiếm tới 52,49% tổng kim ngạch, phần còn lại của thế giới chỉ chiếm
47,51%.
Nước xuất khẩu đồ nội thất lớn nhất thế giới là Trung Quốc với kim
ngạch xuất khẩu đạt 13,5 tỷ USD năm 2005, chiềm gần 17% trong tổng số
kim ngạch thế giới. Theo sau là Ý với kim ngạch xuất khẩu là 10,1 tỷ USD,
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×