Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Việt Nam là một quốc gia ven biển ở Đông Nam . Với bờ biển dài 3260
km và vùng nội thuỷ, lãnh hải rộng lớn, Việt Nam có một vị trí rất thuận lợi cho
việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Bên cạnh đó, nguồn lợi thuỷ sản của Việt
Nam rất đa dạng, phong phú và có nhiều loài có giá trị kinh tế cao.
Trong những năm đầu của quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n-
ớc, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã rất chú trọng đến hoạt động xuất khẩu
nhằm tăng thu ngoại tệ, góp phần xây dựng và phát triển đất nớc. Thuỷ sản là
một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong thời gian
qua, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đã có mặt ở nhiều thị trờng trên thế giới nh
EU, Mĩ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... tuy nhiên số lợng cũng nh kim
ngạch xuất khẩu còn hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản
của đất nớc.
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ
chức Thơng mại thế giới WTO, cơ hội mở rộng thị trờng xuất khẩu đối với sản
phẩm Việt Nam là rất lớn, nhng khó khăn, thách thức cũng rất nhiều. Để thúc
đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới, Thuỷ sản Việt Nam không những
cần đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trờng quen thuộc, mà còn cần tìm kiếm
những thị trờng mới. Trong đề tài này, em xin nghiên cứu: Thực trạng và giải
pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU . Em lựa chọn thị tr-
ờng EU vì đây là một thị trờng rộng lớn và khó tính, nếu sản phẩm thuỷ sản
Việt Nam có thể vợt qua những yêu cầu khắt khe của thị trờng này thì cơ hội để
thâm nhập vào các thị trờng khác trên thế giới là rất lớn.
Tuy nhiên do gặp phải những khó khăn về mặt thông tin và thời gian có
hạn, đề tài mới chỉ mang tính chất tổng hợp thông tin, phân tích còn cha đợc sâu
và bài bản, giải pháp đa ra có thể cha thực sự cụ thể và cha mang tính khả thi.
Mong thầy, cô góp ý thêm giúp em hoàn thành tốt đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
THC TRNG V GII PHP Y MNH XUT KHU
THU SN VIT NAM SANG TH TRNG EU
I. Cơ sở lí luận xuất khẩu Việt Nam
1. Khái niệm xuất khẩu
Xut khu l hot ng trao i hng hoỏ, dch v cho quc gia khỏc
trờn c s dựng tin t lm phng tin thanh toỏn vi nguyờn tc ngang giỏ.
Tin t õy cú th l ngoi t ca mt quc gia hoc i vi c hai quc gia.
Mc ớch ca xut khu l khai thỏc li th ca tng quc gia trong phõn
cụng lao ng quc t, nhm mang li li ớch cho quc gia tham gia vo hot
ng xut khu.
2. Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản với nền kinh tế Việt Nam
2.1 Tăng kim ngạch xuất khẩu góp phần phát triển kinh tế đất nớc.
Trớc hết, cho đến nay chúng ta có thể khẳng định thuỷ sản là một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Trong những năm qua, ngành đã
đóng góp một lợng giá trị lớn trong tổng giá trị GDP của cả nớc. Theo số liệu
của tổng cục thống kê thì GDP của ngành thuỷ sản trong giai đoạn 1995-2003
tăng từ 6.664 tỉ đồng lên 24.125 tỉ đồng và tính hết năm 2006 đạt 32.363 tỉ
đồng. Trong đó giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đóng góp vào tổng GDP
của ngành tơng đối lớn. Tính trung bình hằng năm giá trị kim ngạch xuất khẩu
tăng 10.5%. Trong giai đoạn 1991-2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản ớc đạt
1478.6 triệu USD, thì giai đoạn 2001-2006 đạt 12.73 tỉ USD.
2.2 Xuất khẩu thuý sản góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy kinh tế
phát triển
Ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trởng tơng đơng các ngành công nghiệp xây
dựng và dịch vụ. Điều đó chứng tỏ ngành thuỷ sản đang chuyển từ sản xuất
mang nặng tính nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh theo hớng công nghiệp
hoá. Hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ngày càng đóng vai trò quan trọng trong
hoạt động xuất khẩu của cả nớc. Xuất khẩu thuỷ sản đợc chọn làm hớng đột phá
cho phát triển ngành kinh tế thuỷ sản- là yếu tố quan trọng để thực hiện mục
tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.3 Mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế
Từ đầu những năm 1980, ngành thuỷ sản đã đi đầu trong cả nớc về mở
rộng quan hệ thơng mại sang các khu vực, thị trờng mới trên thế giới. Năm
1996, ngành thuỷ sản chỉ thơng mại với 30 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Đến năm 2001, quan hệ này đã đợc mở rộng ra 60 nớc và vùng lãnh thổ, năm
2003 là 75 nớc và vùng lãnh thổ.
Đối với các nớc và vùng lãnh thổ có quan hệ thơng mại, ngành thuỷ sản đã
tạo dựng đợc uy tín lớn. Những nớc công nghiệp phát triển nh Mĩ và các nớc
trong khối EU đã chấp nhận làm bạn hàng lớn và thờng xuyên của ngành. Năm
2003 xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào 4 thị trờng chính là Mĩ, Nhật Bản, EU
và Trung Quốc chiếm trên 75% tổng giá trị kim ngạch, phần còn lại trải rộng
hơn 60 nớc và vùng lãnh thổ.
2.4 Tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của nhân dân
Ngành thuỷ sản với sự phát triển nhanh của mình đã tạo ra hàng loạt việc
làm và thu hút lợng lao động đông đảo tham gia vào tất cả công đoạn sản xuất,
làm giảm sức ép cho nạn thiếu việc làm trên cả nớc.
Số lao động của ngành thuỷ sản tăng liên tục từ 3.12 triệu ngời(năm 1996)
lên 3.8 triệu ngời năm 2001. Nh vậy mỗi năm tăng thêm hơn 100000 ngời. Tỉ lệ
tăng bình quân số lao động thờng xuyên của ngành thuỷ sản là 2.4%/năm , cao
hơn mức tăng bình quân của cả nớc (2%/năm).
II- Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng EU
1. Thị trờng EU cơ hội và thách thức
1.1 Cơ hội
Việt Nam đã bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Cộng đồng châu Âu từ
năm 1990. Hiệp định hợp tác EU vào ngày 17-7-1995, tạo cơ hội thúc đẩy sự
phát triển mạnh mẽ mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên và cả cộng đồng
trên mọi lĩnh vực. Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ
chức Thơng mại thế giới ( WTO ), cơ hội hợp tác với các nớc trên thế giới đợc
mở rộng, tuy nhiên thị trờng EU vẫn là thị trờng chiến lợc của xuất khẩu thuỷ
sản Việt Nam, bởi vì hợp tác với EU, chúng ta sẽ có rất nhiều cơ hội trên thị tr-
ờng này. Đó là :
Thứ nhất, về dung lợng thị trờng : trớc đây EU chỉ bao gồm 15 quốc gia
nhng đến ngày 1/5/2004, khi EU kết nạp thêm 10 nớc làm thành viên thì đây
thự sự trở thành một thị trờng với dung lợng khá lớn và chứa đựng nhiều cơ hội
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cho thuỷ sản Việt Nam. Nh vậy đến cuối năm 2006, EU là một liên kết kinh tế
quốc tế bao gồm 25 nớc thành viên với diện tích tăng thêm 23% ( so với thời
điểm có 15 thành viên) tức là từ 3.217.800km2 lên 3.966.800 km2. Dân số tăng
thêm 20%từ 380 triệu lên 455 triệu ngời, tính theo tỉ lệ so với dân số thế giới thì
dân số EU15 bằng 6.1%, còn EU25 bằng 7.3%. EU ngày nay đã trở thành liên
minh giàu có. Theo Cơ quan thống kê Châu Âu (Eurostat) , EU là một thực thể
kinh tế lớn nhất và một trong những thực thể chính trị lớn nhất thế giới, với
GDP đạt khoảng 15 nghìn tỉ USD (năm 2006), EU hiện nay chiếm khoảng 1/3
GDP toàn cầu.
Thứ hai, về nhu cầu với hàng thuỷ sản : thị trờng EU là thị trờng có nhu
cầu lớn về sản phẩm thuỷ sản. Đây là mặt hàng EU luôn phải nhập siêu vì sản
xuất trong nứơc không đáp ứng đợc nhu cầu nội địa. Trong những năm qua,
Liên minh Châu Âu là khu vực thị trờng nhập khẩu thuỷ sản và nông sản nhất
thế giới. Số liệu của EC cho biết, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản và thuỷ
sản của EU là 33 tỉ USD nhng nhập khẩu hai loại ngành hàng này đạt đến 51,6tỉ
USD. Tốc độ tăng trởng nhập khẩu nông sản và thuỷ sản đạt 8%/ năm, riêng cá
tăng trởng trung bình hằng năm từ 2000- 2005 là 4,4%và thủy sản chế biến là
4,8%. Xuất khẩu thuỷ sản vào EU là cơ hội của các nớc đang phát triển
Thứ ba, trong những năm qua hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã
đạt đợc nhiều thành tích đáng kể với tốc độ tăng trởng xuất khẩu mạnh mẽ.
Những kết quả đó đã tạo ra một vị thế mới của thuỷ sản Việt Nam trên trờng
quốc tế, từ chỗ thuỷ sản Việt Nam không có chỗ đứng trong danh sách các nớc
xuất khẩu thuỷ sản, thì nay Việt Nam luôn có mặt trong top 10 nớc dẫn đầu về
xuất khẩu thuỷ sản thế giới. Cùng với sự tăng trởng chung của hoạt động xuất
khẩu thuỷ sản cả nớc, hoạt đọng xuất khẩu sang thị trờng EU cũng đạt đợc
những kết quả khả quan. Bên cạnh đó, xét về khả năng cạnh tranh của hàng
thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng EU ta thấy : hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị
trờng Eu có khả năng cạnh tranh với hàng của Thái Lan trên khía cạnh giá, vì
hàng tôm của Việt Nam đa vào EU đợc hởng mức thuế nhập khẩu là 4%, trong
khi đó Thái Lan phải chụi mức thuế là 14%, gấp 3,5 lần Việt Nam.Chính vì mức
thuế nhập khẩu cao đánh vào thuỷ sản Thái Lan ( bắt đầu có hiệu lực từ
7/1999 ) nên khối lợng thuỷ sản của Thái Lan đa vào EU giảm sút rất nhiều ( ví
dụ nh sản lợng tôm của Thái Lan xuất khẩu vào EU đã giảm từ mức 32.866 tấn
năm 1999 xuống còn 5.180 tấn vào năm 2003), do vậy cũng đem lại nhiều cơ
hội cho hàng thuỷ sản Việt Nam.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ t, Việt Nam cũng có những cơ hội khi EU đã đa ra luật mới xuất khẩu
thuỷ sản vào thị trờng EU vào đầu năm 2006. Luật mới về nhập khẩu nông sản
và thuỷ sản vào EU chỉ là sự hợp nhất các quy định và chính sách mmọt cách
hài hoà theo quy chuẩn của liên minh. Các quy chuẩn áp dụng cho liên minh
cũng đợc áp dụng cho từng nớc trong 25 thành viên EU. Luật mới không gây
khó khăn hay giúp đỡ bất kì nớc xuất khẩu nào cũng không phải để hạn chế mặt
hàng thuỷ sản vào liên minh mà nhằm vào mục đích bảo vệ ngời tiêu dùng hiệu
quả hơn.
Phơng châm của luật thực phẩm mới của EU là an toàn từ nông trại đến
bàn ăn. Điều này có nghĩa an toàn vệ sinh phải đợc đảm bảo từ khi bắt đầu quy
trình tạo ra sản phẩm đến bàn ăn của ngời tiêu dùng. Để thực hiện phơng châm
này, EU đuă ra quy định về truy xuất xuất xứ, tức là mọi đầu vào tạo nên sản
phẩm phải có xuất xứ rõ ràng và phải đợc thể hiện trên những chứng từ thuộc
quy trình. Truy xuất xuất xứ nguồn gốc đợc yêu cầu đối với các doanh nghiệp
có mặt hàng xuất khẩu vào EU từ đầu năm 2006. Tuy nhiên, do Việt Nam có
tính chất đặc thù về quy trình sản xuất nên quy định này đợc bắt đầu trễ hơn,
sau năm 2008. Do vậy, chúng ta sẽ có thời gian để chuẩn bị cũng nh để áp dụng
các quy trình sản xuất và các phơng pháp quản lí mới để đáp ứng yêu cầu của
thị trờng này.
1.2 Thách thức
Bên cạnh những cơ hội mà thị trờng EU đem lại, khi hợp tác với thị trờng
đầy tiềm năng này, xuất khẩu thủy sản Việt Nam cũng phải đối mặt với rất
nhiều thách thức, đó là :
Trớc hết, ta thấy rào cản thơng mại của EU khá phức tạp và rắc rối với
nhiều quy định, yêu cầu khắt khe, do vậy đòi hỏi chúng ta cần phải tìm hiểu kĩ
thì mới có thể thúc đẩy xuất khẩu sang thị trờng này.Bên cạnh đó, trong năm tới
đây, các quy định của EU đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu vào EU, trong đó có
sản phẩm thuỷ sản Việt Nam sẽ còn chặt chẽ và phức tạp hơn. Đặc biệt là vấn
đề liên quan đến dán nhãn hữu cơ, đến sản phẩm sinh học và đặc biệt là truy
suất nguồn gốc sản phẩm. Trong khi đó đây lại chính là những yếu điểm của
ngành thuỷ sản Việt Nam mà đến nay vần cha thực sự đáp ứng đợc.
Thứ hai, ngời tiêu dùng EU sẽ ngày càng yêu cầu cao hơn đối với các sản
phẩm mà họ tiêu dùng đặc biệt là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Đối với
mặt hàng thuỷ sản thì đây lại càng là yêu cầu thiết yếu. Bên cạnh đó, nh chúng
ta biết, các quy định của Eu liên quan đến chất kháng sinh, các hoá chất, chất
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phụ gia ,...bị cấm, hạn chế sử dụng ngày càng chặt chẽ, danh mục các chất này
của EU đang ngày càng dài ra, do vậy với tình hình kiểm tra VSATTP của hàng
thuỷ sản Việt Nam cũng nh việc kiểm soát d lợng chất kháng sinh trong hàng
thuỷ sản Việt Nam nh hiện nay thì đây cũng là một trong những thách thức lớn
của hàng thuỷ sản Việt Nam.
Thứ ba, vấn đề liên quan đến bao gói và mẫu mã sản phẩm. Hiện nay, EU
cũng cũng có nhiều quy định liên quan đến vấn đề này. Trong những năm sắp
tới, vấn đề bao gói và mẫu mã sản phẩm sẽ đợc EU rất quan tâm vì đây là một
trong những vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên
các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam lại cha thực sự quan tâm đén vấn đề này,
do vậy khi nó trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu
vào thị trờng EU thì đây cũng trở thành một trong những thách thức lớn của
Việt Nam.
Cơ hội nhiều, thách thức thì cũng không ít, do vậy để có thể đẩy mạnh
xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU thì các Bộ, ngành, các doanh nghiệp, cùng
với cộng đồng ng dân phải có những biện pháp để liên kết nhau lại, tìm ra các
giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh, đa hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng
EU ngày càng nhiều và thuận lợi hơn.
2. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng EU
2.1 Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU năm 2001-2006
Trong các năm qua, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị tr-
ờng EU ngày càng tăng về cả sản lợng lẫn giá trị, điều đó góp phần giúp cho
ngành thuỷ sản Việt Nam vợt qua nhiều khó khăn khi mà việc xuất khẩu sang
thị trờng Mĩ gặp phải nhiều trở ngại. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU
trong những năm qua thể hiện thông qua bảng số liệu sau :
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng EU
2001 - 2006
STT Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006
1
KNXK hàng hoá sang EU
(tỷ USD) 3,002 3,162 3,852 4,971 5,369 6,913
2
KNXK thuỷ sản
( tỷ USD ) 1,778 2,023 2,200 2,397 2,739 3,364
3
KNXK thuỷ sản sang EU
( triệu USD) 106,716 84,404 127,240 243,938 436,731 723,505
4 % tăng so với năm trớc 7,9 -20,9 50,75 91,71 79,03 66,37
5 Khối lợng ( tấn ) 26.659 28.613 38.187 73.459 110.911 219.967
6 Tỷ trọng (3) trong (1) % 3,55 2,67 4,46 4,91 8,13 10,47
7 Tỷ trọng (3) trong (2) % 6,00 4,17 5,78 10,17 15,94 21,60
( Nguồn : - Tạp chí thơng mại thuỷ sản các số năm 2001-2007
- Tổng cục thống kê )
Qua bảng số liệu ta có thể thấy :
Thứ nhất, về tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị
trờng EU liên tục tăng. Chỉ riêng trong năm 2002, hoạt động xuất khẩu bị
chững lại và có xu hớng giảm sút. Đó là vì sau khi EU tăng cờng liểm tra d lợng
chất kháng sinh và hạ thấp ngỡng phát hiện d lợng các chất này trong sản phẩm
thuỷ sản, chúng ta đã gặp rất nhiều khó khăn. Quy định về kiểm tra thú y đối
với thịt gia súc, gia cầm, thuỷ sản đã thực sự trở thành rào cản lớn nhất đối với
hàng thuỷ sản Việt Nam, 72 lô hàng sau khi kiểm tra và phát hiện chứa một l-
ợng chất kháng sinh vợt quá mức mà EU cho phép, đã bị trả lại hoặc tiêu huỷ
ngay tại chỗ. Sự việ này đã thực sự ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu
thuỷ sản của Việt Nam trong năm này.
Tuy nhiên với sự cố gắng từ phía các ban ngành cũng nh các doanh
nghiệp, từ năm 2003, tình hình xuất khẩu thuỷ sản sang EU đã có dấu hiệu phục
hồi. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 127,240
triệu USD, sang năm 2004 là 243,938 triệu USD, năm 2005 là 436,731 triệu
USD chiếm gần 16% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nớc, và đặc biệt là đến
năm 2006, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU đã đạt con số
kỷ lục : 723,505 triệu USD.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Điều đáng chú ý là tốc độ tăng trởng của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
sang thị trờng này là rất đáng kinh ngạc. Trong các năm gần đây, chỉ có năm
2002 là kim ngạch giảm hơn 20%, còn từ đó đến nay, kim ngạch này không
những luôn tăng mà còn tăng với tỷ lệ rất cao. Đặc biệt là năm 2004, kim ngạch
xuất khẩu đã tăng tới 91,71% so với năm 2003, năm 2005 tăng 79,03% so với
năm 2004. Đây là những con số rất ấn tợng và một phần nào cũng nói lên khả
năng đáp ứng các điều kiện của thị trờng EU của các sản phẩm thuỷ sản Việt
Nam.
Thứ hai, về vai trò của xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU trong tổng
kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng này. Hàng thủy sản hiện là mặt
hàng có kim ngạch đứng thứ t trong số các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu vào
thị trờng EU ( gồm : ngành da giày, may mặc, nông sản ). Tỷ trọng xuất khẩu
thủy sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng EU liên tục
tăng trong những năm gần đây. Nếu năm 2001, xuất khẩu thuỷ sản sang EU
mới chỉ chiếm 3,55% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá thì đến năm
2006, con số này đã tăng lên 10,47%. Thuỷ sản đã và đang trở thành một trong
những mặt hàng trọng yếu mà Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU.
Thứ ba, về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU so với
kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Trong những năm qua, thị trờng
EU đã và đang trở thành một thị trờng rất quan trọng trong các thị trờng xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Đặc biệt là trong năm 2006 thì thị trờng EU đã trở
thành thị trờng xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ 2 của Việt Nam, vợt qua Mĩ và chỉ
đứng su Nhật Bản, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
cả nớc ( tơng đơng với 723,505 triệu USD, tăng khoảng 66,4% so với năm
2005 )
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 2 : Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam theo thị trờng 2001
2006 ( Đơn vị : Triệu USD )
STT Thị trờng 2001 2002 2003 2004 2005 2006
1 Mỹ 489,035 655,655 782,238 592,824 633,985 664,340
2 Nhật Bản 465,901 537,968 582,902 754,946 754,946 842,614
3 EU 106,716 84,404 127,240 243,938 436,731 723,505
4
Trung Quốc
( cả Hồng Kông) 316,719 302,261 147,786 131,198 131,198 145,573
5 ASEAN 64,930 79,529 73,080 165,681 165,681 150,961
6 Nớc khác 334,185 363,005 503,448 470,413 470,413 821,298
( Nguồn : Tổng hợp từ tạp chí Thơng mại thuỷ sản các năm 2001-2007)
Xuất khẩu thuỷ sản sang EU đã trở thành một trong ba chân kiềng vững
chắc của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Nếu nh trớc đây, chỉ có Nhật
Bản và Mĩ thì đến nay EU đang nổi lên với vai trò ngày càng quan trọng.
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này đang ngày càng tăng.
Nếu nh năm 2001 mới chỉ chiếm 6% ttỏng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của
cả nớc thì đến năm 2004 đã chiếm 10,17%, năm 2005 chiếm 15,94%, và năm
2006, xuất khẩu thuỷ sản sang EU chiếm 21,6%, đây là một trong những thành
tích đáng kể của ngành thuỷ sản Việt Nam trong năm 2006 này.
Nh vậy ta thấy, quan hệ thuỷ sản giữa Việt Nam và EU đang ngày càng
tăng cả về số lợng và giá trị, đồng thời các doanh nghiệp thuỷ sản cũng đã và
đang tiếp cận đợc với thị trờng rộng lớn này để có thể phát huy đợc tiềm năng
cũng nh thế mạnh của mình.
2.2 Các thị trờng xuất khẩu chính của thuỷ sản Việt Nam trong khối EU
Nhìn chung, thuỷ sản của Việt Nam đợc xuất khẩu sang hầu hết các nớc
thành viên EU, trong đó có 8 thị trờng chính, đạt tỷ trọng khá lớn trong tổng
xuất khẩu của Việt Nam sang khối thị trờng này
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong khối EU
năm 2006
Trong khối EU, các quốc gia nh Bỉ, Italia, Anh, Đức và Hà Lan là những
thị trờng xuất khẩu chính của hàng thuỷ sản Việt Nam.Trong đó Bỉ và Italia là
hai thị trờng nhập khẩu tôm chính của thị trờng Việt Nam tại EU, chiếm 53%
tổng lợng hàng xuất sang thị trờng này vào năm 2006. Việt Nam nằm trong
tốp 10 nớc cung cấp tôm hàng đầu của Bỉ với 4% thị phần nhập khẩu. Bên cạnh
đó, chúng ta cũng đứng ở vị trí thứ 9 trong số các nhà xuất khẩu thuỷ sản sang
Anh. Đức là thị trờng lớn thứ 2 rong khối EU đối với xuất khẩu thủy sản Việt
Nam. Sau khi giảm mạnh vào năm 2001, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang
Đức đã phục hồi dần vào các năm sau đó, đứng thứ 3 trong khối EU vào năm
2003, và vợt lên ở vị trí thứ 2 từ năm 2004 đến nay. Các sản phẩm thuỷ sản
chính xuất khẩu sang Đức là cá philê đông lạnh, nhuyễn thể chân đầu, nhuyễn
thể và thuỷ sản có vỏ.
Trong những năm qua, thuỷ sản Việt Nam chỉ xuất hiện ở mức độ hết sức
khiêm tốn trên thị trờng Đông Âu. Trong vài năm gần đây, ngành thuỷ sản Việt
Nam đã có nhiều động thái tích cực thâm nhập thị trờng các thành viên mới của
EU ở khu vực này, đặc biệt là ở BaLan và đã có những kết quả bớc đầu.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.3 Cơ cấu các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU:
Nhìn chung, các mặt hàng xuất khẩu vào EU là khá đa dạng với nhiều
chủng loại. Tuy nhiên cũng cần chú ý một vấn đề là khách hàng EU rất khó tính
về mẫu mã và thị hiếu. Chỉ khi các yếu tố chất lợng đợc đảm bảo,cách trình bày
sản phẩm và giá cả hấp dẫn thì sản phẩm mới có cơ hội đợc bán ở châu Âu. Tuy
cơ cấu các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng EU có sự thay đổi qua
các năm, nhng trong tất cả các sản phẩm mà chúng ta xuất khẩu sang thị trờng
EU thì mặt hàng cá tơi, cá đông lạnh vẫn luôn chiếm tỉ lệ cao. Năm 2006,
xuất khẩu cá tơi và cá đông lạnh chiếm 71,5% tổng giá trị thuỷ sản xuất khẩu ,
còn hàng khô vẫn chiếm tỷ lệ thấp nhất là 0,2%.
Bảng 3 : Cơ cấu các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng EU năm
2006
STT Sản phẩm Khối lợng (tấn) Giá trị (triệu USD)
1 Tôm đông lạnh 21.265 154,3
2
Cá tơi/đông lạnh : Trong đó
- Cá da trơn
- Cá ngừ
179.374
123.212
14.045
517,476
343,427
33,085
3 Mực và bạch tuộc đông lạnh 18.976 50,178
4 Hàng khô 352 1,451
( Nguồn : Tạp chí thơng mại Thuỷ sản tháng 2/2007 )
3. Đánh giá tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng EU
3.1 Những mặt đạt đợc
Trong những năm qua, các doanh nghiệp thuỷ sản của Việt Nam đã nhận
thấy đợc tầm quan trọng cũng nh những cơ hội to lớn mà thị trờng EU mang lại
nên hoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU ngày càng đợc đẩy mạnh.
Theo các số liệu thống kê đã phân tích ở trên, ta thấy kim ngạch xuất
khẩu thuỷ sản sang thị trờng này liên tục tăng trong những năm qua. Có thể nói
tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU tăng nhanh
cha từng thấy. Đến năm 2006, thị trờng EU đã trở thành thị trờng lớn thứ 2 sau
Nhật Bản.
Bên cạnh đó, chất lợng hàng thuỷ sản Việt Nam đang ngày càng đợc củng
cố và chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng châu Âu. Để đáp ứng đợc điều này,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bộ Thuỷ sản đang tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cấp điều kiện sản xuất,
đảm bảo 100% doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đạt tiêu chuẩn ngành về an
toàn vệ sinh thực phẩm.
Ngoài ra, những nỗ lực của Việt Nam trong kiểm soát d lợng chất kháng
sinh trong hàng thuỷ sản xuất khẩu là rất đáng ghi nhận. Trong những năm trớc
đây, tỷ lệ nhiễm d lợng chất kháng sinh, hoá chất bị cấm trong cá nuôi khá cao,
tình trạng bơm chích tạp chất vào tôm cha đợc xử lý một cách triệt để đã dẫn
đến nhiều bất lợi cho cac sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trớc rào cản kĩ thuật
của nớc nhập khẩu.
Hiện nay, với việc tăng cờng kiểm tra hàng thuỷ sản xuất khẩu vào Hoa
Kỳ và Canada ( kiểm soát 100% các lô hàng thuộc 3 nhóm sản phẩm thịt cua
ghẹ, tôm và cá da trơn với 4 chỉ tiêu kháng sinh, thời gian tối thiểu là 4 tháng ),
Việt Nam đã củng cố vững chắc niềm tin về chất lợng hàng thuỷ sản cho tất cả
các thị trờng, kể cả thị trờng khó tính nhất EU.
Nhận thức đợc đầy đủ tầm quan trọng của việc đáp ứng các tiêu chuẩn về
an toàn thực phẩm đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng EU, các
doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về chất l-
ợng sản phẩm và vấn đề VSATTP. Ngoài ra, hiên nay do các hộ nông dân, ng
dân cũng đang đổi mới cách thức sản xuất, chuyển từ sản xuất thô sơ, năng suất
thấp sang thâm canh hiện đại, và đang tiếp cận với các tiêu chuẩn thế giới nh
MSC, SQF, GAP.., nuôi sinh thái, thân thiện với môi trờng...từng bớc nâng cao
chất lợng sản phẩm, vợt qua các yêu cầu khắt khe của thị trờng EU. Bên cạnh
đó, việc EU ngày càng công nhận thêm nhiều doanh nghiệp chế biến thuỷ sản
xuất khẩu của Việt Nam đợc phép xuất khẩu sang EU chính là một trong những
bằng chứng chứng tỏ rằng hàng thuỷ sản Việt Nam đang ngày càng đáp ứng đợc
các yêu cầu của thị trờng này.
3.2 Những mặt cha đạt đợc
Bên cạnh những thành tựu chúng ta đạt đợc trong những năm qua, việc
xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng EU vẫn còn tồn tại nhiều vấn
đề
Trớc hết vẫn là vấn đề VSATTP của hàng thuỷ sản Việt Nam. Tuy đã đạt
đợc những thành tựu nhất định nhng đây vẫn là một trong những điểm yếu nhất
của hàng thuỷ sản Việt Nam. Việc đáp ứng các tiêu chuẩn của EU về d lợng
kháng sinh qúa khó khăn đối với các doanh nghiệp trong nớc. Ví dụ nh yêu cầu
về lợng chologramphenicol, trong khi ngời dân Việt Nam vẫn có thói quen sử
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dụng thuốc có hàm lợng chologramphenicol 0,4% nhỏ trực tiếp vào mắt nh một
loại thuốc rửa mắt không độc hại, thì EU lại đòi hỏi d lợng chologramphenicol
trong thuỷ sản phải đạt mức độ gần nh không tuyệt đối. Bên cạnh quy trình
kiểm tra chất lợng hàng thuỷ sản Việt Nam chủ yếu vẫn dựa trên cơ sở nhận
biết cảm quan bên ngoài sản phẩm nên không đánh gia đợc chất lợng sản phẩm,
chứ cha nói đến vấn đề xác định đợc sản phẩm đó có chứa hoá chất hay chất
kháng sinh bị cấm hay không. Ngay các thiết bị kiểm tra hiện đại hiện nay của
Việt Nam cũng có sự chênh lệch về trình độ với các thiết bị kiểm tra của EU.
Do vậy nhiều lô hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU vẫn bị trả về
hay bị tiêu huỷ tại chỗ do chứa một lợng các hoá chất vợt quá mức cho phép.
Bên cạnh đó, vấn đề VSATTP đối với hàng thuỷ sản Việt Nam cha đợc ổn định,
còn mang tính thời vụ và thất thờng.Theo báo cáo của Trung tâm kiểm tra chất
lợng và vệ sinh thuỷ sản, từ tháng 8/2001- đến 3/4/2002, tỗng số lô hàng Việt
Nam bị EU cảnh cáo phát hiện d lợng kháng sinh là 52 lô. Tính riêng 6 tháng
đầu năm 2002, gía trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào EU giảm đến 50% so
với cùng kì năm 2001. Đây là điều cha từng xảy ra. Trớc tình hình đó, Bộ và các
doanh nghiệp đã cố gắng để khắc phục vấn đề này. Nhờ vậy, sang năm 2003 số
lô hàng bị phát hiện đã giảm xuống còn 10 lô. Nhng sang năm 2004 và đầu năm
2005 tình hình vi phạm các tiêu chuẩn chất lợng của hàng thuỷ sản Việt Nam
trở thành vấn đề nổi cộm. Năm 2004 số lô hàng bị phát hiện nhiễm kháng sing
lại tăng lên 24 lô và đến tháng 9/2005 đã là 46 lô. Chính vì vậy Bộ thuỷ sản đã
phải thắt chặt kiểm tra chất lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu đồng thời ban hành
các quy định mới về hoá chất, kháng sinh cấm và hạn chế trong sản xuất và
kinh doanh mặt hàng này cho phù hợp với các quy định của thị trờng EU, nhờ
đó đến cuối năm 2005 thì không còn lô hàng nào bị cảnh cáo. Qua đó thấy rõ đ-
ợc tính bấp bênh trong việc tuân thủ các quy định liên quan đến vấn đề
VSATTP của các doanh nghiệp cũng nh của các hộ nuôi trồng thuỷ sản .Tuy
trong những năm gần đây vấn đề này đã thực sự đợc các doanh nghiệp quan
tâm, nhng cũng mới chỉ có các doanh nghiệp lớn mới có thể đáp ứng các yêu
cầu của EU, còn rất nhiều doanh nghiệp của thuỷ sản Việt Nam cha đáp ứng đ-
ợc vấn đề này
Một vấn đề khó khăn nữa mà thủy sản Việt Nam còn gặp phải đó là những
yêu cầu về môi trờng của EU đối với việc sản xuất và kinh doanh thuỷ sản. Tính
cho đến nay, số lợng các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam áp dụng hệ thống
ISO 14000 đang dừng lại ở con số hết sức hạn chế. Do đó có thể nói đây cũng là
Website: Email : Tel : 0918.775.368