Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần địa lý du lịch Đông Nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.14 KB, 5 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
*
* *
1. Tên học phần: ĐỊA LÝ DU LỊCH ĐÔNG NAM Á
(Tourism Geography of South East Asia)
- Mã số học phần: XH564
- Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết
2. Đơn vị phụ tráchhọc phần:
- Bộ môn: Lịch sử - Địa lý – Du lịch
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: khoa Khoa hoc Xã hội và Nhân văn
3. Điều kiện tiên quyết: Không
4. Mục tiêu của học phần
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Vị trí địa lý thuận lợi của Đông Nam Á trong phát triển du lịch.
4.1.2. Vị trí chiến lược của Biển Đông trong hệ thống kinh tế - xã hội thế giới
ngày nay.
4.1.3. Đặc điểm thiên nhiên Đông Nam Á trong phát triển du lịch
4.1.4. Đặc điểm xã hội Đông Nam Á trong phát triển du lịch.
4.1.5. Đặc điểmkinh tế và du lịch ở Đông Nam Á.
4.2. Kỹ năng
4.2.1. Độc lập thu thập, xử lý các thông tin về du lịch Đông Nam Á.
4.2.2. Truyền đạt kiến thức về địa lý du lịch Đông Nam Á.


4.3. Thái độ
4.3.1. Ý thức được tính dân tộc, tính nhân bản và tính cộng đồng.
4.3.2. Làm việc tự tin, độc lập và phối hợp nhóm.
4.3.3. Xây dựng được tinh thần đoàn kết; chia sẻ thông tin, kiến thức.
4.3.4. Hình thành tinh thần phản biện độc lập.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về:
- Vị trí chiến lược của Đông Nam Á và biển Đông trên bản đồ thế giới rất thuân
lợi để phát triển du lịch.
- Sự phân hóa về tự nhiên giữa Đông Nam Á Địa Lục và Đông Nam Á Hải Đảo.
- Các yếu tố tự nhiên giúp Đông Nam Á trở thành khu vực thu hút du khách.
- Đông Nam Á – “Vùng đất không chối từ” (Non-refuse Region), nơi “giao thoa”
văn hóa giữa các nền văn minh trên thế giới – “chiếc nôi” toàn cầu hóa (Cradle of
2

Globalization) – Sự phong phú về tài nguyên nhân văn trong phát triển du lịch ở Đông
Nam Á.
- Đặc điểm Du Lịch ở Đông Nam Á.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết
Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chương I

Vị trí Đông Nam Á trên bản đồ thế giới
4

1.1

Đông Nam Á – khu vực có vị trí chiến lược
quan trọng trên thế giới

2 4.1.1, 4.2.1
1.2

Lãnh hải và biển Đông 2 4.1.2, 4.2.1
Chương II

Đặc điểm thiên nhiên Đông Nam Á tạo nên
sự phong phú về loại hình du lịch
10

2.1

Sự đa dạng về địa hình ở Đông Nam Á 2 4.1.3, 4.2.1
2.2

Phân hóa khí hậu ở Đông Nam Á theo phân
loại khí hậu Köppen
2
4.1.3, 4.2.1
2.3

Sông ngòi ở Đông Nam Á - nguồn tài
nguyên du lịch tự nhiên phong phú.
2
4.1.3, 4.2.1
2.4

Hệ động thực vật đa dạng và tài nguyên
thiên nhiên phong phú ở Đông Nam Á
2

4.1.3, 4.2.1
2.5

Báo cáo nhóm lần I
2
4.2.2,4.3.1,4.3.2,

4.3.3,4.3.4
Chương III

Đặc điểm xã hội Đông Nam Á
8

3.1

Các vương quốc “trồng trọt” (Agrarian
kingdoms) ở Đông Nam Á địa Lục
2
4.1.4, 4.2.1
3.2

Thành bang “hàng hải” (Maritime states) ở
Đông Nam Á Hải Đảo
2
4.1.4, 4.2.1
3.3

Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở Đông
Nam Á
2

4.1.4, 4.2.1
3.6

Báo cáo nhóm lần II
2
4.2.2,4.3.1,4.3.2,

4.3.3,4.3.4
Chương IV

Đặc điểm kinh tế và hoạt động du lịch ở
Đông Nam Á
8

4.1

Nông nghiệp Đông Nam Á 2 4.1.5, 4.2.1
4.2

ASEAN và AFTA 2 4.1.5, 4.2.1
4.3

Hoạt động du lịch ở Đông Nam Á 2 4.1.5, 4.2.1
4.4

Báo cáo nhóm lần III
2
4.2.2,4.3.1,4.3.2,

4.3.3,4.3.4

7. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết giảng.
3

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Báo cáo, thảo luận nhóm, gợi mở phản biện, tự chủ bảo vệ quan điểm cá nhân.
8. Nhiệm vụ của sinh viên
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ bài tập nhóm và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT

Điểm thành phần Quy định Trọng
số
Mục
tiêu
1 Điểm chuyên cần Tham dự đầy đủ các tiết của học phần 10%
3 Điểm bài tập nhóm - Viết bài báo cáo và trình bày trên lớp 30%
4 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi tự luận và trắc nghiệm (60 phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
- Bắt buộc dự thi
60%

9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học
phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến
một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập
Thông tin về tài liệu
[1] Các dân tộc ở Đông Nam Á Southeast Asian nations and minorities / Nguyễn Duy
Thiệu 1st Hà Nội: VHDT, 1997, 337tr 305.8959/ Th309.
[2] Danh thắng Đông Nam Á / Ngô Văn Doanh 1st Hà Nội: Lao động, 2001, 366tr
915.9/ D408.
[3] Địa lý Đông Nam Á Những vấn đề kinh tế - xã hội / Phan Huy Xu, Mai Phú
Thanh 5th Hà Nội: Giáo Dục, 2001, 240tr 330.95/ X500.
[4] Lịch sử Đông Nam Á / D G E. Hall; Hiệu đính: Lưu Đoàn Huynh; Dịch giả: Bùi
Thanh Tuấn, Nguyễn Thái Yên Hương, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Vũ Tùng, Đoàn
Thắng 1st Hà Nội: Chính trị Quốc gia, 1997 1293 tr 959/ H174
[5] Nghệ thuật truyền thống Đông Nam Á / Nguyễn Phan Thọ Tái bản lần 1 Hà Nội:
Chính trị Quốc gia, 2009 359 tr., 19 cm 700.959/ Th400

4

[6] Microsoft Encarta Premium 2009 - Southeast Asia
[7]
[8]
[9]
[10]
[11]
[12 ]

[13]
[14]
11. Hướng dẫn sinh viên tự học
Tuần

Nội dung

thuyết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương I: Vị trí Đông
Nam Á trên bản đồ thế
giới
1.1. Đông Nam Á – khu
vực có vị trí chiến lược
hàng đầu trên thế giới.

2
Xem bản đồ và đọc thêm: [11],
[6] – Introduction
[7] – Đông Nam Á
[8] – Division


2 1.2. Lãnh hải và Biển
đông




2
Xem bản đồ và đọc thêm: [11],
[6] – South China sea
[7] – Lãnh hải, biển Đông, Hoàng
Sa, Trường Sa. [8] – South China
sea, Territorial waters, Paracel
Islands, Spratly Islands,
3 Chương II: Đặc điểm
thiên nhiên Đông Nam Á
tạo nên sự phong phú về
loại hình du lịch
2.1. Sự đa dạng về địa
hình ở Đông Nam Á
Xem bản đồ và đọc thêm: [11],
[6] - Geography of Southeast Asia
[7] - Địa Hình
[8] - Geography
4 2.2. Phân hóa khí hậu ở
Đông Nam Á theo phân
loại khí hậu Köppen
2 Xem bản đồ và đọc thêm: [11],
[6] – A. Climate. [7] – Precipitation
[13] – Group A:
Tropical/megathermal climates
5 2.3. Sông ngòi ở Đông
Nam Á - nguồn tài
nguyên du lịch tự nhiên
2 Xem bản đồ và đọc thêm: [11],

[8] - Mekong
[9] - Drainage
5

phong phú.
6 2.4. Hệ động thực vật đa
dạng và tài nguyên thiên
nhiên phong phú ở Đông
Nam Á
2 Xem bản đồ và đọc thêm: [11],
[6] - B. Vegetation, D. Natural
Resources
[9] - Plant life, Animal lìe
7 2.5. Báo cáo nhóm lần I 2 Đọc lại chương I và II
8 Chương III: Đặc điểm xã
hội Đông Nam Á
3.1. Các vương quốc
“trồng trọt” (Agrarian
kingdoms) ở Đông Nam
Á địa Lục
2 Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [4],
[11], [6] - IV. HISTORY
[9] Influence of China and India,
Rise of indigenous states


9 3.2. Thành bang “hàng
hải” (Maritime states) ở
Đông Nam Á Hải Đảo
2 Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [4]

[11], [6] - IV. HISTORY
[9] Influence of China and India,
Rise of indigenous states
10 3.3. Đặc điểm dân số và
phân bố dân cư ở Đông
Nam Á

2
Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [4],
[5], [11], [6] – III. The people of
Southeastasia, [8] - The people
11 3.4. Báo cáo nhóm lần II 2 Đọc lại chương III
12 Chương IV: Đặc điểm
kinh tế và hoạt động du
lịch ở Đông Nam Á
4.1. Nông nghiệp Đông
Nam Á
2 Xem bản đồ và đọc thêm: [3], [11],
[9] - Agriculture

13 4.2. ASEAN và AFTA 2 Xem bản đồ và đọc thêm: [11],
[7] – Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á. [8] – Association of
Southeast Asian Nations
14 4.3. Hoạt động du lịch ở
Đông Nam Á
2 Xem bản đồ và đọc thêm: [11],
[14] - Southeast Asia Tourism
15 4.3. Báo cáo nhóm lần III 2 Đọc lại 4 chương đã học.


Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
TRƯỞNG BỘ MÔN


×