Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án hình 9 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.53 KB, 11 trang )

Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9
Tuần 1 Tiết 1
Ngày soạn: 09/08/09
Ngày dạy: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Biết thiết lập các hệ thức : b
2
= ab’ ; c
2
= ac’ ; h
2
= b’c’
2) Kĩ năng:
Biết áp dụng các hệ thức trên vào giải bài tập
3) Thái độ:
Rèn luyện tư duy, tính chính xác và cẩn thận.
II) Chuẩn bị:
Thước thẳng, eke, giáo án. Sgk, bảng phụ
III) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Trong một tam giác vuông nếu biết độ dài hai cạnh bất kì thì có tìm được độ dài
cạnh thứ ba không?
Định lí pitago có áp dụng được cho một tam giác thường không (không phải tam
giác vuông)?
Từ đó gv giới thiệu bài mới.
3) Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Gv yêu cầu hs nhắc lại các


khái niệm đường vuông
góc, hình chiếu của một
cạnh trên đường thẳng. (có
hình minh họa)
Gv yêu cầu hs hoạt động
nhóm.
Hs tìm ra đươc hệ thức
b
2
= ab’; c
2
= ac’ đó chính
là nội dung định lí 1
Giáo viên chia nhóm (mỗi
dãy là một nhóm)
Nhóm 1 tim x; nhóm 2 tìm
y
Gv gọi đại diện nhóm lên
bảng trình bày.
Hs xác định trên hình vẽ
theo yêu cầu của giáo viên.
Chia học sinh thành 2 nhóm
Nhóm 1 : Chứng minh

AHC ~

BAC
Nhóm 2 : Lập tỉ lệ thức

hệ thức b

2
= ab’
* Cho học sinh suy ra hệ
thức tương tự c
2
= ac’
Hs làm việc theo nhóm sau
đó lên bảng trình bày:
Giải:
Tính KN?
Ta có KN
2
= NH.NM
= 5. 20 = 100

KN = 10
Tính KM?
Ta có: KM2 = HM.MN
1) Hệ thức liên hệ giữa cạnh
góc vuông và hình chiếu của
nó trên cạnh huyền
Định lí 1: (SGK- 65)
Công thức:
2 2
. ' ; c . 'b a b a c
= =
Áp dụng:
5
15
H

K
M
N
Tính độ dài đoạn KN và KM
Dương Thị Thúy 1
Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9
Khi đã tính được độ dài
cạnh KN ta ó thể được độ
dài cạnh KM bằng cách
khác không?
Tương tự như cách chung
minh ở định lí 1 về nhà
chứng minh định lí 2
Gv yêu cầu HS đọc vd 2
sgk trang 66. một bàn một
nhóm cùng nhau thảo luận.
Hs làm việc cá nhân để giải
bài tập.
= 15.20 = 5.3.5.4

KM = 10
3
Ta có thể tìm được bằng
cách áp dụng kđịnh lí
pitago.
Hs làm theo yều cầu của gv
Và một hs đứng tại chỗ
trình bày lại cách giải trong
sách
HS làm bài

Một hs lên bảng trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
trong hình trên?
2) Một số hệ thức liên quan tới
đường cao
Định lí 2: SGK – 65
Công thức:
2
'. 'h b c
=

VD2 (sgk-66)
Áp dụng:
16
8
H
K
M
N
Tính NH = ?
Ta có:

2
2
. .16
:16 64:16 4
KH NH HM NH
NH KH
= =
=> = = =

4) Củng cố:
Làm bài tập 1a và bài 3
5) Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ định lí 1, 2 làm bài tập 1b, 2, 4 sgk trang 68 – 69
Xem trước định lí 3 và 4
 Rút kinh nghiệm:



Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
Dương Thị Thúy 2
Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9
Tuần 2 Tiết 2
Ngày soạn:13/08/09
Ngày dạy: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Biết thiết lập các hệ thức : ha = bc và
222
b
1
a
1
h
1
+=
2) Kĩ năng:
Biết áp dụng các hệ thức trên vào giải bài tập

3) Thái độ:
Rèn luyện tư duy, tính chính xác và cẩn thận.
II) Chuẩn bị:
Thước thẳng, eke, giáo án. Sgk, bảng phụ
III) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định lí 1 và định lí 2 làm BT 1b
HS2: Nêu định lí 1 và định lí 2 làm BT 2
Gv cho hs cả lớp nhận xét và đáng giá cho điểm
3) Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
ở định lí 2 thiết lập mối
quan hệ nào trong tam
giác vuông?
Hôm nay chúng ta sẽ đi
tìm hiểu một định lí mới
định lí này thiết lập mối
quan hệ giữa đường cao
với cạnh huyền và hai
cạnh góc vuông.
Từ hệ thức ở định lí 3 khi
áp dụng định lí pitago ta
sẽ suy ra được một hệ
thức mới.
Gv hướng dẫn hs
Hệ thức đó sẽ được phát
biểu thành định lí như sau:
trong môt tam giác vuông,
nghịch đảo của bình

phương đường cao ứng
với cạnh huyền bằng tổng
Định lí 2 thiết lập mối quan hệ
giữa đường cao ứn với cạnh
huyền và các hình chiếu của
cạnh góc vuông trên cạnh
huyền.
GV cho một số hs đọc to định lí
3
Hs về nhà CM định lí 3.
Hs làm theo sự hướng dẫn của
gv
2 2 2 2
2 2 2
2
2 2 2
2 2
2 2 2 2 2 2
1
1 1 1 1
ah bc a h b c
b c a
h
a h b
b c
h b c h b c
= ⇒ =
⇒ = ⇒ =
+
⇒ = ⇒ = +

Hs chú ý nghe và nhắc lại định

Định li 3: (sgk – 66)
Công thức:
bc ah
=
Định lí 4:
Công thức:
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
Hay
2 2
2
2 2
b c
h
b c
=
+
Dương Thị Thúy 3
Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9
các nghịch đảo của bình
phương hai cạnh góc
vuông
Đây chính là nội dung củ
định lí 4.
HS giải VD
Một hs lên bảng trình bày

VD:
3
4
H
A
B
C
Tính BH?
Gọi BH lá h ta có:
2 2 2 2
2
2 2 2
3 .4 3 .4
3 4 5
3.4
2,4
5
h
h
= =
+
=> = =
=> BH = 2,4
4) Củng cố:
Làm bài tâp 4
Gọi hai hs lên bảng viết lại 4 hệ thức đã học
Một hs nhìn vào hệ thức trên bảng có thể phát biểu thành lời.
Làm bt 5 và 6 trang 69
5) Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 7 sgk trang70.

Làm bt 1,2,3,4 trong SBT trang 89 - 90
 Rút kinh nghiệm:


Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
Dương Thị Thúy 4
Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9
Tuần 3 Tiết 3
Ngày soạn: 23/08/09
Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập
2) Kĩ năng:
Biết áp dụng các hệ thức vào giải bài tập
3) Thái độ:
Rèn luyện tư duy, tính chính xác và cẩn thận.
II) Chuẩn bị:
Thước thẳng, eke, giáo án. Sgk, bảng phụ
III) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Hs1: phát biểu định lí 1, 2, 3, 4 làm BT 5
HS2: phát biểu định lí 1, 2, 3, 4 làm BT 6
GV và HS sửa bài đánh giá cho điểm.
3) Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
Bài 7/sgk – 69
Cách 1:

GV: AO là gì của tam giác ABC?
GV: So sánh AO, BO và CO?
GV: => Tam giác ABC là tam giác gì ?
HS trả lời các câu hỏi của giáo viên và sử dụng các
hệ thức trong tam giác vuông để giải bài tập
Cách 2:
Tương tự như cách 1 (HS làm bài và lên bảng trình
bày)
Gv đưa ra bài toán sau
Bài toán 1:
Cho tam giác vuông ABC (
0
ˆ
90A =
), đường cao
AH = 12cm, trung tuyến AM =
25
2
cm. tính các
cạnh của tam giác ABC
HS đọc đề vẽ hình và làm bài
Bài 7 - SGK trang 69
* Cách 1 :
Theo cách dựng,

ABC có đường
trung tuyến AO =
2
1
BC



ABC
vuông tại A
Do đó AH
2
= BH.CH hay x
2
=a.b
* Cách 2 :
Theo cách dựng,

DEF có đường
trung tuyến DO =
2
1
EF


DEF
vuông tại D
Do đó DE
2
= EI.EF hay x
2
=a.b
Giải:
H
M
A

C
B
Dương Thị Thúy 5
Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9
GV: trong tam giác vuông độ dài đường trung
tuyến như thế nào với đô dài cạnh huyền?
GV: Muốn tính được cạnh góc vuông ta phài tính
được hình chiếu của chúng trên cạnh huyền như
vậy ta phải đi tính hình chiếu của cạnh góc vuông
trước.
Áp dụng định lí pitago vào tam giác AHM ta tính
được cạnh nào?
Hs dựa vào những gợi ý của giao 1vie6n để làm bài
Hs hoạt động theo từng cặp để giải bài tập
Hs lên bảng trình bày
Hs dưới lớp quan sát và nhận xét
Gv nhận xét và củng cố.
Ta có AM =
2
BC
=> BC = 2AM = 25
Áp dụng đính lí pitago vào tam giác
AHM ta có:
AM2 = AH2 + HM2

HM2 = AM2 – AH2
=
625 49
144
4 4

− =
 HM =
7
2
Do đó BH = BM – HM
=
25 7 18
9
2 2 2
− = =
cm
CH = BC – BH = 16 cm
Ta có: AB2 = BC.BH = 25.9

AB = 15 cm
AC2 = BC.CH = 25.16
=> AC = 20 cm
4) Củng cố:
(từng phần)
5) Hướng dẫn về nhà:
HS kĩ 4 định lí
Làm bài tập 8 và BT 9 sgk – 70
 Rút kinh nghiệm:


Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
Dương Thị Thúy 6
Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9
Tuần 4 Tiết 4

Ngày soạn: 06/09/09
Ngày dạy: LUYỆN TẬP
IV) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập
2) Kĩ năng:
Biết áp dụng các hệ thức vào giải bài tập
3) Thái độ:
Rèn luyện tư duy, tính chính xác và cẩn thận.
V) Chuẩn bị:
Thước thẳng, eke, giáo án. Sgk, bảng phụ
VI) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Hs1: phát biểu định lí 1, 2, 3, 4, viết 4 hệ thức tương ứng với tam giác mà GV đưa ra
HS2: phát biểu định lí 1, 2, 3, 4, viết 4 hệ thức tương ứng với tam giác mà GV đưa ra
GV và HS sửa bài đánh giá cho điểm.
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Bài 8/sgk -70
a)
HS đứng tại chỗ phân tích các yếu tố đã biết
và các yếu tố cần tìm sau đó chỉ ra mỗi quan
hệ giữa chúng. Tìm định lí để áp dụng cho
đúng
b)
Hs phân tích hình như câu a
Bài 8/sgk -70
a) ta có: AH
2
= HB.HC


x
2
= 4.9 = 36

x = 6
b) ta có: AH
2
= HC.HB

2
2
= x.x

4 = x
2

x = 2
ta có:
AB
2
= HB.CB => y
2
= 2.4 = 8

y =
2 2
Bài 9/ sgk- 70
Dương Thị Thúy 7
Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9

Bài 9/ sgk- 70
Hs đọc bài, vẽ hình
Một hs lên bảng vẽ hình
GV:Muốn chứng minh tam giác DIL cân ta
phải đi cm điều gì?
HS: Chứng minh DI = DL
GV: để có DI = DL thì ta phải đi CM gì?
Hãy xác định hai cạnh trên nằm trong hai
tam giác nào mà ta có thể đi CM chúng bằng
nhau?
HS quan sát và trả lời.
Hs làm bài sau đó lên bảng trình bày
L
K
C
D
A
B
I
Xét
và AID CLD
∆ ∆
ta có:
AD = CD ( ABCD là hình vuông)
0
90C A= =
) )
·
·
CDL ADI=

(Vì cùng phụ với goc1IDC)
=>
= AID CLD
∆ ∆
(g.c.g)
=> DI = DL (hai cạnh tương ứng)
=>
IDL∆
là tam giác cân tại D
3) Củng cố:
(từng phần)
4) Hướng dẫn về nhà:
HS kĩ 4 định lí
Coi lại các bài tập đã làm
Xem trước bài “tỉ số lượng giác của góc nhọn”
 Rút kinh nghiệm:


Dương Thị Thúy 8
Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9
Tuần 4 Tiết 5
Ngày soạn:06/9/09
Ngày dạy: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2) Kĩ năng:
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt : 30

0
; 45
0
; 60
0
Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
3) Thái độ:
Rền luyện tư duy tính chăm chỉ, chính xác.
II) Chuẩn bị:
SGK, phấn màu, bảng phụ
III) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
K
I
H
Q
Viết 4 hệ thức đã học ứng với hính trên
3) Bài mới:
Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó hay không ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Tam giác ABC vuông tại A.
Xét góc B thì cạch nào là cạnh
kề và cạch nào là cạch đối của
nó?
Bài hom nay chúng ta sẽ xét tỉ
số giữa cạch đối và cạnh kề của
một góc nhọn trong tam giác
vuông
Nếu góc nhọn ta xét thay đổi số

đo thì tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh kề có thay đổi không?
Yêu cầu hs làm ?1
a) Tam giác ABC là tam giác
gì?
Gv 1 hs lên bảng trình bày
Cạnh AB là cạnh kề,
cạnh AC là cạch đối
của góc B
Hs nghe giảng
Hs làm ?1
Tam giác ABC là tam
vuông cân tại A.
1 hs lên bảng trình bày
1) khái niệm tỉ số lượng giác
của một góc nhọn
a) mở đầu:
A
C
B
?1: a)
0
45
α
=
45
°
A
B
C

ABC

vuông cân tại A

AB = AC = a
Dương Thị Thúy 9
Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9
Lấy B’ đối xứng với B qua AC
thì
'CBB

là tam giác đều . “so
sánh” và
'CBB∆
Nếu gọi AB = a thì BB’ = ?
BC = ? AC = ?
=>
?
AC
AB
=
Một hs lên bảng trình bày
ngược lại
Như vậy khi góc
α
thay đổi thì
tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề
có thay đổi không?
Ngoài tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh kề ta còn xét các tỉ số giữa

cạnh kề và cạnh đối, cạch đối
và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh
huyền của một góc nhọn trong
một tam giác vuông. Các tỉ số
này đều thay đổi khi độ lớn của
góc nhọn đang xét thay đổi và
ta gọi chúng là các tỉ số lượng
giác của góc nhọn đó.
Yêu cầu hs rút ra nhận xét khi
xem xong vd
câu a
Hs dưới làm làm bài và
nhận xét bài trên bảng
ABC

bằng một nửa
'CBB∆
BB’ = 2a
BC = BB’ =2a; AC =
3a
3
3
AC a
AB a
= =
Hs trình bày vào tập và
1 hs lên bảng làm chiều
ngược lại.
khi góc
α

thay đổi thì
tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh kề cũng thay đổi
hs chú ý nghe giảng
Hs áp dụng làm ?2
HS hoạt động nhóm
cùng nhau xem VD1
và vd2 trong sgk
Nhận xét: cho góc
nhọn
α
ta có thể tính
được tỉ số luợng giác
của nó, ngược lại cho tỉ
số lượng giác của góc
nhọn
α
ta có thể dụng
được góc đó.
=>
1
AC a
AB a
= =
(đpcm)
Ngược lại
1
AC
AB
=

=> AC = AB
=>
ABC∆
vuông cân tại A
=>
0
45
α
=
(đpcm)
b)
60
°
B'
A
C
B
b) Định nghĩa (SGK – 72)
A
C
B
sin ; cos
; cot
doi ke
huyen huyen
doi ke
tg g
ke doi
α α
α α

= =
= =
Nhận xét: SGK
4) Củng cố:
Vẽ tam giác vuông có góc nhọn 34
0
, rối viết các tỉ số lượng giác của góc đó.
5) Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo SGK nắm vững tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
 Rút kinh nghiệm:


Dương Thị Thúy 10
Trường THPT Nguyễn Huệ Hình học 9
Tuần 4 Tiết 6
Ngày soạn:06/9/09
Ngày dạy: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2) Kĩ năng:
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt : 30
0
; 45
0
; 60
0
Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan

3) Thái độ:
Rền luyện tư duy tính chăm chỉ, chính xác.
II) Chuẩn bị:
SGK, phấn màu, bảng phụ
III) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Ví dụ 3:
GV yêu cầu hs đọc cách
dựng trong sgk
Học sinh đọc cách dụng
trong sgk
Ví dụ 3:
Dựng góc
α
biết tg
2
3
α
=
Dương Thị Thúy 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×