Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

GA Tiếng Việt 5 (tuần 19 đến 28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.34 KB, 121 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: TIẾNG VIỆT
Học kì 2
(Tuần 19 đến 28)
Năm học: 2009 – 2010

TUẦN 19
TẬP ĐỌC
Tiết: 37 Bài dạy: NGƯỜI CÔNG NHÂN SỐ
MỘT.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Biết đọc đúng môth văn bản kòch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm, phù hợp với
tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch.
2-.Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kòch : Tâm trạng của người thanh
niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
3-.Thuộc lòng một đoạn thư.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 1
Năm học 2009 - 2010 
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK).(Bến Nhà Rồng).
-Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:


1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa lên bảng.
-Cho HS đọc lời giới thiệu nhân vật,
cảnh trí.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc 1 số từ dễ
đọc sai (phắc-tuya, sa-xơ-lu Lô-ba, Phú
Lãng Sa).
-Cho HS đọc theo cặp.
-Cho HS đọc lại toàn bài.
b/.Tìm hiểu bài:
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
H: Những câu nói nào của anh Thành
cho thấy anh luôn luôn nghó tới dân, tới
nước ?
H: Câu chuyện giữa anh Thành và anh
Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó
và giải thích vì sao như vậy
-Cho hs nêu ý nghóa của bài.
-Gv ghi bảng.
c/.HD HS đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc phân vai đoạn kòch.
-Cho HS luyện đọc đoạn 1 (từ đầu ……
đồng bào không).
-GV đđọc diễn cảm đđoạn 1 .
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò -
-Cho hs nêu lại ý nghóa đoạn kòch

-Nhận xét tiết học, dặn óchem lại bài và
đọc trước màn 2 vở kòch.
-1 em đọc.
-Từng tốp 3 em đọc nối tiếp toàn bài.
-HS đọc từ khó và nêu nghóa từ mới.
-HS đọc theo cặp.
-3 em nối tiếp đọc toàn bài.
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
-Câu : Chúng ta là đồng bào. Cùng màu
đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi
nào nghó đến đồng bào không ? Vì anh
với tôi……Chúng ta là công dân nước
Việt.
-Anh Lê : Vậy anh vào Sài Gòn này làm
gì ?
-Anh Thành : Anh học trường …nước nào.
_Anh Lê :Nhưng tôi chưa hiểu….này nữa.
-Anh Thành : Vì đèn dầu không sáng
bằng đèn hoa kì.
-Vài em nêu ý nghóa của bài văn.
-3 em đọc nối tiếp đoạn kòch.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS nêu lại nội dung chính của bài.
trang 2 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết: 19 Bài dạy: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG
TRỰC

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nghe viết đúng bài chính tả bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”.
2/.Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ ô dễ viết
lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II-.ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3 .
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra chuẩn bò của học sinh.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
bài lên bảng.
-GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lần.
H: Bài chính tả cho em biết điều gì ?
-Chú ý những từ dễ viết sai và hướng
dẫn hs cách viết (chài lưới, nổi dậy,
khẳng khái…. và tên riêng cần viết hoa
(Nguyễn Trung Trực, vàm Cỏ, Tân An,
Long An, Tây nam Bộ, Nam Kì, Tây…)
-Nhắc nhở hs tư thế ngồi viết.
-Gv đọc cho hs viết.
-Gv đọc lại toàn bài viết để hs soát lỗi.
-Gv chấm 7-10 bài, đưa bài viết đẹp cho
cả lớp xem.
-Hs nêu số lỗi.
-Hs đọc thầm theo.
-Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi

tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh
ông đã có một câu nói khẳng khái, lưu
danh muôn thû.
-HS đọc thầm lại đoạn văn và theo dõi
GV hướng dẫn.
-Hs lên bảng viết, các em khác viết vào
nháp.
-Hs viết chính tả.
-Hs soát lại bài, đổi tập nhau từng cặp
để sửa.
-Hs nêu o, 1, ….lỗi.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 3
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Gv nhận xét chung.
*.Bài tập:
-Bài tập 2: Gv nhắc lại yêu cầu của đề
bài chữ ô xanh , vàng như SGK.
-GV dán bài thơ lên bảng.
-Hs lên bảng điền vào bài do gv viết
sẵn.
-Bài tập 3:
-GV nhắc lại yêu cầu của đề bài 3a.
-GV dán bài tập viết sẵn lên bảng.
-Cho HS tự làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Củng cố – dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, dặn về nhà kể lại
hoặc đố mấy câu đố cho người thân
nghe.

-Hs đọc đề bài.
-Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập và
tự làm bài.
-HS tiếp sức nhau lên bảng điền.
-HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh.
-Hs đọc yêu cầu đề bài, đọc bài “Làm
việc cho cả ba thời”.
-HS làm bài vào vở bài tập và lên bảng
điền. (r, d, gi thích hợp vào ô trống )
-Cho HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 37 Bài dạy: CÂU GHÉP .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2/.Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đòng được các vế câu trong
câu ghép, đặt được câu ghép.
II-.ĐDDH: Bảng phu ghi sẵn đoạn văn ở mục 1 SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra chuẩn bò của học sinh.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
trang 4 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
tựa bài lên bảng.

-Cho HS đọc nội dung bài tập.
-GV dán đoạn văn lên bảng và gọi HS
lên bảng làm bài.
-GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để tìm
chủ ngữ, vò ngữ.
+Có thể tách mỗi cụm C-V trong câu
ghép thành câu đơn được không ? Vì
sao?
-Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
*.Bài tập 1: Cho HS đọc đề bài, đoạn
văn.
-GV nhắc nhở HS theo yêu cầu đề bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*.Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài.
H: Có thể tách mỗi vế câu ghép ở bài
tập 1 thành 1 câu đơn được không ? Vì
sao?).
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cho HS làm bài.
a/.Mùa xuân đã về
b/.Mặt trời mọc,
c/.Trong truyện cổ tích cây khế,
d/.Vì trời mưa to…
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
-Củng cố – dặn dò :
-Cho Hs nêu lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học và dặn hs đọc lại
nhiều lần phần ghi nhớ.

-2 em lần lượt đọc nội dung bài tập 1.
-HS đọc thầm lại đoạn văn và lên bảng
làm bài.
-Cả lớp làm vào vở BT. HS khác nhận
xét bài trên bảng. (Câu đơn : Câu 1 .
Câu ghép : Câu 2, 3, 4 ).
+Không được. Vì những ý câu diễn tả ý
có quan hệ chặt chẽ với nhau.
-Vài em đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS đọc đề bài, đọc cả đoạn văn tả biển.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và tự làm
bài vào vở bài tập.
-HS nêu kết quả bài làm của mình.
-HS đọc yêu cầu của đề bài tập.
-Không thể tách đwocj, vì mỗi vế câu
thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với
nhau.
-HS đọc yêu cầu đề bài tập.
-1 em lên bảng , cả lớp làm vào vở BT.
a/.Cây cối đâm chôid nảy lộc.
b/.Sương tan dần.
c/.Người anh thì tham lam lười biếng.
d/.nên đường ngập nước.
-Vài em đọc phần ghi nhớ.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 5
Năm học 2009 - 2010 
KỂ CHUYỆN
Tiết: 19 Bài dạy: CHIẾC ĐỒNG HỒ .

Ngày dạy:

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Rèn kó năng nói:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện “Chiếc đồng hồ”.
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ Bác Hồ muốn
khuyên cán bộ : Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng. Do đó,
cần làm tốt việc được phân công, không nên so bì, khi nghó đến việc riêng của mình
……Mở rộng ra, có thể hiểu : Mỗi ngwoif lao động trong XH đều gắn bó với một
công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
2-.Rèn kó năng nghe:
-Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn,
kể tiếp được lời của bạn.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bộ tranh LTT. Viết sẵn bảng phụ (tiếp quản, đồng hồ quả quýt).
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
B: Giảng bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu câu chuyện.
-GV kể toàn chuyện lần 1.
-GV kể lại lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
tranh và giải nghóa từ ở phần chú giải
SGK.
-Cho HS mở SGK và đọc nội dung.
-GV hướng dẫn HS cách quan sát tranh.
-Gọi HS lên bảng thuyết minh tranh.
-GV tóm lại sau mỗi tranh.
-GV nhắc nhở trước khi cho HS kể.
-Cho HS kể theo nhóm, mỗi em kể một

tranh..
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe kết hợp xem tranh.
-1 em đọc
-HS quan sát tranh theo nhóm đôi.
-Mỗi tranh 2 em. Tiếp tục mỗi em 3
tranh.
-HS dựa vào tranh để kể mỗi em một
tranh.
trang 6 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-1 em kể cả 6 tranh.
-GV gợi ý để HS trao đổi với bạn về ý
nghóa câu chuyện.
-GV ghi ý nghóa câu chuyện lên bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét bình chọn em
kể hấp dẫn nhất, hiểu đúng điều câu
chuyện muốn nói.
-GV nhận xét tiết học, về nhà kể lại cho
người thân nghe. Xem trước đề bài sau
mà tìm truyện..
-1 em kể cả 6 tranh.
-HS trao đổi theo nhóm để tiøm ra ý nghóa
câu chuyện
-Vài em lập lại.
-Cả lớp bình chọn.
TẬP ĐỌC
Tiết: 38 Bài dạy: NGƯỜI CÔNG NHÂN SỐ MỘT (TT).
Ngày soạn:………………………………………

Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Biết đọc đúng môt văn bản kòch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê , anh Mai), lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, phù hợp với tính cách, tâm trạng
của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch.
2-.Hiểu nội dung phần 2 của trích đoạn kòch : Người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước và ý
nghóa của toàn bộ trích đoạn kòch : Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết
tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành..
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK)
-Bảng phụ viết sẵn (La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp).
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc bài phần 1.
-2 em đọc nối tiếp toàn bài.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 7
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
-Nêu ý nghóa phần 1.
-GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa lên bảng.
-GV đọc diễn cảm đoạn kòch.

-Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc 1 số từ dễ
đọc sai (La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp).
-Cho HS nêu nghóa từ mới.
-Cho HS đọc theo cặp.
-Cho HS đọc lại toàn bài.
b/.Tìm hiểu bài:
-HS thảo luận nhóm đôi.
H: Anh Lê anh Thành đều là những
thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có
gì khác nhau ?
H: Quyết tâm của anh Thành đi tìm
đường cứu nước được thê rhiện qua
những lời nói, cử chỉ nào ?
H:” Người công nhân số Một” trong
đoạn kòch là ai ? Vì sao có thể gọi như
vậy ?
-Cho hs nêu ý nghóa của bài.
-Gv ghi bảng.
c/.HD HS đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc phân vai đoạn kòch.
-Cho HS luyện đọc theo kiểu phân vai
(Lấy tiền đâu mà đi ? Tiền ở đây chứ
đâu? Đi ngay có được không, anh ?
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò -
-Cho hs nêu lại ý nghóa đoạn kòch
-Nhận xét tiết học, dặn xem lại bài và
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
-HS nên ý nghóa bài.

-HS theo dõi SGK.
-Từng tốp 2 em đọc phân vai.
-HS đọc từ khó.
-HS nêu nghóa từ mới.
-HS đọc theo cặp.
-3 em nối tiếp đọc toàn bài.
-HS thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.
-Anh Lê có tâm lí tự tin, cam chòu cảnh
sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối,
nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ
xâm lược.
-Anh Thành: Không cam chòu, ngược lại
rất tự tin con đường mình đã chọn, ra
nước ngoài học cái mới để về cứu dân,
cứu nước.
-Để giành lại non sông ……cứu dân mình.
-Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu”
-Làm thân nô lệ …………..được không anh?
-Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
-Là Nguyễn Tất Thành, vì ý thức là công
dân của một nước VN độc lập được thức
tỉnh rất sớm ở Người.
-Vài em nêu ý nghóa của bài văn.
-4 em đọc nối tiếp đoạn kòch.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn do GV
hướng dẫn.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS nêu lại nội dung chính của bài.
trang 8 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 

GIÁO VIÊN HỌC SINH
chuẩn bò bài sau.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 37 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI).

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Củng cố kiến thức về đội mở bài..
2/.Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp , gián
tiếp.
II-.ĐDDH: Bảng phụ ghi mở bài trực tiếp và gián tiếp SGV..
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra chuẩn bò của học sinh.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tự bài lên bảng. – gắn bảng phụ.
*Nhận xét:
-Câu 1: Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cho HS suy nghó và làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Câu 2: Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV hướng dẫn HS cách chọn đối tượng
mà em thích, có tình cảm với người đó.
(Người em đònh tả là ai ? Tên là gì ? Em
có quan hệ người ấp thế nào ? Em gặp
gỡ quen biết hoặc nhìn thấy người ấy
trong dòp nào ? Ở đâu ? Em kính trọng,

-HS đọc phần bảng phụ.
-2 em đọc, 1 em câu a, 1 em đọc câu b.
-HS đọc thầm bài và trả lời.
a/.Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp
người đònh tả..
b/.Mở bài gián tiếp: Giới thiệu hoàn
cảnh, sau đó mới giới thiệu người đònh
tả.
-1 em đọc đề bài.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 9
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
yêu quý ngưỡng mộ người ấy thế nào ?)
-Cho HS viết đoạn mở bài theo 2 kiểu.
-Cho HS đọc đoạn đã viết của mình.
-Cả lớp và GV cùng nhận xét.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nhắc lại 2 kiểu mở bài trong
bài văn tả người.
-GV nhận xét tiết học, khen những HS
viết đoạn mở bài hay, những em viết
chưa hay về viết lại và xem phần dựng
đoạn kết bài tiết sau.
-Nhiều em nêu tên đề đã chọn.
-HS viết 1 đoạn mở bài theo 2 kiểu.
-HS đọc nối tiếp đọc đoạn viết và cho
biết mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
-Vài em nhắc lại.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết: 38 Bài dạy: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nắm được hai cách nối các vế câu ghép :nối bàng từ có tác dụng nối (các
quan hệ từ) nối trực tiếp (không dùng từ nối).
2/.Phân tích được cấu tạo của câu ghép (Các vế câu trong câu ghép, cách nối
các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
II-.ĐDDH: Bảng phu ghi sẵn đoạn văn ở mục 1 SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-Cho HS nêu miệng thêm 1 vế câu để
tạo thành câu ghép bài tập 3.
-Vài em nhắc lại ghi nhớ.
-Vài em nêu.
trang 10 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV nhận xét cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
*Bài tập 1,2 :
-Cho HS đọc nội dung bài tập.
-Cho HS làm bài tập vào vở bài tập.
-GV dán lên bảng có ghi sẵn 4 câu ghép

và gọi HS lên bảng làm bài.
H: Vậy các vế của câu ghép được nối
với nhau theo mấy cách ?
-Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
*Phần luyện tập:
*.Bài tập 1: Cho HS đọc đề bài.
-GV nhắc nhở HS theo yêu cầu đề bài.
-Cho HS làm bài tập.
-Cho HS phát biểu..
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
*.Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài.
-GV nhắc lại cứ viết tự nhiên rồi xem
lại, nếu chưa có câu ghép thì sửa lại.
-Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-Củng cố – dặn dò :
-Cho Hs nêu lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học và dặn hs đọc lại
nhiều lần phần ghi nhớ, em nào viết
đoạn văn chưa xong về nhà viết tiếp..
-2 em lần lượt đọc nội dung bài tập 1,2 .
-HS đọc thầm lại câu,đoạn văn và tự
làm bài.
-4 em lên bảng làm bài.
(ranh giới, thì, phẩy, 2 chấm, chấm
phẩy).
-2 cách : dùng từ nối, dùng dấu câu để
nối trực tiếp.
-Vài em đọc nội dung ghi nhớ.
-2 em nối tiếp nhau đọc đề bài.
-Cả lớp làm vào vở BT.

-HS nêu kết quả.
a/.Có 1 câu, 4 vế câu (dấu phẩy).
b/. Có 1 câu, 3 vế câu (dấu phẩy).
c/.Có 1 câu, 3 vế câu (dấu phẩy, rồi).
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS tự đặt câu vào vở bài tập.
-1, 2 em lên bảng viết.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Vài em đọc lại phần ghi nhớ SGK.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 38 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI).

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 11
Năm học 2009 - 2010 
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Củng cố kiến thức về đoạn kết bài..
2/.Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp , gián
tiếp.
II-.ĐDDH: Bảng phụ ghi mở bài trực tiếp và gián tiếp SGV..
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc lại đoạn mở bài bài tập 2.
-GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tự bài lên bảng.
-Câu 1: Cho HS đọc yêu cầu đề bài và

đoạn văn SGK.
-Cho HS suy nghó và trả lời.
-Cho HS nêu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
-Câu 3: Cho HS đọc yêu cầu đề bài và
đọc 4 đề văn ở tiết trước.
-Cho HS nêu đề mình chọn.
-Cho HS viết đoạn kết bài.
-Cho HS đọc đoạn kết bài.
-Cả lớp và GV cùng phân tích.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nhắc lại 2 kiểu kết bài trong
bài văn tả người.
-GV nhận xét tiết học, khen những HS
viết đoạn kết bài hay, những em viết
chưa hay về viết lại và xem trước bài
sau.
-2 em đọc đoạn mở bài.
-HS đọc phần bảng phụ GV ghi sẵn
KBMR và KBOMR.
-2 em đọc, mỗi em đọc 1 đoạn SGK.
-Cả lớp suy nghó và làm bài.
-HS phát biểu.
a/.KBOMR: tiếp nối lời tả về bà, nhấn
mạnh tình cảm người được tả.
b/.KBMR: Sau khi tả bác nông dân, nói
lên tình cảm với bác, bình luận về vai
trò của người nông dân đối với xã hội.
-4 em đọc đề bài và 4 đề văn ở bài tập 2
tiết trước.

-Nhiều em nêu tên đề mình chọn.
-1 em lên bảng viết, cả lớp làm vào
VBT
-Nhiều em đọc đoạn kết bài và nói thuộc
loại kết bài nào.
-Nhiều em nhắc lại.
trang 12 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
TUẦN 20
TẬP ĐỌC
Tiết: 39 Bài dạy: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc lưu loát diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2-.Hiểu nghóa các từ ngữ trong truyện (Thái sư, câu đương, kiện, quân hiệu.
3-.Hiểu ý nghóa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương
mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK).
-Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc phân vai phần 2 trích đoạn
Người công dân số Một.
H : Người công dân số Một là ai ? Tại
sao có thể gọi như vậy ?
-GV nhận xét – cho điểm..

B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a/.Luyện đọc:
-GV đọc diễn cảm bài văn.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ
*.Cho HS đọc đoạn 1 (từ đầu ………tha
-4 em đọc phân vai phần 2.
-Là Nguyễn Tất Thành (HCM), vì người
tìm ra con đường cứu nước sớm nhất, có
ý thức cứu nước, cứu dân rất sớm.
-HS theo dõi và chia đoạn. (3 đoạn)
-HS quan sát tranh minh hoạ.
-Vài em đọc đoạn 1, nêu nghóa từ mới.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 13
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
cho)
-GV sửa chữa cách phát âm.
H :Khi có người muốn xin chức câu
đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
GV:Cách cư xử của Trần Thủ Độ ý nói
răn đe những kẻ có ý đònh mua quan bán
nước.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
1.
-Cho HS đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
*.Cho HS đọc tiếp đoạn 2 (Một lần khác

……..thưởng cho).
-Cho HS nêu nghóa thêm cụm từ
+.Thềm cấm :
+. Khinh nhờn :
+.Kể rõ ngọn ngành :
-GV sửa chữa cách phát âm của HS.
H: Trước việc làm của người quân hiệu,
Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
-Cho HS luyện đọc theo phân vai.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
*.Cho HS đọc tiếp tục đoạn 3 (phần còn
lại).
-GV sửa chữa cách phát âm.
-HS giải nghóa thêm :
+.Chầu vua :
+.Chuyên quyền :
+.Hạ thần :
+.Tâu xằng :
H: Khi biết có viên quan tâu với vua
rằng minh chuyên quyền, Trần Thủ Độ
nói thế nào ?
H:Những lời nói và việc làm của Trần
Thủ Độ cho thấy ông là người như thế
nào ?
-Cho HS luyện đọc đoạn 3.
-Cho HS đọc theo cặp và thi đọc diễn
cảm.
(Thái sư, câu dương).
-Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu
chặt một ngón chân người đó, để phân

biệt với những câu đương khác.
-HS đọc diễn cảm đoạn 1.
-HS đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
-Vài em đọc đoạn 2, nêu nghóa từ mới
(kiệu, quân hiệu).
-Khu vực cấm trước cung vua.
-Coi thường.
Kể rõ đầu đuôi sự việc.
-HS đọc thầm lại và trả lời câu hỏi.
-Không những không trách móc mà còn
thưởng cho vàng, lụa.
-Mỗi tốp 3 em thay nhau đọc phân vai.
-HS thi đọc diễn cảm.
-Vài em đọc và nêu nghóa từ : xã tắc,
thượng phu.
-Vào triều nghe lệnh của vua.
-Nắm mọi quyền hành và tự ý quyết
đònh mọi việc.
-Từ quan lại ngày xưa tự xưng khi nói
chuyện với vua.
-Tâu sai sự thật.
Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
-Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh,
không vì tình riêng, nghiêm khắc với
bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép
nước.
-HS đọc đoạn 3 theo cách phân vai.
-HS đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm.
trang 14 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5

Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.
-Cho hs nêu ý nghóa của bài.
-Gv ghi bảng.
-GV nhận xét tiết học và chuẩn bò bài
sau.
-3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
-Vài em nêu ý nghóa của bài văn.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết: 20 Bài dạy: CÁNH CAM LẠC MẸ .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nghe viết đúng bài chính tả bài thơ “Cánh cam lạc mẹ”.
2/.Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô.
II-.ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 .
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu tiếng có âm đầu r. d, gi
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
bài lên bảng.
-GV đọc diễn cảm bài thơ SGK 1 lần.
H: Nội dung bài thơ muốn nói gì ?
-Chú ý những từ dễ viết sai và hướng
dẫn hs cách viếõio vào, khản đặc, râm

ran…)
-Nhắc nhở hs tư thế ngồi viết và cách
trình bày một bài thơ.
-Gv đọc cho hs viết.
-Gv đọc lại toàn bài viết để hs soát lỗi.
-Gv chấm 7-10 bài, đưa bài viết đẹp cho
cả lớp xem.
-Hs nêu số lỗi.
-Gv nhận xét chung.
-HS nêu mỗi em 1 từ.
-Hs đọc thầm theo.
-Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở
yêu thương cua rbạn bè.
-HS chú ý 1 số từ dễ sai.
-Hs lên bảng viết, các em khác viết vào
nháp.
-Hs viết chính tả.
-Hs soát lại bài, đổi tập nhau từng cặp
để sửa.
-Hs nêu o, 1, ….lỗi.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 15
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài tập:
-Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài.
-Gv nhắc lại những ô cần điền.
-Cho HS lên bảng điền.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Củng cố – dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, dặn về nhà viết

lại để không viết sai chính tả.
-Hs đọc đoạn văn.
-Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập và
tự làm bài vào vở bài tập.
-HS lên bảng điền o hay ô, dấu.(đông,
khô, hốc, gỗ, ló, trong, hồi, giận, rồi ).
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 39 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm : Công dân.
2/.Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
II-.ĐDDH: -Bảng phu ghi sẵn bảng phân loại BT2 SGV.
-Viết sẵn bảng câu nói nhân vật Thành BT4.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc lại đoạn văn viết lại hoàn
chỉnh ở nhà bài tập 2.
-GV nhận xét cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
*Bài tập 1 :
-Cho HS đọc nội dung bài tập.
-Cho HS trao đổi với bạn về nghóa của từ
công dân.

-Cho HS nêu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-2 em đọc đoạn avưn và nêu rõ câu ghép
trong đoạn, cách nối các vế câu ghép.
-1 em đọc đề bài SGK và trao đổi cùng
bạn về từ công dân.
-Vài em nêu ý kiến.
(dòng b nêu đúng nghóa của từ công
trang 16 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài.
-GV nhắc lại thêm cho HS rõ đề.
-GV gắn bảng phụ lên bảng.
-Cho HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
a/.Công là của Nhà nước, của chung.
b/.Công là không thiên vò.
c/.Công là thợ khéo tay.
-Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
*Bài tập 3 : Cho HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn HS hiểu nghóa các từ.
-Cho HS tìm từ đồng nghóa với từ công
dân của một nhóm từ cho sẵn.
-cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 : Cho HS đọc đề bài.
-GV chỉ bảng đã viết sẵn lời nói, các em
có thể thay thế các từ ở bài tập 3, vừa
làm vừa đọc lại xem có phù hợp không.
-GV kết luận : Vì công dân có hàm ý

“người dân một nước độc lập” khác với
các từ ở bài tập 3.
-Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học khen ngợi những
em làm việc tốt và dặn hs xem lại bài .
chuẩn bò bài sau.
dân).
-HS đọc đề bài SGK.
-1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở bài tập.
-HS nêu kết quả bài làm của mình.
a/.Công dân, công cộng, công chúng.
b/.Công bằng, công lí, công minh, công
tâm.
c/.Công nhân, công nghiệp.
-HS đọc đề bài.
-HS suy nghó và tìm từ đồng nghóa.
(nhân dân, dân chúng, dân ).
-HS đọc đề bài.
-HS trao đổi thảo luận bạn bên cạnh.
-HS phát biểu ý của mình.
(không thay thế được, vì từ công dân
ngược lại với ý của từ nô lệ ).
KỂ CHUYỆN
Tiết: 19 Bài dạy: KỂ CHUYỆN, ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC .

Ngày dạy:
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Rèn kó năng nói:
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 17

Năm học 2009 - 2010 
-HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc
theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
-Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
2-.Rèn kó năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bộ tranh LTT. Viết sẵn bảng phụ .
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A:Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS kể vài đoạn của câu chuyện
“Chiếc đồng hồ”. Nêu ý nghóa câu
chuyện.
-GV nhận xét – cho điểm.
B: Giảng bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bảng.
-Cho HS đọc đề bài, GV gạch sẵn những
từ cần chú ý. (tấm gương, pháp luật, nếp
sống văn minh).
-Cho HS đọc nối tiếp phần gợi ý.
-Cho HS đọc thầm lại ý 1.
-GV kiểm tra lại chuẩn bò của HS.
-Cho HS nêu tên câu chuyện mình chọn.
-Cho HS nêu lại gợi ý 2.
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi
ý nghóa câu chuyện.
-GV nhắc HS cố gắng kể tự nhiên, có
thể kết hợp động tác, điệu bộ. Nếu
truyện dài các em có thể kể 1, 2 đoạn,

dành thời gian cho bạn khác kể.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-Cho HS xưng phong kể, GV viết lên
bảng tên HS kể và tên câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét câu chuyện nội
dung có hay, có mới không. cách kể,
giọng điệu, cử chỉ.
-Bình chọn câu chuyện hay nhất, kể tự
nhiên hấp dẫn nhất.
-2 em kể lại câu chuyện, mỗi em kể 1, 2
đoạn. Nêu ý nghóa.
-1 em đọc đề bài .
-3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK.
-HS đọc thâm fý 1.
-HS để bài làm nháp chuẩn bò ở nhà lên
bàn.
-Vài em nêu tên câu chuyện và nói rõ
đó là câu chuyện nói về ai.
-1 em đọc lại gợi ý 2 và gạch đầu dòng
một số câu cho dàn ý.
-HS kể chuyện theo cặp và nêu ý nghóa
câu chuyện cùng bạn.
-Vài em thi kể chuyện trước lớp.
-HS xưng phong kể và nêu ý nghóa câu
chuyện.
-Cả lớp bình chọn tuyên dương.
trang 18 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*Củng cố – dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS tiến bộ hơn tiết trước, về nhà đọc
trước đề bài và gợi ý tiết sau.
TẬP ĐỌC
Tiết: 40 Bài dạy: NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH
MẠNG.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi,
kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
2-.Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài:
-Năm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước,
một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách
mạng gặp khó khăn về tài chính.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK).
-Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc bài Thái sư Trần Thue Độ
và trả lời câu hỏi.
H : Khi biết có viên quan tâu với vua
rằng Trần Thủ Độ chuyên quyền, ông
nói thế nào ?
H;Những lời nói và việc làm của Trần
Thủ Độ cho thấy ông là người như thế
nào ?

-GV nhận xét – cho điểm..
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
-2 em đọc bài và trả lời.
-Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
-Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh,
không vì tình riêng, nghiêm khắc với
bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép
nước.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 19
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
tựa bài lên bảng.
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a/.Luyện đọc:
-Cho HS đọc toàn bài.
-Cho HS chia đoạn.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc bài.
-GV sửa chữa cách phát âm
-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
H :Kể lại những đóng góp to lớn và liên
tục của ông Thiện qua các thời kì:
a/.Trước cách mạng.
b/.Khi Cách mạng thành công.
c/.Trong kháng chiến cống Pháp.
d/.Sau khi hoà bình lặp lại.

GV nói thêm:Ông Đỗ Đình Thiện đã có
những đóng góp to lớn về tiển bạc, tài
sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn
khác nhau, nhất là những giai đoạn quan
trọng khi ngân quỹ của Đảng gần như
không còn gì.
H:Việc làm của ông Thiện thể hiện
những phẩm chất gì ?
H:Từ câu chuyện trên, em suy nghó như
thế nào về trách nhiệm của công dân đối
với đất nước ?
-Cho HS đọc lại bài văn.
-Cho hs nêu ý nghóa của bài.
-Gv ghi bảng.
*GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo
-2 em nối tiếp nhau đọc toàn bài.
-HS chia đoạn. (5 đoạn)
-Từng tốp 5 em nối tiếp nhau đọc bài.
-HS nêu nghóa từ mới SGK.
-HS đọc theo cặp.
-2 em đọc toàn bài.
-HS lắng nghe để tìm hiểu bài.
a/.Năm 1943 ông ủng hộ quỹ Đảng 3
vạn đồng Đông Dương.
b/.Năm 1945 trong tuần lễ vàng, ông ủng
hộ Chính phủ 64 lạng vàng, góp vào quỹ
độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông
Dương.
c/.Gia đình ông ủng hộ cán bộ, bộ đội
khu II hàng trăm tấn thóc.

d/.Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi-Nê
cho Nhà nước.
-Ông là một công dân yêu nước, có tấm
lòng vì đại nghóa, sẵn sàng hiến tặng số
tài sane rất lớn của mình cho CM, vì
mong muốn được góp sức mình vào sự
nghiệp chung.
-Người công dân phải biết hi sinh vì CM,
vì sự nghiệp và xây dựng bảo vệ Tổ
quốc, góp công, góp của vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-2 em nối tiếp nhau đọc bài văn.
-HS nêu nội dung bài văn.
trang 20 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
sự thán phục, kính trọng, nhấn mạnh về
số tiền và tài sản ông Thiện trợ giúp
cách mạng.
-GV đọc mẫu đoạn luyện đọc. (với lòng
nhiệt thành ………..24 đồng ).
-Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu lại nội dung bài văn.
-GV nhận xét tiết học và chuẩn bò bài
sau.
-HS đọc diễn cảm theo hướng dẫn của
GV.
-HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn.
-HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

-Vài em nêu ý nghóa của bài văn.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 39 Bài dạy: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT ).

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được
những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II-.ĐDDH: Một số tranh minh hoạ theo đề bài.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tự bài lên bảng.
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài SGK.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
+Nếu chọn ca só thì nên chú ý tả ca só
đó đang biểu diễn..
+Nếu tả nghệ só hài thì chú ý tả tài gây
cười của nghệ só đó.
-1 em đọc 3 đề bài SGK.
-HS lắng nghe để chọn chính xác cho
mình một đề bài thích hợp.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 21
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
+Nếu chọn tả nhân vật trong truyện thì
hình dung, hình dáng khuôn mặt.

-Sau khi chọn đề tài cần suy nghó tìm ý,
sắp xếp dàn ý để viết thành bài văn
hoàn chỉnh tả người.
-Cho HS nêu đề bài mình chọn.
-Cho HS tự làm bài.
-GV thu bài.
*Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học và xem trước nội
dung tiết sau.
-Vài em nêu đề bài mình chọn.
-HS tự làm bài.
-HS nộp bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 40 Bài dạy: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2/.Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép,
biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
II-.ĐDDH: -Bảng phu ghi sẵn 3 câu ghép BT1; 2 câu văn lược bỏ BT2.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS tìm từ cùng nghóa với từ công
dân trong bài tập 3.
-GV nhận xét cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi

tựa bài lên bảng.
*Phần nhận xét:
*Bài tập 1 :
-Cho HS đọc nội dung bài tập.
-Cho HS đọc thầm và tìm câu ghép trong
-Nhân dân, dân chúng, dân.
-1 em đọc đề bài SGK
-HS đọc thầm và tìm câu ghép trong
trang 22 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
đoạn văn.
-Cho HS nêu câu ghép vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*.Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài.
-GV dán 3 câu ghép lên bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
*Bài tập 3 : Cho HS đọc đề bài.
-GV gợi ý yêu cầu cách nối các vế trong
câu ghép trên, để HS tìm sự khác nhau.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
-Cho HS phát biểu ghi nhớ SGK.
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1: Cho HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS bài này gồm 2 phần.
+Tìm câu ghép : Xác đònh các vế trong
câu ghép, tìm cặp quan hệ từ trong câu
ghép.
-Cho HS đọc lại đoạn văn và phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.

*Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài.
H: Hai câu ghép bò lượt bớt quan hệ từ
trong đoạn văn là hai câu nào ?
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu bài tập.
+Khôi phúc, giải thích vì sao.
-GV dán lên bảng 2 câu bò lượt bỏ.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
*Bài tập 3: Cho HS đọc đề bài.
-GV gợi ý nội dung bài tập.
-Cho HS phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
-Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học , dặn HS về nhà
biết cách nối các vế câu ghép.
đoạn văn.
-Anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới
lượt mình / thì cửa phòng lại mở / một
người nữa tiến vào.
-Tuy đồng chí không muốn làm mất trật
tự /, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và
đổi chỗ cho đồng chí.
Lê-nin không tiện từ chối /, đồng chí
cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt
tốc.
-1 em đọc đề bài SGK
-3 em lên bảng gạch chéo các vế câu
ghép và khoanh tròn các từ và dấu câu ở
ranh giới giữa các vế câu.
-1 em đọc đề bài SGK
-HS suy nghó tìm và nêu ý kiến.

Câu 1 : (thì và dấu phẩy ).
Câu 2 : (Tuy…….nhưng ).
Câu 3 : (Dấu Phẩy ).
-2 em đọc ghi nhớ SGK.
-HS đọc đề bài SGK.
-HS gạch dưới các câu ghép vở bài tập.:
Gạch chéo các vế câu, khoanh tròn cặp
quan hệ từ.
-HS phát biểu: câu 1 là câu ghép có 2 vế
câu. Cặp quan hệ từ là néu thì.
-HS đọc đề bài.
-Là 2 câu ở cuối đoạn văn, có dấu …..
-HS suy nghó và phát biểu ý kiến.
-1 em lên bảng khôi phục lại từ bò lượt
bỏ (nếu …..thì ).
-1 em đọc đề bài SGK
-HS tự làm bài.
a/…..còn….. b/……nhưng (mà)…….c/….hay …..
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 23
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 40 Bài dạy: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Dựa vào mẫu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình
hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó có cách lập chương trình hoạt động
nói chung.

2/.Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm
việc khoa học, ý thức tập thể.
II-.ĐDDH: Bảng phụ ghi mẫu bài tập 2 SGV.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tự bài lên bảng.
*Bài 1 :Cho HS đọc yêu cầu đề bài
SGK.
-GV giải thích thêm: Việc bếp núc là
việc chuẩn bò thức ăn, thức uống, bát
đóa.
a/.Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên
hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ?
-GV gắn bảng (I.Mục đích).
b/.Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm
-2 em đọc đề bài.
-HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi.
a/.Chúc mừng các thầy cô giáo nhân
ngày 20 – 11 bày tỏ lòng biết ơn với
thầy cô.
b/.Bánh kẹo, hoa quả, chén đóa, …làm
báo tường, chương trình văn nghệ.
trang 24 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
những việc gì ? Lớp trưởng đã phân công
như thế nào ?

-GV gắn len bảng (II.Phân công chuẩn
bò).
c/.Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên
hoan.
-GV gắn lên bảng (III.Chương trình cụ
thể).
-GV KL: Các bạn đã tổ chức chương
trình hoạt động rất cụ thể, hợp lí, chúng
ta sẽ lập chương trình hoạt động đó ở bài
tập 2.
*Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài.
-Cho HS hoạt động nhóm.
-Mỗi nhóm dựa vào câu chuyện “Một
buổi sinh hoạt tập thể” bài tập 1. lập lại
toàn bộ chương trình hoạt động của buổi
liên hoan văn nghệ, chào mừng ngày
Nhà Giáo Việt Nam 20 – 11 với đầy đủ
3 phần.
-Cho các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét nội dung, cách
trình bày chương trình.
-GV nhận xét chung.
-GV nhắc lại lợi ích của việc lập chương
trình hoạt động và cấu tạo 3 phần của
chương trình hoạt động.
*Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học khen ngợi những
HS và nhóm làm việc tốt và xem trước
nội dung tiết sau.
-Phân công : Mỗi phần nêu tên cụ thể.

c/.Diễn ra rất vui vẻ. Mở đầu là chương
trình văn nghệ. dẫn chương trình, …Cuối
cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen
ngợi tiết mục biểu diễn tự nhiên, khen
báo tường hay liên hoan tổ chức tổ chức
chu đáo.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Thảo luận nhóm.
-Các nhóm thảo luận lập chương trình
hoạt động theo 3 phần : Mục đích, Phân
công chuẩn bò, Chương trình cụ thể.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 25

×