Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

slide thuyết trình kinh tế vĩ mô Đánh giá về tốc độ tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.36 KB, 32 trang )

LOGO
Lớp DHLTTCNH4A1
Thảo luận kinh tế vĩ mô
www.themegallery.com
Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp
Chủ đề : Đánh giá về tốc độ tăng trưởng
của Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2010
www.themegallery.com
Nhóm I - 3
Nguyễn Thị Minh Huệ
Phạm Tuấn Hùng
Đặng Thị Lan Hương
Lê Quang Huy
Nguyễn Thu Huyền
Kiều Thị Diệu Linh
Nguyễn Văn Linh
Vũ Thùy Linh
Lý Thị Loan
Đào Thị Luận
Lê Thị Cẩm Ly
Lương Phương Ly(Nhóm Trưởng)
Vũ Khánh Ly
www.themegallery.com
Nội dung
Hãy thu thập số liệu về GDP của VN năm 2006-2010
1. Đánh giá về tốc độ tăng trưởng của VN
trong giai đoạn đó
2. Phân tích và đánh giá về ảnh hưởng của
các nguồn lực đến tố độ tăng trưởng của VN
3. Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi chính sách của


chính phủ VN trong việc thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
www.themegallery.com
Khái niệm về GDP
GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là
giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh
thổ trong một khoảng thời gian nhất định,thường
là một năm. Khi áp dụng cho phạm vi toàn quốc
gia, nó còn được gọi là tổng sản phẩm quốc nội.
www.themegallery.com
CT tính theo phương pháp thị trường
www.themegallery.com
CT tính theo phương pháp nhân tố

GDP
fc
= w + i + r + Pr + D
p
»
w là tiền lương
»
r là tiền thuê
»
i là tiền lãi
»
Pr là lợi nhuận
»
D
p

là phần hao mòn tài sản cố định
www.themegallery.com
CT tính theo giá trị gia tăng
VA = Tổng giá trị sản xuất – CP trung gian
www.themegallery.com
CT tính tăng trưởng kinh tế
-
: tổng sp guốc dân thực tế năm t (năm
nghiên cứu)
-
: tổng sp quốc dân thực tế năm t-1 (liền
trước năm nghiên cứu)
www.themegallery.com
Số liệu GDP từ năm 2006 - 2010
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản
198798 232586 329886 346786 407647
Công nghiệp và
xây dựng
404697 474423 591608 667323 814065
Dịch vụ 370771 436706 563544 644280 759202
Tổng số 974266 1143715 1485038 1658389 1980914
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản
20,40 20,43 22,21 20,91 20,58
Công nghiệp và
xây dựng
41,54 41,48 39,84 40,24 41,10

Dịch vụ 38,06 38,18 37,95 38,85 38,32
Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Cơ cấu (%)
Nguồn: Tổng cục thống kê
www.themegallery.com
Đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 – 2010
Từ số liệu bảng trên ta có biểu đồ 1:
Nguồn : Tổng cục thống kê
www.themegallery.com
Đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 - 2010
Nhìn vào biểu đồ 1 ta thấy kinh tế Việt Nam
trong giai đoạn 5 năm từ 2006 đến 2010, nền kinh
tế duy trì được sự ổn định và tăng trưởng cao
trong giai đoạn 2006 – 2007.K ể từ năm 2008, nền
kinh tế bước sang giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên,
đến năm 2010, có thể nói nền kinh tế đang trên đà
phục hồi trở lại.
www.themegallery.com
Phân tích,đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 -
2010
Biểu đồ 2 :
tăng trưởng
GDP phân
theo các
ngành
2006 2007 2008 2009 2010
GDP (%) 8.23 8.48 6.23 5.32 6.78
Nông, lâm,
thủy sản (%)
3.69 3.40 3.79 1.82 2.78

Công nghiệp,
xây dựng (%)
10.38 10.60 6.33 5.52 7.70
Dịch vụ (%) 8.29 8.68 7.20 6.63 7.52
Bảng 1 : Tổng
sản phẩm trong
nước năm theo
giá so sánh 1994
( % )
Nguồn : Tổng cục thống kê
www.themegallery.com
Phân tích,đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 -
2010
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2006
đạt 8,23%, năm 2007 đạt 8,48%, năm 2008 đạt 6,23%, năm
2009 đạt 5,32% và năm 2010 đạt 6,78%. Bình quân thời kỳ
2006 – 2010, tăng trưởng kinh tế đạt 7,01%/ năm.
Giai đoạn 2006-2007, tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn
này vẫn ổn định. Tuy nhiên bình quân giai đoạn 2007-2009
tốc độ tăng giảm mạnh xuống còn 6,68% nguyên nhân là do
ảnh hưởng của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế thế giới.
Đến năm 2010, GDP ước tính tăng 6,78% so với năm 2009,
đây là mức tăng khá cao so với mức tăng 6,23% của năm 2008
và cao hơn hẳn mức 5,32% của năm 2009. Có thể nói Việt
Nam là một trong những nước sớm vượt qua giai đoạn khó
khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài chính toàn
cầu
www.themegallery.com
Phân tích,đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 -
2010

Biểu đồ 3: cơ cấu GDP theo các ngành
Nguồn : Tổng cục thống kê
www.themegallery.com
Phân tích,đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 -
2010
Cụ thể, ta xét tốc độ tăng trưởng kinh tế ở 3 khu vực :
-
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản : bình quân
tăng 3,34%.
-
Khu vực công nghiệp và xây dựng: tăng 7,94%/năm.
-
Khu vực dịch vụ: tăng 7.73%/năm.
Như phân tích ở trên, nền kinh tế thực sự vượt qua giai
đoạn suy giảm do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu
và phục hồi với tốc độ nhanh. Tăng trưởng kinh tế đạt được
năm 2010 rất đáng khích lệ mặc dù kinh tế thế giới phục
hồi khá châm và tiềm ẩn nhiều bất ổn, trong khi đó thiên
tai,dịch bệnh xảy ra liên tiếp cũng ảnh hưởng không nhỏ
đến sản xuất và đời sống.
www.themegallery.com
Phân tích,đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 -
2010
Trong bối cảnh đó, ngành công nghiệp, xây dựng và
ngành dịch vụ đóng vai trò đầu tàu thúc đẩy kinh tế đi lên
(biểu đồ 2; 3). Cơ cấu các ngành kinh tế tương đối ổn
định trong nhiều năm. Tỷ trọng của các ngành công
nghiệp chiếm khoảng 40%, dịch vụ chiếm hơn 38%, nông
nghiệp, lâm nghiệp chiếm 20%. Mức tăng trưởng cao và
đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng GDP của cả nước

phải kể đến các ngành dịch vụ và công nghiệp. Ngành vực
công nghiệp và xây dựng, và ngành dịch vụ mức độ tăng
trưởng bình quân qua các năm đều ở mức độ trên 7.5%,
trong khi ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng tăng
nhưng chỉ ở mức trên 3%.
www.themegallery.com
Phân tích,đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 -
2010
Biểu đồ 4: Đóng góp của các thành phần:
www.themegallery.com
Phân tích,đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 - 2010
Nhìn tổng thể trong giai đoạn 2006-2010, mặc dù tăng
trưởng GDP cao nhưng chất lượng tăng trưởng vẫn ở mức
thấp, đóng góp của các thành phần kinh tế qua các năm vẫn
duy trì một cách ổn định, tăng trưởng chủ yếu vẫn dựa vào
đóng góp của đầu tư và tiêu dùng tư nhân là chủ yếu. Bình
quân tiêu dùng tư nhân đóng góp vào GDP 66.58%/năm, đầu
tư đóng góp 44.24%/năm, tiêu dùng cho chính phủ đóng góp
khoảng 6.3%/năm. Đặc biêt, năm 2010, vốn đầu tư đóng góp
44.62% cho tăng trưởng và đây là mức đóng góp cao nhất từ
trước tới nay.
Như vậy, việc đầu tư khu vực nhà nước tăng mạnh
đóng góp một phần quan trọng để duy trì đà tăng trưởng
trong năm 2010, góp phần làm đất nước vượt qua được
giai đoạn khó khăn trong thời kì khủng hoảng tài chính.
www.themegallery.com
Các nhân tố ảnh hưởng
Lạm phát
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm 2006-2010
(Nguồn tổng cục thống kê)

www.themegallery.com
Các nhân tố ảnh hưởng
Tỷ lệ lạm phát qua các tương đối cao, trừ năm 2006 và năm
2009, thì tỷ lệ lạm phát luôn ở mức hai con số. Năm 2007 là
12.6%, năm 2008 là 18.9%, năm 2010 là 11.75% , trong giai đoạn
này lạm phát cao đỉnh điểm là vào năm 2008. Tỷ lệ lạm phát
trung bình từ năm 2006 đến 2010 là 11.5%.
Nguyên nhân:
+ Sự phục hồi kinh tế làm cho nhu cầu các loại hàng hóa dịch vụ
đều tăng cao,cộng với thiên tai, lũ lụt….
+ Giá của một số mặt hàng nhập khẩu tăng.
+ Việc điều chỉnh tỷ giá, làm cho đồng nội tệ mất giá.
+ Còn có những nguyên nhân cơ bản làm lạm phát tăng là sự
thiếu kỷ luật tài chính trong đầu tư công ,trong hoạt động của các
doanh nghiệp nhà nước và tập đoàn lớn
www.themegallery.com
Các nhân tố ảnh hưởng
Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
Năm 2010, xuất nhập khẩu của Việt Nam có nhịp độ tăng
trưởng đáng khích lệ, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 2006 là
39,82 tỷ $ đến 2010 là 70,8 tỷ $. Xuất khẩu tăng là do sự đóng
góp lớn của những mặt hàng công nghiệp chế biên cộng với sự
phục hồi của kinh tế thế giới làm cho xuất khẩu hàng nông, lâm,
thủy sản được lợi về giá.
www.themegallery.com
Các nhân tố ảnh hưởng
Mặc dù cả kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch
nhập khẩu đều tăng, nhưng do tốc độ tăng kim
ngạch xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng kim ngạch
nhập khẩu, nên nhập siêu năm 2010 giảm xuống

chỉ còn khoảng 11,8 tỷ USD. Như vậy, so với
những năm gần đây cán cân thương mại đã có sự
cải thiện đáng kể, thể hiện quyết tâm của chính
phủ trong việc kiềm chế nhập khẩu những mặt
hàng không cần thiết. Song mức nhập siêu vẫn còn
cao cho thấy việc phát triển các ngành công nghiệp
phụ trợ và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn
còn chậm.
www.themegallery.com
Các nhân tố ảnh hưởng
Nợ công (% GDP)

Đến năm 2010, nợ nước ngoài của VN ước khoảng 42,2% GDP và
tổng nợ công vượt quá 50% GDP. Theo phân tích của IMF, VN vẫn ở
mức rủi ro thấp của nợ nước ngoài, nhưng cân lưu ý rằng khoản nợ này
chưa tính đến nợ của các DNNN không được chính phủ bảo lãnh. Hơn
nữa, không chỉ tỷ lệ mà cả qui mô và tốc độ nợ nước ngoài và nợ công
của VN đều có xu hướng tăng mạnh.
www.themegallery.com
Các chính sách kinh tế
Trong giai đoạn này, chúng ta có thuận lợi cơ bản là
sau hơn 20 năm đổi mới thế và lực của nền kinh tế nước
ta cũng như những kinh nghiệm tổ chức, quản lý và điều
hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
đều đã được tăng lên đáng kể. Việc nước ta trở thành
thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã
tạo thêm cơ hội để nền kinh tế nước ta hội nhập sâu hơn
và rộng hơn vào kinh tế thế giới. Tuy nhiên, chúng ta
cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức: trong khi nền kinh
tế còn nhiều mặt yếu kém, chất lượng tăng trưởng, hiệu

quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh thấp thì giá của
nhiều loại vật tư nguyên liệu đầu vào quan trọng phải
nhập khẩu tăng cao.

×