Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

CẦU LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.17 KB, 32 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LI M U
Xu thế hoà bình và hợp tác, tác động của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ, toàn cầu hoá và khu vực hoá, những xu hớng biến đổi môi trờng và
yêu cầu phát triển tác động đến Việt Nam, đòi hỏi chúng ta phải có những bớc
tiến để theo kịp thời đại. Xuất phát điểm từ một nớc nông nghiệp, nền kinh tế
nghèo và lạc hậu trong khi đó quy mô dân số đông và có tốc độ tăng cao, đã tạo
ra một sức ép lớn đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình công nghiệp
hoá- hiện đại hoá đất nớc. Với mục tiêu đến năm 2020 đa Việt Nam cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp, yêu cầu đặt ra là phải có những biện pháp thúc đẩy
nền kinh tế phát triển phù hợp với điều kiện thực tế của đất nớc và môi trờng
kinh tế quốc tế. Thực tế hiên nay,trên thị trờng lao động đang xảy ra tình trạng
cung lao động lớn hơn cầu lao động, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm
cao là nguy cơ kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. Vậy phải có các giải pháp
nh thế nào để tăng cầu lao động ở nớc ta, tức tăng số lao động có việc làm trong
nền kinh tế và giảm tỷ lệ thất nghiệp hoặc thiếu việc làm đang là vấn đề đợc cả
xã hội quan tâm. Vì vậy em chọn đề tài: Cầu lao động Việt Nam và các giải
pháp kích cầu, để tìm ra những hạn chế còn tồn tại và cách khắc phục của cầu
lao động, cũng nh những mặt tích cực để phát huy, qua đó làm giảm sự mất cân
bằng cung- cầu trên thị trờng lao động, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đề án đ-
ợc thực hiện dựa trên số liệu toàn quốc về ngành nghề, giới tính, khu vực, trình
độ chuyên môn kỹ thuật trong khoảng thời gian từ năm 1996 đến 2006. Đề án
đợc thực hiện có thể còn thiếu sót, em mong đợc sự góp ý của thầy để bài làm
của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của thầy .

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần 1: Cơ sở lý luận về cầu lao và các giải
pháp kích cầu
1. Khái niệm cầu lao động và một số khái niệm liên quan


- Trong phạm vi nền kinh tế: Cầu lao động là nhu cầu về sức lao động của
nền kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, là khả năng thu hút sức lao
động của nền kinh tế.
- Cầu lao động đợc phân chia thành 2 loại chính : Cầu thực tế và cầu tiềm
năng
+ Cầu thực tế về lao động là nhu cầu thực tế lao động cần sử dụng tại một
thời điểm nhất định thể hiện qua số lợng những chỗ làm việc trống và chỗ làm
việc mới
+ Cầu tiềm năng về lao dộng là nhu cầu lao động cho tổng số chỗ lao động
có thể đạt đợc sau khi đã tính đến các yếu tố ảnh hởng đến khả năng tạo việc
làm trong tơng lai nh vốn, đất đai, t liệu sản xuất, công nghệ và các điều kiện
khác nh chính trị, xã hội
- Cầu lao động bao gồm hai mặt : cầu về chất lợng lao động và cầu về số l-
ợng lao động .
+ Cầu về số lợng lao động : trong điều kiện năng suất lao động không
thay đổi cầu về sức lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mô và tốc độ sản xuất.
Nếu quy mô sản xuất không đổi, cầu vê sức lao động tỷ lệ nghịch với năng suất
lao động
+ Cầu về chất lợng laođộng : việc nâng cao năng suất lao động, mơ rộng
quy mô, tiền vốn, tri thức của doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi nâng cao chất
lợng sức lao động
2. Các nhân tố ảnh hởng đến cầu lao động
Trong nền kinh tế quốc dân, cầulao động phụ thuộcvào trình độ phát triển
kinhtế xã hội ,vốn đầu t, chính sách của nhà nớc
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong tổ chức doanh nghiệp, cầu lao động phụ thuộc vào khối lợng nhiệm
vụ sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật, mức năng suất lao động, cầu lao động
phụ thuộc vào mức tiền công: mức tiền công càng cao thì với lợng vốn đầu t
thuê sức lao động không đổi thì lợng lao động có thể thuê đợc cang ít. Tuy

nhiên, cầu thực tế về lao động của các doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào
giá cả trên thị trờng mà còn phụ thuộc vào các yếu tố nh đã trình bày ở trên. Để
đảm bảo cầu lao động thực tế cửa doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp buộc
phải tăng vốn đầu t để thuê sức lao động.
Nh vậy, cầu lao động trên thi trờng phụ thuộc vào giá cả của một hàng hoá
sức lao động nào đó và vốn đầu t dùng để mua sắm nó .
2.1. Các nhân tố tác động đến cầu lao động về mặt số lợng
Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế sẽ tác động mạnh đến số lợng cầu lao
động. Nh đã biết việc làm phân bổ theo cơ cấu kinh tế bao gồm việc làm trong
nông- lâm- ng nghiệp (gọi chung là nông nghiệp), việc làm trong công nghiệp
và xây dựng cơ bản (gọi chung la công nghiệp), và việc làm trong khu vực dịch
vụ. Kinh nghiệm của các nớc phát triển không thể áp dụng máy móc cho các n-
ớc đang phát triển trong đó có nớc ta, vì hoàn cảnh rất khác nhau. Nớc ta với
hơn 70% lực lợng lao động làm việc trong khu vực nông- lâm- ng nghiệp, nhng
đang có xu hớng giảm mặc dù còn chậm do sức ép của quy mô lớn và tốc độ gia
tăng dân số còn cao. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ diễn ra theo hai hớng,
một là, chuyển một bộ phận lao động hiện có của khu vực nông nghiệp sang
khu vực công nghiệp và dịch vụ; hai là, có thể chuyển trong nội bộ khu vực từ
nông nghiệp sang ng nghiệp, vì ng nghiệp ở nớc ta có nhiều thuận lợi về điều
kiên tự nhiên và đang đợc khuyến khích phát triển theo hớng hàng hoá thơng
phẩm và khai thác thị trờng xuất khẩu. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hai
hớng trên sữ làm tăng số lợng lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ,
giảm số lợng lao động trong khu vực nông nghiệp. Ngay trong nội bộ khu vực
nông nghiệp thì số lợng lao động trong nghành ng nghiệp tăng và nông nghiệp
giảm
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP): Sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm GDP
cũng tác động đến số lợng cầu lao động, một khi thu nhập đầu ngời tăng lên
làm nhu cầu thay đổi theo hớng chuyển từ các hàng hoá nông nghiệp sang các

hàng hoá công nghiệp và dịch vụ, kết quả là làm tăng việc làm trong khu vực
công nghiệp và dịch vụ.
Lựa chọn kiểu và mức độ công nghiiệp hoá: Đảng và Nhà nớc ta xác
định đờng lối phát triển đất nớc là công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Một trong
những khó khăn gạp phải là làm thế nào để công nghiệp hoá có khả năng tạo đủ
việc làm cho lực lợng lao động lớn và đang tăng lên ở nớc ta. Rõ ràng là phải
đứng trớc sự lựa chọn công nghệ với chi phí tối thiểu để sử dụng lao động
nhiều hơn thay vì nhập khẩu và áp dụng công nghệ có dung lợng vốn lớn. Nếu
tập trung vốn đầu t hạn hẹp vào các ngành hiện đại, phục hồi và phát triển cơ
khí cho các ngành chế biến và xuất khẩu, với giả thiết rằng tỷ số tiền lơng trên
vốn không thay đổi, thì sẽ không làm tăng đợc quy mô việc làm, nhng làm tỷ
trọng việc làm có năng suet cao tăng lên, nh vậy có nguy cơ làm mất cân đối
giữa các ngành về việc làm và thu nhập. Bơỉ vậy, chiến lợc đặt ra là làm sao
thúc đẩy các ngành công nghiệp nhỏ, cả truyền thống và hiện đại, thờng có khả
năng tạo việc làm nhiều hơn, khả thi hơn về vốn đối với chọn công nghệ.
Vốn đầu t: Vốn đầu t là một yếu tố quan trọng trong vấn đề tạo việc
làm, vốn đầu t càng lớn thì càng nhiều lĩnh vực đợc đầu t ,và quy mô của các
doanh nghiệp, các công ty càng mở rộng. Do đó số lợng lao động tăng theo.
Trong những năm gần đây, chúng ta đã và đang thu hút đợc nhiều nguồn vốn
khác nhau, nhất là nguồn vốn đầu t nớc ngoài và chủ yếu đầu t vào lĩnh vực
công nghiệp và xây dung đã tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động.
Yếu tố giá cả: mối liên hệ giữ giá cả và cầu lao động có thể đợc biểu
diễn nh sau: p*.Q = W*.L + r*.K, trong đó p là mức giá, Q là sản lợng đầu ra,
W là mức tiền công, r là lãI suất vốn. Gía cả là yếu tố quan trọng trong việc lựa
chọn phơng án sản xuất, tác động đến tỷ trọng lao động và vốn. Nớc ta cũng
nh nhiều nớc đang phát triển giá cả dao động với biên độ lớn, làm sai lệch lớn
so với giá trị hàng hoá do chính sách tài chính tín dụng, ngân hàng đang
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chuyển đổi và hiện đại hoá. Hơn nữa tỷ giá hối đoái thờng thấp hơn so với giá

thị trờng của công nghệ, máy móc thiết bị, trên phơng diện của vi mô, điều đó
khuyến khích tăng dung lợng vốn hơn là khuyến khích sử dụng vốn có hiệu quả.
Trên phơng diện vĩ mô, nó thúc đảy các công nghệ đắt tiền, không thích hợp và
ảnh hởng không tốt đến việc làm, sử dụng vốn kém hiệu quả. Mặt khác, nếu
điều tiết tiền lơng ,tiền công không tốt sẽ làm biến dạng giá cả, chẳng hạn nếu
tăng tiền lơng ở khu vực quản lý nhà nớc và hành chính sự nghiệp và vẫn giữ
nguyên biên chế thì sẽ làm tăng tiền lơng đối với khu vực khác. Nhìn chung,
tiền lơng trong khu vực hiện đại, nhất là khu vực thành thị thờng có xu hớng cao
hơn đáng kể so với chi phí cơ hội của lao động, do đó tạo ra thiên hớng chọn
công nghệ, hạn chế gia tăng lao động trong khu vực này.
Yếu tố phân phối thu nhập và các hình thức tiêu dùng: Nếu các hình
thức tiêu dùng có nhu cầu lớn đối với hàng hoá trong nớc và các dịch vụ đợc tạo
ra bởi các phơng pháp sản xuất cần nhiều lao động, thì sẽ tăng đợc nhu cầu tiêu
dùng, kết quả sẽ làm tăng nhu cầu lao động. Ngợc lại, nếu nhu cầu tiêu dùng
chỉ hớng tới các sản phẩm vaf hàng hoá nhập ngoại, đợc sản xuất bởi các công
nghệ cần nhiều vốn, dẫn đến làm giảm nhu cầu lao động. Các hình thức tiêu
dùng tác động quan trọng đến nhu cầu lao động. Mặt khác, các nhu cầu tiêu
dùng chịu tác động bởi các yếu tố khác, trong đó có các loại hình phân phối thu
nhập trong xã hội. Các hộ gia đình có mức thu nhập trung bình và cao có xu h-
ớng tiêu dùng thiên về các hàng hoá nhập ngoại. Đối với các gia đình nghèo và
có thu nhập thấp không thể tăng mức tiêu dùng nên thờng tiêu dùng các hàng
hoá địa phơng, do đó khuyến khích sản xuất phát triển, tăng cầu lao động và mở
rộng thêm việc làm.
Tiết kiệm và tạo vốn : trong các nớc phát triển, trong đó có nớc ta,
trong khi các ngành công nghiệp dung lợng vốn cao đã hạn chế quá trình công
nghiệp hoá định hớng tăng việc làm thì vai trò tạo vốn đối với tăng sản lợng và
việc làm bị đánh giá thấp. Nếu tăng sản lợng thông qua tăng năng suất lao động
sẽ tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn, do đó một số lợi ích thu đợc sẽ đến với
ngời lao động và ngời tiêu dùng, làm cho giá cả ổn định. Nớc ta trình độ phát
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
triển thấp, lợng lao động tăng nhanh cần mức tích luỹ cao, song các nớc nghèo
cần nhiều vốn lại không có vốn trong khi đầu t nớc ngoài và vay nợ cần thiết để
tạo vốn thì nợ tồn đọng và khả năng thanh toán làm cản trở quá trình tạo việc
làm các chiến lợc phát triển kinh tế.
Chính sách khuyến khích tự tạo việc làm: Đảng và Nhà nớc khuyến
khích phát triển mọi thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế t nhân. Điều này
đòi hỏi một thể chế ổn định. Tất cả các nhà đầu t, dù lớn hay nhỏ đều đòi hỏi sự
ổn định để có thể hoạch định và xúc tiến các dự án đầu t. Sự ổn định này đòi hỏi
trên 2 phơng diện. Một là, hệ thống luật lệ điều tiết các hoạt động kinh tế t nhân
không đợc thay đổi thờng xuyên. Hai là, nền kinh tế phảI ổn định để đảm bảo
không lạm phát( hoặc dự báo trớc), về tiết kiệm, tích luỹ, sự thay thế có hiệu
quả nguồn lực giữ các thành phần và khu vực kinh tế. Mất ổn định kinh tế sẽ
làm giảm tốc độ tăng trởng, do đó cản trở tự tạo việc làm và làm giảm số lợng
cầu lao động.
2.2. Các nhân tố tác động đến cầu lao động về mặt chất lợng
Cơ cấu kinh tê : Sự thay đổi cơ cấu kinh tế cũng tác động mạnh đến
chất lợng cầu lao động. Khi cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hớng tăng tỷ trọng
lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong
ngành nông nghiệp. Điều kiện cần để lực lợng lao động thu hút vào công nghiệp
và dịch vụ là yêu cầu về trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật và tay nghề, do
đó vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có tầm quan trọng đặc biệt trong
giai đoạn hiện nay. Một trong những chủ trơng, chính sách lớn của Nhà nớc là
cơ khí hoá nông nghiệp cũng cần hớng tới xuất khẩu, tập trung ruộng đất cho
chuyên canh cây công nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản mang tính chất hàng hoá,
cần giải phóng sức lao động trẻ em, tăng quỹ thời gian cho học hành. Nh vậy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng trên không chỉ có tác dụng làm tăng cầu
lao động về mặt số lợng mà còn làm tăng cầu lao động về mặt chất lợng.
Tăng trởng kinh tế: Nh đã biết hàm sản xuất đợc viết: Q = f(K,L), trong
đó Q là sản lợng, K là vốn, L là lao động, f biểu thị công nghệ. Nếu công nghệ

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
và giá cả là cố định thì tăng trởng kinh tế sẽ lam tăng cầu lao động. Tuy nhiên,
tăng trởng kinh tế thờng kéo theo sự thay đổi công nghệ mới tiên tiến hơn, hiện
đại hơn, đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ chuyên môn cao hơn, và sự thay
đổi này thờng làm tăng nhu cầu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, tăng nhu cầu
lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, do đó làm tăng chất lợng cầu lao
động.
Trình độ phát triển kinh tế xã hội : Nếu trình độ phát triển kinh tế xã
hội càng cao, giáo dục và y tế phát triển thì ngời lao động đợc nâng cao cả về
thể lực và trí lực, qua đó làm tăng chất lợng lao động và ngợc lại. Mặt khác, khi
trình độ kinh tế phát triển nhu cầu của xã hội hơng tới các sản phẩm hàng hoá
và dịch vụ cao cấp, có công nghệ cao, do đó đòi hỏi ngời lao động cũng phải có
chuyên môn trình độ cao để sản xuất hàng hoá và dịch vụ đó, vì vậy chất lợng
lao động sẽ tăng lên.
3. Các giải pháp kích cầu
3.1. Khái niệm kích cầu lao động
Kích cầu lao động là việc sử dụng các biện pháp làm tăng số lao động
đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân, tức tăng cầu lao động.
3.2. Tại sao phải kích cầu lao động
Với trình độ phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế hiện nay của ViêtNam,
cầu về nhân lực trên thị trờng lao động phản ánh một cơ cấu nhân lực của một
nền kinh tế còn nghèo , lạc hậu. Kinh tế Việt Nam còn đang gắn liền với các
hiện tợng :
Thất nghiệp hữu hình
Thất nghiệp trá hình dới nhiều dạng
Thiếu việc làm ở nông thôn do nguồn nhân lực ngày càng đông
nhng diện tích đất canh tác chỉ có hạn
Khả năng tạo ra cầu về nhân lực của các nghành công nghiệp còn yếu.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cầu trên thị trờng còn yếu, sức thu hút của cầu còn nằm duới cung nhiều.
Xuất hiện rõ trạng thái mất cân bằng,trong đó cung lớn hơn cầu. Sự mất cân
bằng giữa cung và cầu trong khi các nguồn nhân lực lại tăng nhanh đang làm
nảy sinh nhiều vấn đề khó khăn về kinh tế, xã hội và cuộc sống của nhiều ngời
lao động .
Vì vậy, kích cầu lao động để tạo ra sự cân bằng cung cầu trên thị trờng lao
động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực là vấn đề mà các nhà kinh tế, nhà
hoạch định chính sách cần quan tâm.
3.3. ý nghĩa kích cầu lao động
Kích cầu lao động đem lại hiệu quả tích cực tới sự phát triển của cả kinh tế
và xã hội .
Xét về mặt kinh tế: kích cầu lao động sẽ tạo ra số việc làm trong nền kinh
tế tăng và giảm tỷ lệ thất nghiệp. Số lao động có việc làm trong nền kinh tế
tăng sẽ làm tăng tổng sản phẩm xã hội và thúc đẩy kinh tế phát triển. Tỷ lệ thất
nghiệp giảm sẽ giảm thiệt hại cho nền kinh tế và giảm bớt khó khăn cho cuộc
sống cá nhân ngời lao động, bởi vì những ngời thất nghiệp tuy không sản xuất
ra sản phẩm nhng vẫn phải tiêu dùng một lợng nhất định. Khi số việc làm trong
nền kinh tế tăng lên thì số ngời từ thất nghiệp trở thành ngời có việc làm tăng,
giả sử những ngơi thất nghiệp nay có việc làm họ sẽ tạo ra một lợng giá trị chí ít
bằng giá trị tối thiểu mà họ tiêu dùng thì mỗi năm nhà nớc sẽ giảm đợc hàng
nghìn tỷ đồng do giảm tỷ lệ thất nghiệp và tăng số việc làm trong nền kinh tế .
Xét về mặt xã hội: Kích cầu lao động làm tăng số ngời lao động có việc
làm, giảm số lợng ngời thất nghiệp trong xã hội đồng thời giảm những hậu quả
nặng lề cho xã hội. Khi xét đến nguyên nhân của các tệ nạn xã hội ngời ta thấy
rằng, những ngời thất nghiệp tham gia một cách đáng kể vào các tệ nạn nh ma
tuý, trộm cớp, mại dâm, đâm thuê chém mớn trong xã hội đen .Vì thế thất
nghiệp gây nhiều khó khăn phức tạp cho công tác quản lý xã hội, làm đảo lộn
nhiều nếp sống lành mạnh và ảnh hởng xấu đến thuần phong mỹ tục của một
dân tộc

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.4. Giải pháp kích cầu lao động
Tăng cầu lao động là phơng hớng cơ bản để khai thác và sử dụng có
hiệu quả lực lợng lao động :
- Phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động
- Tăng cờng các hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm chẳng
hạn nh: hoạt động dịch vụ việc làm, dạy nghề gắn với việc làm, xuất khẩu lao
động
*Tăng cầu lao động ở khu vực thành thị cần tập trung vào hớng sau:
+ Phát triển các doanh nghiệp quy mô lớn, nhất là ở các địa bàn có
điều kiện lập các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, các dự án thu hút
vốn đầu t nớc ngoài để tạo việc làm có giá trị kinh tế cao.
+ Phát triển các lĩnh vực, ngành nghề có khả năng thu hút đợc nhiều
lao động, việc làm khu vực phi chính thức, các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
+ Phát triển hình thức gia công sản xuất hàng hoá tiêu dùng cho xuất
khẩu theo hớng đa dạng hoá, mặt hàng, trớc hết là các mặt hàng có công nghệ
sử dụng nhiều lao động nh may mặc, da dày, gốm sứ, lắp ráp điện tử
* Đối với khu nông thôn, dể tăng cầu lao động cần phải:
+ Phát triển kinh tế trang trại gắn với xu thế chuyển đổi cơ cấu sản xuất
theo hớng sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao.
+ Khôi phục và phát triển các ngành nghề nông thôn.
+ Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn, chú trọng công nghiệp chế
biến và dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp.
+ Chuyển đổi và phát triển các hợp tác xã mới chủ yếu làm các khâu dịch
vụ cho hộ nông dân.
Phần 2 : đánh giá về cầu lao động và các biện
pháp kích cầu lao động
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Thực trạng về cầu lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Các nớc trong khu vực phát triển nói nói chung & Viêt Nam nói riêng th-
ờng có nguồn lao động dồi dào vì vậy sử dụng tốt số lợng lao động có tầm quan
trọng rất đặc biệt bởi các lý do chủ yếu sau :
o Lao động là một yếu tố tăng trởng nền kinh tế .
o Do quy mô kinh tế còn nhỏ hẹp năng suất lao động còn thấp chúng ta
cha có điều kiện để tạo lập các quy mô cho các quỹ trợ cấp thất nghiệp
o Thất nghiệp làm cho thu nhập và sức mua có khả năng thanh toán giảm
xuống tác động xấu đến tăng trởng nền kinh tế và kinh doanh
o Thất nghiệp sẽ gây ra nhiều tệ nạn cho xã hội
Kết quả nổi bật trong việc sử dụng lao động của Việt nam trong thời gian
qua đợc thể hiện trong tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi ở
khu vực thành thị giảm xuống.
1.1. Thực trạng về cầu lao động của khu vực nhà nớc :
Các doanh ngiệp nhà nớc giảm từ năm 1990 đến nay có xu hớng giảm là
do tổ chức lại sản xuất và sắp xếp lại lao động, tinh giảm bộ máy hành chính,
cổ phần hoá , bán hoá giá , cho thuê , giải thể một số các doanh nghiệp nhà
nớc hoạt động không hiệu quả .
Tính đến đầu năm 2003 so với năm 2000 số doanh nghiệp thực tế đang
hoạt động tăng bình quân 22%/năm; trong đó doanh nghiệp Nhà nớc giảm bình
quân 3,5%/năm, doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng bình quân 25,16%/năm
và doanh nghiệp có vốn đàu t nớc ngoài tăng bình quân 22,7%/năm .Tổng lao
động đang làm việc trong các doanh nghiệp là 4657000 ngời, tăng gấp 3 lần so
với năm 1995và 1,3 lần so với năm 2000,tăng binh quân 14,4%/năm, trong đó:
+ Doanh nghiệp nhà nớc có 2200000 ngời, chiếm 48%, tăng bình quân
4,1%/năm, song cơ cấu lao động rất khó đổi mới, số lao động cũ có xu hớng già
hoá, không theo kịp công nghệ mới, năng suet lao động thấp và dôi d lớn
(khoảng 15 vạn ngời), nhng vẫn phải tuyển thêm lao động mới trẻ hơn.
Biểu 1: Số lợng các doanh nghiệp nhà nớc từ năm 1990 đến năm 2000:

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1990 1994 2000
Tổng số DNNN 5704 6042 5531
DNNNTrung ơng 1675 1771 1877
DNNN
Địa phơng
4029 4271 3654
Biểu trên cho thấy,số lợng doanh nghiệp nhà nớc đã giảm đi kể từ năm
1990 trở lại đây, đặc biệt là doanh nghiệp do địa phơng quản lý . Nếu năm 1990
có 5704 doanh nghiệp, trong đó có 1675 doanh nghiệp do trung ơng quản lý và
4029 doanh nghiệp do địa phơng quản lý, năm 1994 tổng doanh nghiệp có
100% vốn nhà nớc là 6024 doanh nghiệp, trong đó có 1771 doanh nghiệp do
trung ơng quản lý và4271 doang nghiệp do địa phơng quản lý thì đến thời điểm
tháng 12 năm 2000 là 5331 doanh nghiệp nha nớc, trong đó có 1877 doanh
nghiệp nhà nớc trung ơng và 3654doanh nghiệp nhà nớc địa phơng quản lý.
Từ năm 1986, sau đại hội 6 của Đảng, với mục tiêu thực hiện đổi mới trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, vấn đề quan tâm hang đầu với cac doanh
nghiệp nhà nớc là đổi mới cơ chế quản lý, chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch tập
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, thực hiện cắt giảm biên chế
sang bao cấp về lơng và việc làm, chuyển từ cơ chế biên chế sang cơ chế tự do
tuyển dụng trong doanh nghiệp nhà nớc.Cơ chế này đã tạo ra sự thông thoáng,
nhất định cho các doanh nghiệp nhà nớc tự quyền quyết định số lợng trình độ
ngời lao động phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh và trình độ công nghệ
của mình.
Giai đoạn 2000 đến 2005, tổng số lao động làm việc trong toàn bộ nền
kinh tế đã tăng thêm 5,1 triệu ngời, thì số lao động làm việc trong khu vực nhà
nớc chỉ tăng thêm có 599 nghìn ngời chiếm 11,7% số lao động tăng thêm.
Các số liệu trên cho thấy, số doanh nghiệp nhà nớc giảm, nhng số lao động
trong các doanh nghiệp nhà nớc lại tăng lên, mặc dù tăng với tốc độ còn thấp.

Điều đó có nghĩa quy mô các doanh nghiệp lớn hơn trớc. Trong quá trinh sắp
xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, tình trạng thất nghiệp hoặc thiếu việc làm của ng-
ời lao động có xu hớng ngày càng tăng. Theo báo cáo của 3639 doanh nghiệp
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong năm 1998 thì số lao động không bố trí đợc việc làm ở 1946 doanh nghiệp
là 92.274 ngời, chiếm khoảng 9,1% lao động hiện có trong các doanh nghiệp
báo cáo. Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ có tỷ lệ lao động dôI d cao,
chiếm tới khoảng 15% tổng số lao động, gấp khoảng 1,5 lần các doanh nghiệp
có quy mô vốn trên 5 tỷ đồng. Theo số liệu của Bộ Lao động,Thơng binh và Xã
hội, số lao động không có việc làm đầu tiên hoặc mất việc làm ở các doanh
nghiệp khoảng 20%, có doanh nghiệp lên tới 40%.Theo lộ trinh sắp xếp lại
doanh nghiệp nhà nớc, năm 2003 có khoảng 150.000 lao động bị mất việc làm,
đa tổng số lao động không có việc làm trong các doanh nghiệp quốc doanh lên
tới gần 400.000 ngời. Lao động nữ, lao động trẻ em, lao động không có trình độ
chuyên môn kỹ thuật và lao động đợc đào tạo ở trình độ trung cấp và dạy nghề
cũng chịu tác động mạnh của cải cách, có tỷ lệ dôi d cao. Ngoài ra còn một loại
lao động cha thất nghiệp, nhng là dạng tiềm năng của thất nghiệp, đó là số lao
động vẫn có việc làm, nhng không thạt sự cần thiết, nếu cắt giảm đi cũng không
ảnh hởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo các kết quả điều tra dựa trên
đánh giá của các doanh nghiệp, thì số lao động không cần thiết này bằng 9,4%
tổng số lao động trong các doanh nghiệp. Do đó, nếu tính cả số lao động thất
nghiệp tiềm năng này thì tỷ lệ thất nghiệp của doanh nghiệp nhà nớc rất cao,
chiếm khoảng 8,55
1.2. Thực trạng về cầu lao động của khu vực ngoài quốc doanh
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thu hút 1.700.000 lao động, chiếm
36,6%, tăng binh quân 28%/năm. Đây là khu vực có khả năng thu hút nhiều lao
động, nhất là lao động mới. Nhng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nh trên đã phân tích các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng liên tục đặc
biệt là từ sau khi ban hành luật doanh nghiệp năm 2000. Việc tăng lên của các

nghiệp ngoài doanh nghiệp ngoài quốc doanh kéo theo sự tăng lên về cầu lao
động. Theo thống kê thì khu vực ngoai quốc doanh thu hút tới trên 90% lao
động mặc dù đóng góp của khu vực nay vẫn cha tới 50%GDP. Cầu lao động
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

×