Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 1
KHOA HỌC : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO - Tiết 5
Thứ 3- Tuần3/HK1
Ngày soạn : 14/09/2009 Ngày giảng : 15/09/2009
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ HS biết kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua) chất béo (mỡ, dầu)
+ HS nêu được vai trò của chất đạm đối với cơ thể (Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể ; chất béo
giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các chất vi-ta-min A,D, D, K
2. Kĩ năng
+ Có khả năng lựa chọn những thức ăn phù hợp với cơ thể để đảm bảo chất dinh dưỡng
3. Thái độ
+ Biết chăm lo sức khoẻ cho bản thân và gia đình thông qua việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng
II. CHUẨN BỊ
+ Bảng học nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể Cá nhân được chỉ định, HS khác nhận
xét trả lời
1
phút
2. Bài mới :
Vào bài trực tiếp, cho HS mở SGK, giao nhiệm vụ tiết
học
Nghe, nhận xét
10
phút
8
phút
7
phút
5
phút
3. Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo
đối với cơ thể (Nêu tên- vai trò)
- Cho HS quan sát, kể tên các thức ăn có chứa chất đạm
và chất béo, phân loại
H1: Tại sao chúng ta cần ăn các thức ăn chứa nhiều
đạm (giải thích được việc tái tạo các loại tế bào)
H2: Kể tên và vai trò các thức ăn có chứa chấ béo
@HĐ2 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo
- Cho HS quan sát tất cả các hình trong sách GK và
thảo luận tìm nguồn gốc của các thức ăn có chứa chất
đạm và chất béo
@HĐ3 : Tổ chức trò chơi “Vẽ các loại cây có chứa
chất đạm và béo”
- Mỗi nhóm nhận 1 bảng phụ có vẽ hình tròn và
GV cho ghi các chất vào vòng tròn, học sinh có
trách nhiệm vẽ các cánh hoa tương ứng là tên
các thức ăn làm cánh
- Trong 10 phút, nhóm nào vẽ được nhiều cánh
hoa hơn thì thắng
4. Tổng kết dặn dò :
GV hỏi : Nêu tên và vai trò các thức ăn có chất bột
đường ?
Nêu tên và vai trò các thức ăn có chứa chất
Thảo luận nhóm 2 và thực hành bài
tập 1 & 3 /8 (VBT)
HS khác nhắc lại ý đúng
Đàm thoại, cá nhân trả lời
Cho HS làm bài tập 2/8 (VBT)
Thảo luận nhóm 2
Nhóm 6
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 2
đạm, chất béo
Về nhà : Tìm các thức ăn có chứa nhiều chất khoáng và
vi –ta- min
KHOA HỌC : VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ - Tiết 6
Thứ 5- Tuần3/HK1
Ngày soạn : 16/09/2009 Ngày giảng : 17/09/2009
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
+ HS kể được tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
+ HS nắm được vai trò của các chất khoáng, chất xơ và vi-ta-min đối với cơ thể, xác định được nguồn
gốc các loại thức ăn có chứa 3 chất đó từ động vật hay thực vật
b. Kĩ năng
+ Nhận biết được các chất khoáng, vi-ta-min, chất xơ chứa trong từng loại thức ăn cụ thể
c. Thái độ
+ Có thói quen ăn đủ chất để cơ thể phát triển cân đối
II. CHUẨN BỊ
+ Cho HS mang một số thức ăn như trái cây, rau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu tên thức ăn có chứa chất đạm - chất béo và vai
trò của chất đạm đối với cơ thể
Cá nhân trả lời (Linh, Cường)
1
phút
2. Bài mới :
Vào bài trực tiếp
12
phút
10
phút
3. Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Cho HS tìm hiểu các thức ăn có chứa
chất khoáng, vi-ta-min và chất xơ
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
trang14&15 để xác định các thức ăn chứa
Vi-ta-min, khoáng chất và chất xơ
- Các loại rau quả thường chứa nhiều vi-ta-
min trong đó các loại rau lại chứa nhiều chất
xơ
@HĐ2 : Tổ chức học sinh tìm hiểu vai trò của
vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ
- Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể…
tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động
sống
- Vi-ta-min không tham gia trực tiếp xây
dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng,
nhưng chúng rất cần cho cơ thể
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng
rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình
thường của bộ máy tiêu hoá
Chú ý : Cần cho HS nêu ví dụ các loại vi-ta-min
- Quan sát, thảo luận N2 và
hoàn thành BT1/VBT
- HS lần lượt nêu các loại thức
ăn vào các cột Chất khoáng,
vi-ta-min, chất xơ, nguồn
gốc TV-ĐV
Đọc thầm, thảo luận nhóm đôi,
hoàn thành BT2/VBT
Nêu ý kiến, các HS khác tự đánh
giá bằng bút chì
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 3
5
phút
3
phút
@HĐ3 : Củng cố bài học
Nêu vai trò của các chất bột đường, chất đạm, chất
béo, vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đối với cơ thể
4. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét kĩ năng hoạt động nhóm
Về nhà : Ôn lại các thức ăn có chứa các chất và
vai trò của nó dối với cơ thể
Truyền điện nêu kết quả
Nghe, ghi bài vào vở
KHOA HỌC : TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN - Tiết 7
Thứ 3 - Tuần 4/HK1
Ngày soạn :21/09/2009 Ngày giảng : 22/09/2009
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
+ HS biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng, biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn kết hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
b. Kĩ năng
+ Biết chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm
chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng, ăn vừa đủ nhóm chất chứa nhiều chất đạm, ăn có mức độ nhóm
chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và hạn chế ăn muối
c. Thái độ
+ Thấy được vai trò của việc ăn cân đối các nhóm chất để cơ thể phát triển cân đối, khoẻ mạnh là công
việc rất cần thiết cho con người
II. CHUẨN BỊ
+ Bảng học nhóm, phiếu học tập dành cho trò chơi đi chợ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1.Kiểm tra bài cũ :
Em hãy nêu vai trò của Vi-ta-min và kể tên các thức ăn
có chứa nhiều vi-ta-min
Cá nhân được chỉ định, HS khác nghe,
nhận xét, đánh giá
1
phút
2. Bài mới :
Hằng ngày em thường ăn những thức ăn gì, nếu ăn mãi
một thứ thức ăn thì em thấy sao….Vào bài
Đàm thoại, nghe, mở SGK
12
phút
10
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Giải thích vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món
Cho HS thảo luận nội dung gợi ý sau
H1: Nếu mỗi ngày chỉ ăn một loại thức ăn và một loại
rau thì có ảnh hưởng gì đến cuộc sống không ?
H2: Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải ăn như thế
nào
H3 : Vì sao phải ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường
xuyên thay đổi món ?
@HĐ2 : HD các nhóm thức ăn có trong một bữa ăn
cân đối
-Cho HS thực hành vẽ và tô màu các loại thức ăn mà
nhóm chọn trong một bữa ăn
+ Quan sát các hình trang 16 & tháp dinh dưỡng trang
17 để lựa chọn (Chú ý quan sát kĩ tháp dinh dưỡng)
Thảo luận N2
Không đảm bảo chất, mỗi loại chỉ
cung cấp một số loại chất, nhàm chán
Phải thường xuyên
Vì không thể có một loại thức ăn mà
cung cấp đủ chất mà phải có nhiều
loại…tạo cảm giác ngon miệng
Nhóm 4
HS phải nêu được các nhóm thức ăn
+ cần đủ
+ vừa phải
+ có mức độ
+ ăn ít
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 4
5
phút
2
phút
@HĐ3 : Tổ chức trò chơi đi chợ
_ GV chia nhóm, HS thảo luận để trình bày ý kiến của
nhóm mình về việc chuẩn bị cho các bữa ăn (sáng, trưa,
tối
- GV chốt lại các ý kiến đúng của từng nhóm
4.Tổng kết củng cố bài học dặn dò
Cho HS nêu vai trò của việc ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn đối với sức khoẻ
- Về nhà sưu tầm một số thức ăn có chất đạm
+ Hạn chế
Nhóm 6 ghi nội dung đi chợ của nhóm
vào bảng phụ , cá nhân đại diện nhóm
tập thuyết trình về kết quả
Đàm thoại nêu ý kiến các HS khác tự
đánh giá bạn
KHOA HỌC :TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT -
Tiết 8
Thứ 5- Tuần4/HK1
Ngày soạn :23/09 /2009 Ngày giảng :24/09 /2009
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
+ HS nêu tên một số thức ăn có nhiều chất đạm, biết giải thích vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật (đạm động vật thì giàu dinh dưỡng nhưng khó tiêu còn đạm thực vật dễ tiêu
nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng
+ HS hiểu sự cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
b. Kĩ năng
+ Biết hoạt động nhóm để hoàn thiện các nội dung bài học cần đạt do GV yêu cầu
c. Thái độ
+ Có thói quen tốt cho việc ăn phối hợp các chất đạm động vật và đạm thực vật trong từng bữa ăn hằng
ngày
II. CHUẨN BỊ
+ Bảng phụ ghi thông tin dinh dưỡng cho HS tham khảo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món
Cá nhân được chỉ định bất kì
1
phút
2.Bài mới :
GV: Hầu hết các thức ăn có nguồn gốc từ đâu….vào
bài
Nghe, đàm thoại, mở SGK
8
phút
12
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”
- GV chia lớp thành 3 đội, trong vòng 2 phút đội
nào ghi được nhiều tên thức ăn chứa nhiều chất
đạm nhất thì thắng
- GV chốt lại ý chính của vai trò các chất đạm
@HĐ2 : HDHS hiểu tại sao ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật
- GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng
- Chia nhóm thảo luận các nội dung theo gợi ý
sau:
Các HS khác cổ động cho đội mình
Nghe
Đọc thầm
Thảo luận N2, các nhóm lên trình bày
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 5
8
phút
2
phút
+ Những thức ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa
đạm thực vật ?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc TV
+ Vì sao chúng ta phải ăn nhiều cá
GV chốt lại ý chính
@HĐ3 : Củng cố bài học
Cho HS hợp tác nhóm để thực hiện cuộc thi “Tìm hiểu
những món ăn vừa cung cấp đạm ĐV vừa cung cấp
đạm TV
4.Tổng kết dặn dò :
- Cho HS nhắc lại nội dung Vì sao cần phải ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn, phối hợp các thứa ăn chứa đạm
ĐV vừa chứa đạm TV
- GV nhận xét những nhóm, cá nhân tích cực trong
hoạt động nhóm
nội dung theo kiểu thuyết trình
HS làm VBT
Đọc mục thông tin
HS trình bày được tên các món ăn, các
thực phẩm để chế biến, cảm nhận của
mình khi ăn và giới thiệu cho các bạn
làm theo
Đàm thoại, HS khác nêu câu hỏi chất
vấn
Nghe, ghi bài vào vở
KHOA HỌC : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN - Tiết 9
Thứ 3- Tuần5/HK1
Ngày soạn : 28/09 /2009 Ngày giảng : 03/10 /2009
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
+ Hs biết được việc ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để cung
cấp đầy đủ chất cho cơ thể vì chất béo ĐV có a-xít béo no còn chất béo TV có a-xit béo không
no
+ Hiểu được lợi ích của việc dùng muối i-ốt và tác hại của việc ăn nhiều muối đối với cơ thể
b. Kĩ năng
+ Có khả năng phân biệt được các thức ăn có chứa chát béo động vật hoặc chất béo thực vật hoặc
những món ăn đã kết hợp giữa chất béo động vật và chất béo thực vật
c. Thái độ
+ Thấy được sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều chất béo để cơ thể phát triển cân đối, khoẻ
mạnh
II. CHUẨN BỊ
+ Bảng phụ để học sinh học nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Hãy cho biết tại sao phải ăn phối hợp giữa chất
đạm động vật và chất đạm thực vật ? Cho ví dụ
HS (Cường, Thanh, Quân, Linh)
1
phút
2.Bài mới :
Từ kết quả KTBC, GV dâẫnnhập vào bài Nghe, mở SGK
8
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tổ chức trò chơi “Kể tên những món
rán hay xào “
- Gv phổ biến cách chơi : Mỗi dãy cử 5 bạn
tham gia chơi tiếp sức
- Trong 3 phút đội nào kể đúng và nhiều hơn
Lớp cổ vũ cho các bạn
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 6
15
phút
5
phút
2
phút
thì thắng
Chuyển ý vào nội dung chính bài học
@HĐ2 : HDHS tìm hiểu vì sao cần phải ăn phối
hợp chất béo động vật và chất béo thực vật
- Cho HS thảo luận nhóm với các gợi ý sau:
H1 : Những món ăn nào vừa chứa chất béo ĐV
vừa chứa chất béo TV
H2 : Tại sao cần phải phối hợp chất béo ĐV và
chất béo TV
GV giải thích chất béo no và chất béo không no kết
hợp với nhau để phòng tránh các bệnh tim mạch
@HĐ3 : Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không
nên ăn mặn
- Cho HS đọc thầm nội dung SGK trang 21, sau đó
cho HS làm BT3/VBT
4.Củng cố bài học, tổng kết dặn dò
Cho HS nhắc lại : Vì sao phải ăn phối hợp các
chất béo ĐV và chất béo TV
Nhận xét kĩ năng hoạt động nhóm, kết hợp giữa
SGK, và VBT của học sinh
Cá nhân hoàn thành BT 1/VBT
trang 14
Nhóm đôi
Vận dụng nội dung bài tập 2/VBT
trang 10 để trả lời
Cá nhân gấp sách mới làm VBT
HS+, HS-
KHOA HỌC : ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN- SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN - Tiết
10
Thứ 5- Tuần4/HK1
Ngày soạn : 03/10 /2009 Ngày giảng : 04/10 /2009
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
+ HS biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
+ Biết vai trò của việc phân biệt được các thực phẩm an toàn và không an toàn từ đó có biện pháp
thực hiện bảo quản an toàn
b. Kĩ năng
+ Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm an toàn, một số biện pháp thực hiện vệ sinh an
toàn thực phẩm thông qua nội dung bài tập 1 VBT
c. Thái độ
+ Ý thức được sự cần thiết của việc ăn phối hợp các loịa rau quả và biện pháp lựa chọn rau an
toàn đối với bản thân, gia đình
II. CHUẨN BỊ
+ Một số loại rau tươi, úa, quả chín, quả thối rửa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Vì sao chúng ta phải ăn phối hợp các thức ăn có chất
béo ĐV và TV
Cá nhân HS+
1
phút
2.Bài mới :
Lung khởi vào bài Nghe, mở SGK
3.Phát triển các hoạt động
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 7
2
phút
10
phút
15
phút
3
phút
@HĐ1: GV giao nhiệm vụ bài học
- GV treo bảng phụ ghi nội dung nhiệm vụ bài
học như sau :
• Nêu ích lợi của việc ăn rau và quả chín hằng
ngày
• Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn
• Nêu các biện pháp bảo quản thực phẩm sạch và
an toàn
@HĐ2 : Thảo luận nội dung 1&2
- Cho HS thảo luận nội dung sau :
• Em thấy thế nào khi 3-4 ngày em không ăn rau
tươi
• Ăn rau và quả chín hằng ngày em thấy có lợi gì
• Vì sao phải ăn phối hợp như vậy
@HĐ3 : Tổ chức trò chơi đi chợ mua hàng
- GV phổ biến cách chơi
* Dựa vào nội dung bài tập 2 (VBT), các HS thảo luận
khi đi chợ cần lựa chọn hàng như thế nào, ghi vào bảng
phụ
* Nhóm nào lựa chọn được nhiều mà đúng thì thắng
4.Tổng kết dặn dò :
GV cho HS đọc thầm nội dung BT3/16 (VBT), nêu nội
dung cần điền vào để hoàn chỉnh nội dung và củng cố
bài học
- về nhà quan sát, ghi lại một số cách bảo quản
thực phẩm mà em thường thấy
Nghe, nhắc lại nội dung
Thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến
trước lớp, kết hợp nội dung ở BT1
(VBT)
Thảo luận nhóm 4, vì sao không chọn,
khi trình bày HS giải thích cho bạn
chất vấn mình
Truyền điện nêu KQ, HS khác bày tỏ ý
kiến của mình
KHOA HỌC : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN- Tiết 11
Thứ 3- Tuần6/HK1
Ngày soạn : 05/10 /2009 Ngày giảng : 06/10 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ HS biết kể tên một số cách bảo quản thức ăn như làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp
+ Biết thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn
2. Kĩ năng
+ Biết những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn bảo
quản
3. Thái độ
+ Có thói quen trong việc lựa chọn, bảo quản thức ăn một cách thường xuyên nhằm bảo vệ sức
khoẻ chống lại bệnh tật
II. CHUẨN BỊ
+ Rau muống, rau lang, quả tươi, me chua….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào tực phẩm sạch và an toàn ? Chúng ta cần
HS (Nhi, Cường, Phúc)
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 8
phút
làm gì để bảo quản thực phẩm sạch và an toàn
1
phút
2.Bài mới :
Cho HS nêu ý kiến của mình về việc bảo quản thức ăn
lâu mà không bị hỏng ở gia đình em làm thế nào ?
Nghe, trả lời và mở SGK
10
phút
14
phút
5
phút
1
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: HS tìm hiểu các cách bảo quản thực phẩm
- GV cho HS quan sát các hình trang 24 &25 và
TL các gợi ý sau:
• Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các
hình minh hoạ
• Gia đình các em thường bảo quản bằng cách
nào
• Các cách bảo quản đó có lợi ích gì ?
GV Kết luận: Có nhiều cách để giữ lâu thức ăn, tuỳ
điều kiện của nỗi gia đình
@HĐ2 : Tìm hiểu những lưu ý trước khi bảo quản
- Cho mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung bảo quản:
• Nhóm ướp muối : nhóm 3
• Nhóm ướp lạnh, đóng hộp : nhóm 1
• Nhóm làm khô và cô đặc với đường : nhóm 2
Chú ý : Mỗi nhóm đều nêu tên thức ăn, nêu cho được
trước khi bảo quản cần làm gì ?
@HĐ3 : Củng cố nội dung bài học
Cho HS đọc thầm nội dung bài tập 3/17 VBT, sau đó
nêu tên các thức ăn theo các yêu cầu trong bảng nhưng
khi trình bày phải chú ý nêu cách làm
4.Tổng kết dặn dò :
- Đánh giá tinh thần làm việc trong nhóm
- Khả năng của các em đã áp dụng vào thực tiễn thông
qua kiến thức trình bày trong bài học
Thảo luận nhóm 2
2 nhóm ghi nội dung vào bảng phụ và
trình bày trước lớp
Nghe, hoàn thành bài tập 1
Thảo luận Nhóm 4, các nhóm khác
nghe và chất vấn bạn
Cá nhân làm, mỗi HS nêu 1 ý, HS
khác hỏi những thắc mắc cho bạn giải
thích
KHOA HỌC :PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG - Tiết 12
Thứ 5- Tuần6/HK1
Ngày soạn : 07/10 /2009 Ngày giảng : 08/10 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ HS biết nguyên nhân của việc thiếu chất dinh dưỡng và cách phòng tránh bệnh ăn thiếu dinh
dưỡng
2. Kĩ năng
+ Biết giúp bố mẹ, người thân theo dõi về chiều cao, cân nặng của trẻ để có biện pháp kịp thời
3. Thái độ
+ Quan tâm đến sức khoẻ của bản thân, của người thân trong gia đình bằng cách ăn đủ chất dinh
dưỡng
II.CHUẨN BỊ
+ Bảng phụ để HS học nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 9
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu các cách bảo quản thức ăn ? Trước khi bảo
quản thức ăn chúng ta cần chú ý điều gì ?
Cá nhân HS-
1
phút
2.Bài mới :
GV đưa ra tình huống hằng ngày ăn cơm với rau mãi…
để vào bài
Nghe
6
phút
15
phút
7
phút
2
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Quan sát phát hiện bệnh
- Cho HS quan sát trang SGK trang 26 và trả lời
theo các gợi ý sau:
• Người trong hình bị bệnh gì ?
• Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh do người
ấy mắc phải
@HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh
do ăn thiếu dinh dưỡng
- Cho HS đọc nội dung bài tập 1/18 (VBT) để
hoàn thành bài tập
- GV nhận xét các ý kiến và kết luận
- Về cách phòng bệnh : GV đưa ra nội dung bảng
phụ bằng bài tập trắc nghiệm
Khi phát hiện trẻ bị các bệnh do ăn thiếu chất dinh
dưỡng
Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí
Đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị
Cả 2 ý trên đều đúng
@HĐ3 : Tổ chức học sinh tham gia trò chơi “Em
tập làm bác sĩ”
- GV phổ biến cách chơi
- Chia nhóm
4.Tổng kết dặn dò :
GV nêu câu hỏi :
1) Vì sao trẻ dưới 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng
2) Làm thế nào để biết trẻ suy dinh hay không
Nhận xét kĩ năng thực hành trong HĐ nhóm
Làm việc cả lớp, HS nêu ý kiến các
HS nghe và nhận xét các ý kiến , bày
tỏ ý đúng-sai
Thảo luận nhóm đôi
Nghe, nhắc lại
Nghe, nhóm 3 : HS nói cho được việc
phát hiện bệnh và cách điều trị
Đưa ra ý kiến đúng –sai
Nghe, chơi thử
Đàm thoại, nêu ý kiến
KHOA HỌC : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ - Tiết 13
Thứ 3- Tuần7/HK1
Ngày soạn : 12/10 /2009 Ngày giảng : 13/10 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Hs nêu được dấu hiệu, nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì do ăn thừa chất dinh dưỡng
2. Kĩ năng
+ Nêu được cách phòng bệnh béo phì là ăn uống điều độ, hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ, năng vận
động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao
3. Thái độ
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 10
+ Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo
phì
II.CHUẨN BỊ
+ Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi để tìm tác hại của bệnh béo phì
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
H1 : Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế
nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng ?
H1 : Hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh
dưỡng
Cá nhân (HS-, HSKKVH)
1
phút
2.Bài mới :
Lung khởi vào bài thông qua kết quả nội dung
KTBC
Nghe
6
phút
15
phút
8
phút
1
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tìm hiểu dấu hiệu và tác hại của bệnh
béo phì ?
• GV cho HS đọc câu hỏi gợi ý để HS phát
hiện trẻ em bị béo phì ở bảng phụ
• Cho HS thảo luận
@HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng
bệnh béo phì
- Cho HS quan sát hình minh hoạ trang 28-29
và thảo luận theo các gợi ý :
• Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là gì
• Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ?
• Cách chữa bệnh béo phì như thế nào
@HĐ3 : Bày tỏ thái độ
- Cho Hs thực hành bài tập1 trang 19, làm bằng bút
chì
- Cho HS trình bày ý kiến, các HS khác nghe và
bày tỏ ý kiến sau đó GVchốt lại ý chính của bài
4.Tổng kết dặn dò :
- HS diễn đạt nội dung BT2/19
- Nhận xét kĩ năng hoạt động nhóm và cách diễn
đạt của HS
Đọc thầm
Nhóm 2 ( Mỡ quanh đùi, mặt to,
hai má phúng phính, bụng to, cân
nặng hơn so với người cùng tuổi từ
5kg trở lên
Thảo luận nhóm 4, ghi nội dung
trên bảng phụ
- Do : ăn quá nhiều chất dinh
dưỡng, ít vận động, tạo nên
một lượng mỡ tích tụ trong
cơ thể
- Khi béo phì thì cần xem xét
lại việc ăn uống
- Nghe
Cá nhân
KHOA HỌC : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ -
Tiết 14
Thứ 5- Tuần7 /HK1
Ngày soạn : 14/10 /2009 Ngày giảng : 15/10 /2009
I.MỤC TIÊU
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 11
1. Kiến thức:
+ HS biết kể bệnh lây qua đường tiêu hoá là tiêu chảy, tả, lị…Nêu được nguyên nhân gây ra một
số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uông không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu
+ Nêu được cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá như : Giữ vệ sinh ăn uống, cá
nhân, môi trường
2. Kĩ năng
+ Trình bày được các nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
3. Thái độ
+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệng lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng
thực hiện
II.CHUẨN BỊ
+ Bảng phụ để học sinh thảo luận nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì ? 3-4 HS-
1
phút
2.Bài mới :
Vào bài trực tiếp, nêu nhiệm vụ bài học Nghe
6
phút
10
phút
6
phút
8
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tìm hiểu tác hại của các bệnh lây qua
đường tiêu hoá
• Cho HS thảo luận nội dung gợi ý của GV
với bạn mình
- Cậu đã bị tiêu chảy chưa ? Cậu cảm thấy thế
nào khi bị tiêu chảy
- Bạn có biết tác hại của bệnh tiêu chảy
không
- Cho HS hoàn thành bài tập 1/19
@HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng
bệnh
- Cho HS quan sát hình minh hoạ trang 30 và
hoàn thành bài tập 2/20 (VBT) : Chú ý trình
bày cụ thể nội dung bức tranh để hiểu được
nguyên nhân chính
- Cho HS quan sát hình 3,4,5,6 để nêu được
các nội dung về cách phòng bệnh
@HĐ3 : Tổ chức bày tỏ thái độ của mình
- Cho HS đọc thầm nội dung BT3/21 (VBT)
- GV nêu yêu cầu về nội dung là phải bày tỏ ý
kiến của mình cho từng nội dung cụ thể
4.Tổng kết dặn dò :
- Cho HS thi vẽ theo chủ đề về tuyên truyền cách
đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá
Nhóm đôi
Cá nhân
Cá nhân, thảo luận nhóm 2
Trao đổi, tranh luận, chất vấn nhau
trong quá trình tìm hiểu nội dung
Làm việc cả lớp thông qua thẻ hoa
Nhóm 4
KHOA HỌC : BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH - Tiết 15
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 12
Thứ 3- Tuần8 /HK1
Ngày soạn : 19/10 /2009 Ngày giảng : 21/10 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ HS dựa vào các tranh ảnh gợi ý trong SGK mà nêu được các nguyên nhân, biểu hiện khi bị cảm và có
trách nhiệm báo cho ba, me, người thân biết tình trạng sức khỏe của mình
+ Phân biệt được cơ thể lúc khỏe mạnh và lúc bị bệnh
2.Kĩ năng
+ Biết được các biểu hiện khi cơ thể bị ốm như : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt.
Biết nói với bố mẹ khi cảm thấy trong người mình khó chịu
3.Thái độ
+ Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân mình và tăng cường ý thức phòng ngừa
II.CHUẨN BỊ
+ Nội dung của 1 câu chuyện để gợi ý HS trình bày (bảng phụ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Trình bày nguyên nhân và cách phòng tránh các
bệnh lây qua đường tiêu hóa
Cá nhân được chỉ định (HS-)
1
phút
2.Bài mới :
Lung khởi bằng cách điều tra tình hình lớp về việc
bị mắc phải cảm sốt của bản thân
Nêu triệu chứng, cách chữa trị
10
phút
8
phút
10
phút
2
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tìm hiểu và tập kể chuyện theo tranh
- Cho HS quan sát tranh ở trang 32 (SGK) và
kể từng nội dung câu chuyện
- Phân chia nội dung thảo luận
- Tổ chức chất vấn tìm hiểu, chốt lại nội dung
đúng
- Chốt lại ý đúng, liên hệ đại dịch cúm
A/H1N1
@HĐ2 : Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị
ốm
- Cho HS thảo luận các nội dung gợi ý sau :
* Khi bị bệnh, em cảm thấy thế nào
* Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm
gì ? Tại sao phải làm như vậy
* Em sẽ làm gì khi thấy trong người khó chịu và
không bình thường
@HĐ3 : Tổ chức trò chơi “Mẹ ơi, con bị ốm”
- GV nói về cách chơi là phân vai, khi nêu phải thể
hiện cho đươc : Nguyên nhân, triệu chứng và trách
nhiệm của người bị ốm
- Tổ chức cho HS thi đóng vai
4.Tổng kết dặn dò :
GV đánh giá kĩ năng hoạt động nhóm, kết quả qua
Quan sát
Kể cho nhau nghe- Nhóm 2
Mỗi tổ chọn một nội dung kể cho
tranh 1,4,8 – 6,7,9 – 2,3,5
Nêu ý kiến trước lớp, các HS khác
tập trung chất vấn bạn
Cá nhân tìm ý trả lời thong qua nội
dung gợi ý ở câu 2/22 (VBT)
Nhóm 2
Thi đua giữa các dãy, lớp cử tổ
trọng tài đánh giá
Nghe
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 13
thảo luận của HS
- Cho HS nhắc lại khi bị ốm ta cần làm gì ?
KHOA HỌC : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH - Tiết 16
Thứ 5- Tuần8 /HK1
Ngày soạn : 22/10 /2009 Ngày giảng : 23/10 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ HS nhận biết được người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo
chỉ dãn của bác sĩ
+ Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh
2.Kĩ năng
+ Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : Pha dược dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị
cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy
3.Thái độ
+ Có ý thức bảo vệ sức khoẻ và biết cách chăm sóc nếu bị ốm
II.CHUẨN BỊ
+ Một gói ô-rê-dôn, bảng phụ để HS thảo luận nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
H1 : Em đã bị ốm chưa, em đã làm gì khi bị ốm ?
H2 : Sắm vai “Mẹ ơi con ốm”
Cá nhân HS-
Nhóm 2
1
phút
2.Bài mới :
GV lung khởi vào bài Nghe
12
phút
8
phút
8
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tìm hiểu về chế độ ăn uống khi bị bệnh
- Cho HS quan sát hình minh hoạ trang
34&35 và thảo luận các gợi ý sau :
• Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho
người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
• Đối với người ốm nặng nên cho ăn món đặc
hay loãng ? Tại sao
• Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn ít
quá nên cho ăn thế nào?
• Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh
nhan khi bị tiêu chảy
@HĐ2 : Tìm hiểu chăm sóc người bị tiêu chảy
- Gv nêu cách thức tìm hiểu cách chăm sóc thông
qua việc sử dụng dung dịch ô-rê-dôn
Cho HS cần nắm rõ tác dụng, cách sử dụng ô-rê-
dôn hợp lí
@HĐ3 : Tổ chức trò chơi “Em tập làm bác sĩ”
- GV nêu các tình huống như có em bé đau bụng
Cá nhân
Thảo luận nhóm 2
Các HS khác nghe, nhận xét, nhắc
lại
Kết hợp làm bài tập 1/23 (VBT)
Cho HS đọc mục thông tin
Nhóm 4
Trình bày ý kiến của mình
Nhắc lại ý đúng
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 14
1
phút
nhưng người ta bảo cho ăn ổi hoặc chè là khỏi. Em
hỹa đưa ra các tình huống giải quyết
4.Tổng kết dặn dò :
- GV cho HS nhắc lại các ý về ccáh chăm sóc
người bị ốm
- Đánh giá kết quả thảo luận, kĩ năng thực hành
Nhóm 4
Các nhóm lên đóng vai
KHOA HỌC : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC - Tiết 17
Thứ 3- Tuần9 /HK1
Ngày soạn : 26/10 /2009 Ngày giảng : 27/10 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+HS hiểu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
+ Không chơi đùa gần các ao, hồ, sông, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. Thực hiện tốt
các quy tắc về phòng tránh đuối nước
2.Kĩ năng
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ
3.Thái độ
+ Có ý thức rằng biết bơi hay không biết bơi là để phòng đuối nước chứ không nên bơi lội bừa bãi sẽ
nguy hiểm đến tính mạng
II.CHUẨN BỊ
+ Bảng phụ học nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu cách chăm sóc người bệnh khi bị ốm Cá nhân HS-
1
phút
2.Bài mới :
GV liên hệ tình hình mưa lũ và các con số thống kê
thiệt hại về người trong lũ lụt để vào bài
Nghe, xác định nội dung bài học
8
phút
7
phút
12
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tìm hiểu những việc nên và không nên
làm để phòng tránh tai nạn sông nước
- Cho HS quan sát hình 1,2,3 và nêu ý kiến
của mình về những việc nên và không nên
làm
- Nhận xét các ý kiến của HS
@HĐ2 : Tìm hiểu những điều cần biết khi đi bơi
hoặc tập bơi
- Cho HS quan sát và thảo luận nội dung các hình vẽ
4&5 trang 37 (SGK)
- GV nhấn mạnh các ý cần nhớ là trước khi bơi phải
vận động để không bị chuột rút, tắm bằng nước ngọt
trước khi bơi, sau khi bơi cần tắm lại xà phòng
@HĐ3 : Bày tỏ thái độ
- GV tổ chức cho HS tập bày tỏ thái độ của mình bằng
việc nêu ý kiến của chính mình về các tình huống sau
Nhóm 2
Kết hợp làm nội dung bài 1/23
(VBT)
Nhắc lại những ý chính
Cá nhân
Thảo luận nhóm 2 và hoàn thành
bài tập 2/24 (VBT)
Nhóm 5, Mỗi nhóm một tình huống
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 15
3
phút
TH1: Hai bạn đá bóng về rủ nhau ra hồ để tắm
TH2: Đi học về thấy các em nhỏ đang tranh nhau cúi
xuống ao
TH3 : Nhà Tuấn có giếng khơi mà không đậy
TH4 : Hai bạn vào bể bơi chưa xây xong
TH5 : Đi học qua suối mà trời mưa to
4.Tổng kết dặn dò :
- Cho HS nhắc lại những điều cần biết để phòng tránh
đuối nước
- Đánh giá kết quả thảo luận cũng như trình bày bằng ý
kiến của mình
Trình bày ý kiến của mình trước
lớp, các bạn khac chất vấn
Cá nhân, truyền điện
Nghe
KHOA HỌC : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ - Tiết 18
Thứ 5- Tuần9 /HK1
Ngày soạn : 28/10 /2009 Ngày giảng : 29/10 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ HS củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ : Sự trao đổi chất giữa cơ
thể con người và môi trường- Các nhóm chất dinh dưỡng cần được cung cấp đầy đủ và thường
xuyên
+ Nêu được các cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa dinh dưỡng và bệnh lây qua
đường tiêu hoá
2.Kĩ năng
+ Biết tổ chức hoạt động nhóm để thực hiện các yêu cầu về nội dung trình bày trước lớp, trước
mọi người và có khả năng trả lời mang tính thuyết phục trước những câu hỏi chất vấn của bạn
3.Thái độ
+ Có nhận thức đúng về vai trò của sức khoẻ dói với cuộc sống con người là vô cùng cần thiết.
Hiểu “Sức khoẻ là vàng”
II.CHUẨN BỊ
+ Bảng phụ kẻ nội dung giống như SGK trang 39
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu các biện pháp cụ thể của em về phòng
tránh đuối nước
Cá nhân được chỉ định
1
phút
2.Bài mới :
GV nêu nhiệm vụ bài học là ôn lại các kiến thức đã
học về con người và sức khoẻ
Nghe, mở SGK trang 38
18
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tổ chức củng cố nội dung quá trình trao
đổi chất giữa con người và môi trường
- GV chia ra các nhóm, mỗi nhóm thảo luận
1 nội dung như trong SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận và trình bày lại
nội dung thành 1 đoạn văn diễn tả được nội
dung để thuyết phục người nghe
Nhóm 6
Mỗi nhóm cần làm rõ các ý:
N1 : Cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo
trong quá trình trao đổi chất? Hơn hẳn các
sinh vật khác con người cần gì để sống
N2 : Hầu hết đồ ăn, thức uống có nguồn
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 16
10
phút
2
phút
• Nhóm 1 : Câu số 1 * Nhóm 2 : Câu số 2
• Nhóm 3 : Câu số 3 * Nhóm 4 : Câu số
GV tổ chức cho HS trình bày và chốt lại ý kiến
đúng trước lớp
@HĐ2 : Tổ chức trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp
lí” - GV nêu yêu cầu của trò chơi:
* Dựa vào số thức ăn đã mang đến lớp, thảo luận
và trình bày thực đơn hằng ngày cần ăn uống là gì
4.Tổng kết dặn dò :
- Đánh giá kĩ năng hoạt động nhóm và kĩ năng
trình bày ý kiến đây là điểm hạn chế của đa số HS
trong lớp, hiểu mà diễn đạt chưa trôi chảy
- Dặn dò : Về nhà ôn bài đã học chuẩn bị tiết đến
tham gia trò chơi ô chữ kì diệu
gốc từ đâu? Tại sao chúng ta phải phối
hợp nhiều loại thức ăn
N3 : Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? Để
chống mất khi bị tiêu chảy ta phải làm gì ?
N4 : Đối tượng nào hay bị tai nạn sông
nước? Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi
ta cần chú ý điều gì ?
Nhóm 2, làm vào VBT
KHOA HỌC : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ - Tiết 19
Thứ 3- Tuần 10 /HK1
Ngày soạn : 28/10 /2009 Ngày giảng : 29/10 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Tiếp tục củng cố nội dung về phần “Con người và sức khoẻ” thông qua nội dung trò chơi Ô
chữ kì diệu
+ HS biết tiếp cận nội dung này thông qua việc rèn luyện tư duy, tính nhanh nhẹn
2.Kĩ năng
+ HS có thể tổ chức trò chơi cho nhóm, tổ mình
3.Thái độ
+Ham thích hoạt động vui chơi trí tuệ, thể hiện tố chất sáng tạo trong mọi hoạt động
II.CHUẨN BỊ
+Đèn hắt, giấy kính có in nội dung như SGV, tờ giấy rô ki có kể khung ô chữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại các câu hỏi sau :H1: Con người lấy và
thải ra môi trường những gì ?
H2 : Con người hơn hẳn các động vật khác là làm
gì để sống
Chỉ định HS-
1
phút
2.Bài mới :
Gv xác định nhiệm vụ tiết học là thông qua trò
chơi để củng cố nội dung bài học
Nghe
22
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tổ chức trò chơi “Ô chữ kì diệu”
-GV phổ biến luật chơi:
* Ô chữ này gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ
hàng dọc, mỗi ô chữ hàng ngang là một gợi ý
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 17
6
phút
2
phút
những kiến thức đã học
* Mỗi em có quyền đưa tay sau khi câu lệnh kết
thúc
* Ai trả lời nhanh và đúng cho 10 điểm, điểm tập
thể là điểm của các cá nhân nhóm đó cộng dồn lại
Mỗi tổ cử 1 bạn tham gia ban GK gồm : người
quản trò, người ghi nội dung, người ghi điểm
- Tổ chức chơi thử
- Cho HS lên điều hành trò chơi
- GV hỗ trợ cho HS trong việc xác định nội
dung câu trả lời đó đúng hay sai, vai trò như
một trọng tài
@HĐ2 : Củng cố nội dung bài học
- Cho HS nêu ý kiến theo các gợi ý sau
H1: Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ
thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K
H2 : Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống những gì để
chống mất nước cho cơ thể
4.Tổng kết dặn dò : - chuẩn bị cốc thuỷ tinh, nước,
hộp sữa tươi, tiết sau học bài mới
HS nghe
Thực hiện chơi thử
Cả lớp tham gia
BGK đánh giá công khai trên bảng
KHOA HỌC : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ - Tiết 20
Thứ 5- Tuần 10 /HK1
Ngày soạn : 06/11 /2009 Ngày giảng : 07/11 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ HS quan sát và làm thí nghiệm đơn giản để biết tính chất cơ bản của nước: Nước là chát lỏng,
trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, nước chay từ trên
cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất
+ Nêu được tính chất và ứng dụng của nước trong đời sống hằng ngày
2.Kĩ năng
+ Biết quan sát và thí nghiệm để phát hiện chính xác các tính chất của nước
3.Thái độ
+ Có ý thức tiết kiệm nguồn nước để đảm bảo duy trì sự sống trên trái đất, biết sử dụng một số
chất liệu phù hợp với tính chất của nước như : áo đi mưa, giặt giũ áo quần…
II.CHUẨN BỊ
+Cốc thuỷ tinh, nước trong, sữa hộp, khay đựng nước, miếng vải khô, 2 cái thìa (GV-HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Cho HS nêu quá trình trao đổi chất giữa con người
và môi trường
Cá nhân được chỉ định
1
phút
2.Bài mới :
GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh cho tiết
học… GV đánh giá và lung khởi vào bài
Tổ trưởng báo cáo kết quả
3.Phát triển các hoạt động
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 18
13
phút
15
phút
2
phút
@HĐ1: Tìm hiểu tính chất của nước là không
màu, không mùi, không vị
- Cho Hsquan sát cố nào đựng nước và cốc
nào đựng sữa ? Nêu lí do để em biết điều đó
? Em có nhận xét gì về màu và mùi của
nước ?
Cho HS nhìn, nếm thử nước trong từng cốc
- Cho HS thảo luận phải nếu rõ được chúng
đều là chất lỏng nhưng mỗi loại có tính chất
khác nhau, thông qua so sánh
@HĐ2 : Nước không có hình dạng nhất định,
chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số chát, hoà
tan với một số chất
- Cho HS làm thí nghiệm với các nội dung sau
đây:
* Mỗi nhóm chuẩn bị một khay đựng nước, chai
thuỷ tinh, nước, tấm kính nhỏ
* Yêu cầu HS làm thí nghiệm giống như nội dung
ở SGK trang 42
* Các HS khác quan sát và cùng rút ra nhận xét
GV chốt ý, cho HS nhắc lại
4.Tổng kết dặn dò :
- Đánh giá kĩ năng thực hành và rút ra nhận xét
của HS cũng như rút ra ý đúng
Quan sát
Thảo luận N2
Từng cá nhân thực hành
Nêu ý kiến trước lớp, các HS khác
chất vấn
Nhóm 4, ghi lại những điều mình
quan sát được qua thí nghiệm
Nêu đươc : Nước không có hình
dạng nhất định, nó có thể chảy tràn
lan ra khắp nơi, chả từ trên cao
xuống, thám qua một số chất, hoà
tan được với một số chất
Chuẩn bị : cốc thuỷ tinh, nước đá,
nước nóng, đĩa, giẻ lau
KHOA HỌC : BA THỂ CỦA NƯỚC - Tiết 21
Thứ 3- Tuần 11 /HK1
Ngày soạn : 09/11 /2009 Ngày giảng : 10/11 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ HS biết được những ví dụ cụ thể chứng tỏ được trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng,
khí
+ Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể
2.Kĩ năng
+ Biết và thực hành được cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể lỏng sang thể rắn và
ngược lại
3.Thái độ
+ Hiểu được vai trò của nước trong thiên nhiên và đối với đời sống con người
II.CHUẨN BỊ
+ Nước đá, cốc, khay đựng nước, đĩa, nước nóng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu tính chất của nước ? cho ví dụ cụ thể tính chất của
nước là không thấm qua một số vật
Cá nhân HS+
1
phút
2.Bài mới :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và vào bài học Nghe, lấy dụng cụ chuẩn bị của mình
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học môn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 19
18
phút
10
phút
2
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1: Tổ chức cho HS tìm hiểu sự chuyển thể
của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
- Cho HS quan sát hình 1 &2 sau đó trả lời các
câu hỏi gợi ý:
• Hãy mô tả những gì em thấy ở hình 1 và 2 ? Ở
đây cho thấy nước ở thể nào
• Hãy cho một số VD về nước ở thể lỏng
- GV dùng giẻ lau bảng còn ướt lau bảng và yêu
cầu HS quan sát sau 1 phút nhận xét nước trên
mặt bảng đã đi đâu
- Cho HS làm thí nghiệm đổ nước nóng vào cốc,
cho HS quan sát, nhận xét
- GV úp đĩa lên cốc nước nóng cho HS quan sát
và nhận xét
Qua 2 hiện tượng đó, GV cho HS rút ra nhận xét, GV
giảng thêm làm rõ ý nước ở thể khí có thể thấy được và
không thấy được để TLCH ban đầu “nước trên mặt
bảng đi đâu ? nước ở quần áo ướt đã đi đâu”
@HĐ2 : Nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược
lại- Hình thành sơ đồ sự chuyển thể của nước
- Cho HS nêu nhà mình có tủ lạnh em đã làm gì để tạo
ra nước đá
-Cho Hs lấy cục nước đá để và khay nhựa quan sát sau
1 phút thấy hiện tượng gì
Cho HS rút ra được tính chất chung của nước và tính
chất riêng của chúng ở thể rắn
4.Tổng kết dặn dò :
- Cho HS thi vẽ sơ đồ của nước ở 3 thể vào bảng phụ
- Đánh giá hoạt động nhóm để tiếp thu bài của HS
Cá nhân quan sát và trả lời
Cá nhân
Quan sát, nêu ý kiến
Nhóm 2
Quan sát
Cá nhân
Nghe
Nêu ý kiến của mình, bạn khác nhắc
lại
Nêu ý kiến, các bạn khác chất vấn
Cá nhân nêu ý kiến, nghe GV chốt lại
ý đúng rồi nhắc lại
KHOA HỌC : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO- MƯA TỪ ĐÂU RA -Tiết 22
Thứ 5- Tuần 11 /HK1
Ngày soạn : 11/11 /2009 Ngày giảng : 12/11 /2009
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+
+
2.Kĩ năng
+
3.Thái độ
+
II.CHUẨN BỊ
+
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
T.gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4
phút
1. Kiểm tra bài cũ :
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học mơn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 20
1
phút
2.Bài mới :
18
phút
10
phút
2
phút
3.Phát triển các hoạt động
@HĐ1:
@HĐ2 :
4.Tổng kết dặn dò :
-
KHOA HỌC : KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM – Tiết 39
Thứ 3- Tuần 20
Ngày soạn : 17/01/2010- Ngày giảng : 18/01/2010
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nêu được ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí như : khí, khí độc, các loại bụi và vi khuẩn
2. Kĩ năng :
- Trình bày được ý kiến của mình về những rác hại do ơ nhiễm khơng khí
3. Thái độ :
- Hình thành ý thức tự bảo vệ mơi trường khơng khí cho chính bản thân, cho cộng đồng là việc
làm thường xun
II. CHUẨN BỊ
- Về nhà quan sát, ghi lại một số hình ảnh làm cho khơng khí bị ơ nhiễm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 phút
1. Ổn định tổ chức :
Nghe
4 phút
2. Ki m tra bài c :ể ũ
+ Nói về tác động của gió ở cấp 2, cấp
5 lên các vật xung quanh khi gió
thổi qua
+ Nói về tác động của gió ở cấp 7,
cấp 9 lên các vật xung quanh khi gió
thổi qua.
+ Nêu một số cách phòng chống
bão mà em biết.
- Nhận xét câu hỏi trả lời.
Cá nhân được chỉ định
12 phút
3. Bài m i :ớ
@ Hoạt động 1: Tìm hiểu về
không khí ô nhiễm và không khí
sạch.
* Cách tiến hành
- Gv yêu cầu HS lần lượt quan sát các
hình trang 78,79SGK và chỉ ra hình
nào thể hiện bầu không khí trong
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học mơn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 21
8 phút
7 phút
* Mục tiêu: phân biệt không khí
sạch ( trong sạch) và không khí bẩn (
không khí bò ô nhiễm)
* Kết luận : như SGV/ 143
@ Hoạt đông 2 :Thảo luận về
những nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí
• Mục tiêu: Nêu những nguyên
nhân gây bẩn bầu không khí.
* Kết luận : Như SGV/ 144.
@ Hoạt động 3 : Tác hại
củakhông khí bò ô nhiễm
* Mục tiêu: Nêu tác hại của không
khí bò ô nhiễm.
* GV nhận xét, kết luận.
sạch? Hì nh nào thể hiện bầu không
khí ô nhiễm?
- Y êu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS trình bày kết quả.
-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính
chất không khí, rút ra nhận xét, phân
biệt không khí sạch và không khí bẩn
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm,
mỗi gồm 4 HS với câu hỏi: những
nguyên nhân nào gây ô nhiễm không
khí?
- GV đi hướng dẫn giúp đỡ HS liên
hệ thực tế ở đòa phương hoặc những
nguyên nhân mà các em qua đàibáo
,ti vi, phim ảnh…
- Gọi các nhóm phát biểu GV ghi
nhanh lên bảng.
* Cách tiến hành:
- Tổ chúc cho HS thảo luận theo
cặp để trả lời câu hỏi:Không khí bò
ô nhiễm có tác hại gì đối với đời
sống của con người, động vật ,thực
vật.
-Gọi HS trình bày tiếp nối những ý
kiến không
trùng nhau
3 phút
4. Củng cố, dặn dò :
- Thế nào là không khí sạch ,không
khí bò ô nhiễm?
-Những nguyên nhân nào gây ô
nhiễm không khí
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
SGK/ 79
- Về nhà học thuộc mục bạn cần
biết
- Chuẩn bò bài sau: : Bảo vệ bầu
không khí trong sạch.
- Nhâïn xét tiết học
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học mơn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 22
KHOA HỌC : BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH – Tiết 40
Thứ 5- Tuần 20
Ngày soạn : 19/01/2010- Ngày giảng : 21/01/2010
I. MỤC TIÊU :
a. Kiến thức :
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch như : thu gom, xử lí phân, rác, hợp lí,
giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây gấy rừng
b. Kĩ năng :
- Trình bày được những hiện tượng làm cho khơng khí bị ơ nhiễm và ý kiến của bản thân cần
làm những cơng việc gì để bảo vệ bầu khơng khí trong lành
c. Thái độ :
- Bước đầu bản thân học sinh ý thức được việc ơ nhiễm bầu khơng khí là có hại cho sức khoẻ,
mỗi người ần chung tay góp sức bảo vệ bầu khơng khí trong lành
II. CHUẨN BỊ
- Học sinh chuẩn bị vở đã ghi những nội dung em đã thấy về bầu khơng khí bị ơ nhiễm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 phút
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Cá nhân
4 phút
2. Kiểm tra bài cũ :
+Thế nào là không khí trong sạch,
không khí bò ô nhiễm?
+ Những nguyên nhân nào gây ô
nhiễm không khí?
+ Ô nhiễm không khí có những tác
hại gì đối với đời sống của sinh vật?
Cá nhân được chỉ định
12 phút
3. Bài m i :ớ
@ Hoạt động 1: Tìm hiểu những
biện pháp bảo vệ bầu không khí
trong sạch
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và
không nên làm để bảo vệ bầu không
khí trong sạch
- Hỏi: Em ,gia đình,đòa phương
nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu
không khí trong sạch ? Kết luận:
Các biện pháp phòng ngừa ô
nhiễmkhông khí (SGV/146)
Cách tiến hành
-Tổ chức cho HS hoạt động theo
cặp
-GV cho HS quan sát các hình minh
hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời câu
hỏi
-Nêu những việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ bầu
không khí trong sạch ? -Gọi HS
trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày 1
hình minh hoạ -Nhận xétsau mỗi
HS trình bày và khẳng đònh những
việc nên làm nêu trong tranh và
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học mơn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 23
15 phút
@ Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động
bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Mục tiêu:Bản thân HS cam kết
tham gia bảo vệ bầu không khí trong
sạch và tuyên truyền, cổ động người
khácùng bảo vệ bầu không khí trong
sạch.
- Yêu cầu những nhóm được bình
chọn cử đại diện lên trình bày ý
tưởng của nhóm mình.
* GV nhận xét tuyên dương.
những việc không nên làmđể bảo
vệ bầu không khí trong sạch
(SGV/145)
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm 4HS.
- Yêu cầu HS:
+ Thảo luận để tìm ý cho nội
dung tranh tuyên truyền cổ động
mọi người cùng tích cực tham gia
bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Phân công từng thành viên
trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần
của bức tranh.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng
nhóm.
- Tổ chức cho HS trưng bày và
đánh giá tranh vẽ của các nhóm.
3 phút
4. Củng cố, dặn dò :
- Chúng ta làm gì để bảo vệ bầu
không khí trong sạch?
- Gọi HS đọc mục cần biết SGK/ 81
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết
SGK/ 81 luôn có ý thức bảo vệ bầu
không khí và nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện Nhận xét tiết học.
- Về nhà mỗi HS chuẩn bò một vật
dụng có thể phát ra âm thanh ( vỏ
lon, vỏ ống sữa bò, chén bát …)
- Chuẩn bò trước bài: m thanh
KHOA HỌC : ÂM THANH – Tiết 41
Thứ 3- Tuần 21
Ngày soạn : 25/01/2010- Ngày giảng : 26/01/2010
I. MỤC TIÊU :
a. Kiến thức :
- HS nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra
b. Kĩ năng :
- Chỉ được những cách nhận biết được âm thanh một cách cụ thể, đơn giản
c. Thái độ :
- Bước đầu thấy được vai trò của âm thanh là vơ cùng quan trong, từ đó ý thức được việc sử
dụng và lựa chọn âm thanh một cách hợp lí để có sức khoẻ tốt
II. CHUẨN BỊ
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học mơn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 24
- HS chuẩn bị một số đồ chơi trẻ em có tạo tiếng kêu do tác động của bàn tay như : Trống, kèn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 phút
1. Ổn định tổ chức :
Cho HS hát Tập thể
4 phút
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu
không khí trong lành ?
+ Tại sao phải bảo vệ bầu không khí
trong lành ?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
Cá nhân được chỉ định
6 phút
7 phút
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm
thanh xung quanh
* Mục tiêu: Nhận biết được những âm
thanh xung quanh.
- GV nêu: Có rất nhiều âm thanh
xung quanh ta.Hằng ngày, hằng giờ
tai ta nghe được những âm thanh đó.
Sau đây chúng ta cùng thực hành để
làm một số vật phát ra âm thanh
*Hoạt động 2: Thưc hành các cách
phát ra âm thanh.
* Mục tiêu: HS biết và thực hiện được
các cách khác nhau để làm cho vật
phát ra âm thanh
-GV nhận xét các cách mà HS trình bày
và hỏi: Theo em, tại sao mà vật lại có thể
phát ra âm thanh?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật
phát ra âm thanh
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu : Hãy nêu các âm
thanh mà em nghe được và phân
loại chúng theo các nhóm sau:
+ Âm thanh do người gây ra.
+ Âm thanh không phải do con
người gây ra.
+ Âm thanh thường nghe được vào
buổi sáng.
+ Âm thanh thường nghe được vào
ban ngày.
+ Âm thanh thường nghe được vào
ban đêm.
* Cách tiến hành
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm, mỗi nhóm 4HS
- Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các
vật dụng mà các em chuẩn bò như ống
bơ( hộp sữa bò),thước kẻ,sỏi, kéo,
lược…Phát ra âm thanh.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày cách của
nhóm mình.
* Cách tiến hành:
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa
Thiết kế bài học mơn Khoa học 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 25
7 phút
6 phút
làm được thí nghiệm đơn giản chứng
minh về sư ïliên hệ giữa rung động và
sự phát ra âm thanh của một số vật
- GV theo dõi HS các nhóm làm thí
nghiệm.
- GV đưa ra câu hỏi,gợi ý giúp HS
liên hệ giữa việc phát ra âm thanh
với rung động của trống.
- GV có thể cho HS quan sát một số hiện
tượng khác về vật rung động có thể phát
ra âm thanh (như sợi dây chun, sợi dây
đàn…) GV giúp HS nhận ra khi dây đàn
đang rung và đang phát ra âm thanh nếu
ta đặt tay lên thì dây không rung nữa và
âm thanh cũng mất.
-Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và
cả lớp cùng nói đồng thanh: Khoa học
thật lý thú.
- Hỏi:+ Khi nói tay em có cảm giác
gì?
- GV nhận xét và kết luận: Âm thanh do
các vật rung động phát ra.
* Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở
phía nào thế ?
* Mục tiêu:Phát triển thính giác( khả
năng phân biệt được các âm thanh
khác nhau, đònh hướng nơi phát ra âm
thanh).
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để
làm thí nghiệm”gõ trống” theo hướng
dẫn ở SGK/83.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi (SGV/149)
- GV theo dõi và tính điểm.
- GV nhận xét và tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
2 phút
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
SGK/83
- Về nhà học thuộc bài.
- Chuẩn bò bài sau: Sự lan truyền âm
thanh.
- Nhận xét tiết học.
Nghe
KHOA HỌC : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH – Tiết 42
Thứ 5- Tuần 21
Ngày soạn : 27/01/2010- Ngày giảng : 28/01/2010
I. MỤC TIÊU :
a. Kiến thức :
===============================================
GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa