Tải bản đầy đủ (.pdf) (348 trang)

đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước NHỮNG NHẬN THỨC MỚI VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 348 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CHƯƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨUKHOAHỌCLÝLUẬN
CHÍNHTRỊGIAIĐOẠN2006–2010
MÃSỐKX04/06‐10
***********




ĐỀ TÀI:
NHỮNG NHẬN THỨC MỚI VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
(Mã số KX.04-06/06-10)

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Chủ nhiệm đề tài:PGS,TS NGUYỄN QUỐC PHẨM
Cơ quan chủ trì:VIỆNCHỦNGHĨAXÃHỘIKHOAHỌC,
HỌCVIỆNCHÍNHTRỊ‐HÀNHCHÍNH
QUỐCGIAHỒCHÍMINH



8058



HÀ NỘI, 6-2010



BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
**************

1. PGS.TS. Nguyễn Quốc Phẩm: Viện trưởng Viện Chủ nghĩa xã hội khoa
học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia. Chủ nhiệm đề tài;
2. PGS.TS. Đỗ Thị Thạch: Phó viện trưởng Viện Chủ nghĩa xã hội khoa
học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia. Phó chủ nhiệm, Thư ký
khoa học đề tài;
3. Thạc s
ĩ. Phạm Thu Hiền, Cử nhân Nguyễn Thị Tuyết: Thư ký hành
chính đề tài.

CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
************


1 PGS.TS Nguyễn Quốc
Phẩm.
Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học
viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh
2 PGS.TS Đỗ Thị Thạch Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học
viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh
3 GS.TS Hoàng Chí Bảo Hội đồng Lý luận Trung ương
4 GS.TS Trịnh Quốc Tuấn Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học
viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh
5 GS.TS Trần Hữu Tiến Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí
Minh
6 PGS.TS Phan Thanh Khôi Thường trực HĐKH Học viện CT –
HC quốc gia Hồ Chí Minh
7 PGS.TS Nguyễn Văn Oánh Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học

viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh
8 TS Nguyễn An Ninh Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học
viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh
9 TS.Nguyễn Trần Thành Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học
viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh
10 PGS.TS. Ngô Quang Minh Viện Kinh tế - Học viện CT – HC quốc
gia Hồ Chí Minh


Mục lục
Trang

M U 1
Chng 1: nhận thức về cNXH và xây dựng cNXH ở việt nam
trớc đổi mới
9
1.1. Ch ngha Mỏc Lờnin, t tng H Chớ Minh c s lý
lun v phng phỏp lun ca nhn thc v CNXH v xõy
dng CNXH Vit Nam
1.1.1. Nhng quan im cú giỏ tr lý lun v phng phỏp lun ca ch
ngha Mỏc-Lờnin v CNXH v xõy dng CNXH
1.1.2.
Mtslunim v CNXHvcon ngi lờn CNXH cach
nghaMỏcLờninóblchs vtquacnb sung ,phỏt trin
nhnthcmiphựhpvithc
tinxõ ydngCNXHVitNam
hinnay

1.1.3. Mt s quan im ca H Chớ Minh v CNXH v xõy dng
CNXH




9

25



31
1.2. Nhng thnh tu, hn ch v nguyờn nhõn ca hn ch trong
nhn thc v CNXH v xõy dng CNXH trc i mi
1.2.1. Bối cảnh quốc tế và trong nớc trớc đổi mới tác động đến nhận
thức về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam
1.2.2. Thc trng nhn thc v CNXH v xõy dng CNXH ca ng
Cng sn Vit Nam thi k trc i mi
1.2.3. Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong nhận thức lý luận về
CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam thời kỳ trớc đổi mới
41

41

49

59

Chng 2: NHNG NHN THC MI V CNXH V XY DNG CNXH
TRONG 25 NM I MI. MT S BI HC CH YU
82
2.1. Bi cnh quc t v trong nc thi k i mi tỏc ng ti

nhn thc v CNXH v xõy dng CNXH Vit Nam

2.1.1. Bi cnh quc t
2.1.2. Bi cnh trong nc
82

82
86
2.2.Nhng nhn thc mi ca ng ta v CNXH
2.2.1. B sung, phỏt trin nn tng t tng ca ng, nn tng ca lý
lun CNXH
89
89

2.2.2. Nhận thức mới về thời kỳ quá độ lên CNXH
2.2.3. Phác thảo những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam
2.2.4. Nhận thức rõ hơn về đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
2.2.5. Nhận thức mới về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.2.6. Nhận thức mới về chính trị và hệ thống chính trị XHCN
2.2.7. Nhận thức mới về mối quan h
ệ giữa CNXH với CNTB hiện đại và
chủ động hội nhập quốc tế
92
95
98

99
106
111


2.3. Những nhận thức mới của Đảng về xây dựng CNXH
2.3.1. Phác thảo những phương hướng chủ yếu xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
2.3.2. Nhận thức mới về mục tiêu và bước đi của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa
2.3.3. Nhận thức mới về phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
2.3.4. Nhận thức mới về vai trò của văn hóa, xây dự
ng nền văn hóa
XHCN, vai trò của nhân tố con người
2.3.5. Nhận thức mới về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến
bộ và công bằng xã hội
2.3.6. Nhận thức mới về mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị
2.3.7. Nhận thức với về động lực xây dựng CNXH
2.3.8. Nhận thức mới về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam với t
ư cách
là một Đảng cầm quyền
114
114

116

118

120

124
127
131
136


2.4. Một số bài học chủ yếu từ đổi mới nhận thức lý luận về CNXH,
xây dựng CNXH qua 25 năm
139
Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
TRONG NHỮNG THẬP KỶ TỚI

144
3.1 Những vấn đề đặt ra trong nhận thức về CNXH và xây dựng
CNXH ở Việt Nam qua 25 năm đổi mới
3.1.1. Vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN
3.1.2. Vấn đề chế độ công hữu trong nhận thức lý luận về CNXH
3.1.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong
phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
3.1.4. Vấn đề xây dựng Nhà n
ước pháp quyền XHCN Việt Nam
144

144
147
149

150
3.1.5. Vấn đề xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt 152
3.2. Dự báo xu hướng phát triển nhận thức về CNXH và xây dựng
CNXH ở Việt Nam trong những thập kỷ tới
3.2.1. Một số căn cứ thực tiễn để dự báo sự phát triển nhận thức lý luận
về CNXH ở Việt Nam trong thời gian tới
3.2.2. Một số xu hướng phát triển nhận thức lý luận về CNXH, xây

dựng CNXH ở Việt Nam trong vài thập kỷ tới
156

156

169
Chương 4:MỘTSỐĐỊNHHƯỚNGCƠBẢNVÀNHỮNGGIẢIPHÁP
CHỦYẾUNHẰMBỔSUNG,PHÁTTRIỂNNHẬNTHỨC
VỀCNXHVÀXÂYDỰNGCNXH
181
4.1.Nhữngđịnhhướngcơbản
4.1.1. Kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt coi trọng khai thác tư
tưởng Hồ Chí Minh; kế thừa những thành tựu lý luận của Đảng ta
về CNXH và xây dựng CNXH, trực tiếp là thời kỳ đổi mới phải
được coi là định hướng cơ bản có tính nguyên tắc hiện nay
4.1.2. Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận gắn với tổng kết thự
c
tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam trên cơ sở giữ vững độc lập dân
tộc và CNXH phải trở thành nguyên tắc hoạt động khoa học ở
nước ta
4.1.3. Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận về CNXH và xây dựng
CNXH ở Việt Nam với tiến trình phát triển của thế giới hiện đại
phải được quán triệt trong chiến lược khoa học ở nước ta
4.1.4. Đảm bảo sự thố
ng nhất về nhận thức lý luận, tư tưởng và hành động,
giữ vững bản lĩnh chính trị trong toàn Đảng; đồng thời đấu tranh
không khoan nhượng với các quan điểm thù địch xuyên tạc về
CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam phải được coi là
nhiệm vụ thường xuyên trong hoạt động lý luận của Đảng
181

181



184



187


189
4.2.Nhữngnhómgiảiphápchủyếu
4.2.1. Tập trung tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về CNXH và xây
dựng CNXH ở Việt Nam
4.2.2. Mở rộng các diễn đàn hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với các nước
XHCN, các trào lưu XHCN trên thế giới
4.2.3. Bổ sung, phát triển lý luận về tổ chức xây dựng nền kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
4.2.4. Đổi mới nh
ận thức lý luận, hoàn thiện hệ thống chính trị XHCN ở
Việt Nam
192
192

155

197

202


4.2.5. Đổi mới nhận thức và xây dựng nền văn hóa tiên tiến, mang đậm
nét bản sắc dân tộc
4.2.6. Bổ sung, hoàn thiện nhận thức về phát triển nhân tố con người đáp
ứng yêu cầu phát triển đất nước
4.2.7. Nhận thức đúng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa kinh tế với chính
trị, tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
4.2.8. Đổi mới nhận thức và thực hiện có hiệu quả cơ chế: Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
4.2.9. Nhận thức đầy đủ về vai trò quan trọng của lý luận, nâng cao chất
lượng công tác nghiên cứu lý luận và xây dựng đội ngũ cán bộ
làm công tác lý luận đáp ứng yêu cầu thực tiễn đã và đang đặt ra
4.2.10. Đầu tư, tổ chức các cơ quan nghiên cứu lý luận của
Đảng đáp
ứng yêu cầu phát triển nhận thức về CNXH, xây dựng CNXH ở
Việt Nam trong bối cảnh mới
208

211

216

218

223


227

KÕt luËn

230
KIẾN NGHỊ
233
CÁC HỘP PHỤ LỤC THAM KHẢO
252
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o
256











BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI

AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
AIPA: Liên minh Nghị viện các nước Đông Nam Á
ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
APEC: Diễn đàn Kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương
BRIC Nhóm các nước gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nga và
Braxin
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
CNCS: Chủ nghĩa cộng sản
CNTB: Chủ nghĩa tư bản
CNH, HDH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
GATT: Hiệp định chung về thuế quan
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
EU: Liên minh Châu Âu
IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế
HTCT: Hệ thống chính trị
LLSX: Lực lượng sản xuất
NEP: Chính sách kinh tế mới
NQTW: Nghị Quyết Trung ương
QCDC: Quy chế dân chủ
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
TBCN: Tư bản chủ nghĩa
TNC: Các công ty xuyên quốc gia
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới
WB: Ngân Hàng Thế giớ
i
WSF: Diễn đàn xã hội thế giới
VCCI: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
UN: Liên hiệp quốc

1
M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Hai mi lm nm qua, t nc bc vo cụng cuc i mi di s lónh
o ca ng v ó t c nhng thnh tu to ln, cú ý ngha lch s i vi vn
mnh ca dõn tc, s tn vong ca ch XHCN Vit Nam. Thnh tu ca
cụng cuc i mi ó,
ang to nờn th v lc mi ng v nhõn dõn ta thc
hin mc tiờu: Dõn giu, nc mnh, xó hi dõn ch, cụng bng, vn minh cng
nh thc hin trn vn lũng mong mi ca Ch tch H Chớ Minh: ng bo ta ai

cng cú cm n, ỏo mc, ai cng c hc hnh, m au c khỏm cha bnh
Thnh tu ca 25 nm i mi l c s thc ti
n ht sc quý bỏu giỳp ng
ta nhn thc y hn trong vic vn dng sỏng to ch ngha Mỏc Lờnin v
CNXH v con ng xõy dng CNXH trong iu kin mi Vit Nam; ng
thi giỳp ng ta rỳt ra nhng bi hc b ớch cho quỏ trỡnh tip tc nhn
thc ỳng v CNXH v con ng i lờn CNXH Vit Nam.
Đánh giá những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của đất nớc ta sau
20 năm đổi mới, Đảng ta đã chỉ rõ: Những thành tựu đó chứng tỏ đờng lối đổi
mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về
CNXH và con đờng đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý
luận về công cuộc đổi mới, về xã hội XHCN và con đờng đi lên CNXH ở Việt
Nam đã hình thành những nét cơ bản
1
.
Thành tựu trong nhận thức lý luận về CNXH, và về con đờng xây dựng
CNXH ở Việt Nam (cả trớc và sau đổi mới) là không thể phủ nhận. Tuy nhiên,
cng t vic tng kt 25 nm qua ang t ra rt nhiu vn thc tin v xõy
dng CNXH m lý lun cha gii quyt mt cỏch tha ỏng; ng thi mt s vn
lý lun nhn thc v CNXH cng ang ũi hi cn tip tc nhn thc y ,
th
u ỏo hn. Chng hn, ni bt hin nay l: 1/ Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
2/ Làm gì và làm thế nào để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội? 3/ Triển vọng
phỏt trin nhn thc v CNXH v xõy dng CNXH ở Việt Nam trong những thập

1
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.68

2
kỷ tới? 4/ Những gì đang đặt ra cần tip tc phải giải quyết? Trong đó, hai câu

hỏi lớn đầu tiờn vẫn đang đặt ra trớc toàn Đảng, toàn dân, trớc hết, đặt ra
cho giới nghiên cứu lý luận chính trị, công tác lý luận chính trị ở nớc ta.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X cũng chỉ ra rằng: Qua tổng kết lý luận -
thực tiễn 20 năm đổi mới, chúng ta thấy rõ giá trị định hớng và chỉ đạo to lớn của
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm
1991), đồng thời cũng thấy rõ thêm những vấn đề mới đang đặt ra cần đợc giải
đáp. Sau Đại hội X, Đảng cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát triển Cơng lĩnh,
làm nền tảng chính trị, t tởng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà nớc và nhân
dân ta trong quá trình đa đất nớc ta đi lên ch ngha xó hi
2
.
n nay, dẫu đã có nhiều công trình nghiên cứu với nhiều thành quả nhng
hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội XHCN và con đờng
đi lên CNXH ở Việt Nam mới hình thành những nét cơ bản, nh Đảng ta nhận
định. Việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những nhận thức về CNXH và xây dựng
CNXH ca 25 năm đổi mới, rút ra bài học quý, chỉ rõ những vấn đề đang đặt ra, xu
hớng triển vọng của đổi mới và xây dựng CNXH ở Việt Nam trong những thập kỷ
tới tạo sự thống nhất về nhận thức, t tởng và hành động trong toàn bộ hệ thống
chính trị, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, kiên định mục tiêu độc lập dân
tộc và CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là nhu cầu
bức xúc ở nớc ta hiện nay.
c bit, chun b cho i hi XI ca ng s din ra vo u nm 2011,
toàn Đảng, toàn dân ta đang cùng nhau tìm lời giải đáp có sức thuyết phục những
câu hỏi mà thực tiễn đặt ra về CNXH với những đặc trng bản chất đầy đủ, đích
thực, về con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam cũng nh trong việc bổ sung, phát
triển Cơng lĩnh năm 1991 và Văn kiện Đại hội XI.
T s phõn tớch trờn đã cho thấy, vic tri
n khai đề tài Những nhận thức
mới về chủ nghĩa x hội và xây dựng chủ nghĩa x hội ở Việt Nam thuộc
Chơng trình Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2006 - 2010 (mã

số: KX.04/06-10) s cú nhng úng gúp thit thc c v lý luận và v thc tiễn.

2
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.68

3
2. Mc tiờu, nhim v ca ti
- ti t ra nhng mc tiờu sau:
Một là: Phõn tớch, ỏnh giỏ một cách cơ bản nhn thc v CNXH và
xõy dng CNXH Việt Nam thi k trc i mi để thấy đợc những giá
trị cần phát huy và những hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục.
Hai là: Làm rừ nhng thành tu trong đổi mới nhận thức v CNXH và
v xõy dng CNXH qua 25 nm i mi, rỳt ra nhng bài hc cn tip tc
phỏt huy.
Ba là: Phát hiện nhng vn
t ra cn tip tc gii đáp và d bỏo mt
s xu hng phỏt trin lý lun CNXH, xây dựng CNXH trong nhng thp k ti
nhằm tạo lập s thng nht về nhận thức và hành động, khẳng định nim tin vào sự
lãnh đạo của Đảng trong cụng cuc xõy dng CNXH Việt Nam.
Bốn là: xut nhng nh hng c bn, nhng gii phỏp ch yu
tip tc b sung, phỏt trin lý luận về CNXH, xõy dng CNXH
Việt Nam;
đồng thời nờu mt s kiến nghị b sung, phỏt trin Cng lnh nm 1991 và
D tho cỏc Vn kin i hi XI ca ng Cng sn Việt Nam.
- Nhim v ca ti:
t ti cỏc mc tiờu nghiờn cu trờn, ti định hớng mt s nội dung
chính cần thực hiện là:
1. Phõn tớch nhận thức về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam trớc
ổi mới thy rừ thnh tu, hn ch v nguyờn nhõn ca hn ch trong nh
n thc

v CNXH v xõy dng CNXH thi k ny;
2. Lm rừ nhng nhận thức mới về CNXH và về xõy dng CNXH qua 25
năm ổi mới. Mt s bi hc ch yu;
3. Ch ra nhng vấn đề t ra v d bỏo mt s xu hớng phỏt trin lý lun
CNXH, xây dựng CNXH ở Việt Nam trong những thập kỷ tới;
4. xut mt s nh hớng cơ bản và giải pháp chủ yếu tiếp tục b sung,
phỏt trin lý luận về CNXH, xõy dng CNXH ở Việt Nam.
Trong cỏc ni dung nờu trờn, ti tp trung nghiờn cu sõu ni dung th
2
v ni dung th 4 .

4
3. Cỏch tip cn v phng phỏp nghiờn cu ca ti
3.1. Cỏch tip cn
thc hin nhng ni dung trờn, ti da trờn nhng quan điểm cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng
đi lên CNXH làm cơ sở phơng pháp luận, đặc biệt coi trọng những quan
điểm lý luận từ học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-
Lênin, việc vận dụng sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bản chất, mục
tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam để phân tích, so sánh, đánh giá nhận
thức, lý luận về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam trớc và sau đổi mới.
ti cng da trờn mt s cỏch tip cn c bn: 1/ Cách tiếp cận
nghiên cứu từ thực tiễn, tổng kết thực tiễn (thực tiễn trong nớc, ngoài nớc),
trờn c s ú chỉ đúng những vấn đề thực tiễn đặt ra mà lý luận cần giải đáp
về CNXH và về con đờng đi lên CNXH Vi
t Nam. 2/ Cách tiếp cận hệ
thống - cấu trúc: CNXH đợc nghiên cứu trong một hệ thống - cấu trúc xã
hội, nhiều bộ phận, lĩnh vực tạo nên một chỉnh thể. Từ đó, so sánh lựa chọn
mô hình, bớc đi thích hợp theo phơng châm kết hợp cái phổ biến và cái
đặc thù.

3.2. Phng phỏp nghiờn cu
Trong quỏ trỡnh trin khai, ti ó s dng mt s phơng pháp
nghiên cứu ch yu nh: Kết hợp lôgích với lịch sử: Đây là phơng pháp rt
quan trọng trong nghiên cứu, phân tích, đánh giá những nhận thức mới về
CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam trc v sau i mi. Phơng pháp
phân tích, tổng hợp, so sánh; phơng pháp khảo sát điều tra xã hội học.
Mt trong nhng phng phỏp rt c bn m ti ó s dng trong
quỏ trỡnh trin khai,
ú l nghiờn cu nh tớnh,bao gm:
- Phõn tớch ti liu sn cú: ti s thu thp, x lý v phõn tớch nhng
t liu, ti liu, bỏo cỏo, thng kờ v kt qu nhng cụng trỡnh nghiờn cu ó
cú v CNXH, xây dựng CNXH ở Việt Nam và trên thế giới.

5
- Phng vn sõu, ta m: ợc tiến hành chủ yếu ở các đối tợng là
cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị ở 4 địa bàn: Thủ đô Hà Nội,
Thái Bình, Đắc Lắc, TP Hồ Chí Minh (đây là những địa bàn khá điển hình
tiêu biểu về các luồng thông tin, d luận phản ánh nhận thức về CNXH và xây
dựng CNXH ở Việt Nam trong những năm đổi mới). Ti mi tnh/ thnh chn 2
huyn. Ti mi huyn s chn 2 xó. Nh vy chỳng tụi ó la chn 16 xó
(phng), thuc 8 huyn (Qun) ca 4 tnh/thnh thc hin cỏc cuc ta m
chung quanh nhng ni dung nghiờn cu ca ti.
4. Mt s
úng gúp mi ca ti
ti bc u tp trung lm rừ mt s im mi:
4.1- Khỏi quỏt nhng quan im cú giỏ tr lý lun v phng phỏp lun
ca ch ngha Mỏc-Lờnin, t tng H Chớ Minh v CNXH v xõy dng
CNXH, cng nh ch ra mt s lun im v CNXH, xõy dng CNXH ca
cỏc nh kinh in ó b lch s vt qua n nay c
n nhn thc li phự hp

quỏ trỡnh xõy dng CNXH Vit Nam;
4.2- H thng li nhng thnh tu, hn ch trong nhn thc v CNXH,
xõy dng CNXH Vit Nam thi k trc i mi, ch ra nhng nguyờn
nhõn ca nhng hn ch ny, qua ú cho thy nhn thc mi v CNXH v
con ng xõy dng CNXH Vit Nam sau i mi l mt tt yu;
4.3
- Bc u lm rừ mt s im mi trong nhn thc v CNXH, xõy
dng CNXH Vit Nam qua 25 nm i mi. Rỳt ra mt s bi hc ch yu;
4.4- ti ch ra nhng vn t ra cn tip tc nghiờn cu lm sỏng
t trong nhn thc v CNXH, xõy dng CNXH; bc u d bỏo mt s xu
hng phỏt trin lý lun nhn thc v
CNXH v xõy dng CNXH Vit
Nam thi gian ti;
4.5- xut mt s nh hng cú tớnh nguyờn tc, mt s gii phỏp
nhm b sung, phỏt trin lý lun nhn thc v CNXH, xõy dng CNXH
Vit Nam. Bc u nờu mt s kin ngh b sung phỏt trin Cng lnh
1991, cỏc Vn kin Chớnh tr i hi XI ca ng Cng sn Vit Nam.

6
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
được triển khai qua 4 nội dung chính (chia theo chương)
6. Sản phẩm của đề tài
6.1- Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu
6.2- Báo cáo Tóm tắt kết quả nghiên cứu
6.3- Bản Kiến nghị
6.4- Các sản phẩm khác đã được xã hội hóa
TÁC GIẢ TÊN BÀI TÊN NXB
I. Sách đã xuất bản
1

Nguyễn Quốc Phẩm
và Đỗ Thị Thạch
(đồng chủ biên):
Một số khía cạnh nhận thức mới về
CNXH và xây dựng CNXH ở Việt nam;

Chính trị - Hành
chính, H 2010
II.Các bài đăng trên tạp chí, sách
2
Nguyễn Quốc Phẩm Tư tưởng của Lênin về chủ nghĩa xã hội
và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
Thông tin CNXH:
Lý luận và thực
tiễn, tháng 6/2010
3
Đỗ Thị Thạch Một số quan điểm của Hồ Chí Minh về
CNXH và xây dựng CNXH: cơ sở lý luận,
phương pháp luận của nhận thức về
CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN
Thông tin CNXH:
Lý luận và thực
tiễn, tháng 6/2010
4
Đỗ Thị Thạch V.I.Lênin đấu tranh chống các quan điểm
phi macsxit và ý nghĩa đối với công tác tư
tưởng, lý luận ở Việt Nam hiện nay
T/C Lịch sử Đảng
số 4/2010

5
Trịnh Quốc Tuấn Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin và sự
vận dụng trong cách mạng hiện nay
T/C Lý luận Chính
trị, số 4/2010
6
Nguyễn Quốc Phẩm Cơ sở lý luận và thực tiễn xác định quan
điểm cơ bản về CNXH Việt Nam
Thông tin CNXH:
Lý luận và thực
tiễn, 9/2009

7
7
Nguyễn Quốc Phẩm Cương lĩnh năm 1991 và những vấn đề
đặt ra về thời đại ngày nay
T/C Quốc phòng
toàn dân, số 2
/2009
8
Nguyễn Quốc Phẩm Tư tưởng của Lênin và công cuộc xây
dựng CNXH ở Việt Nam
T/C Tuyên giáo, số
4/2009
9
Đỗ Thị Thạch Một số nhận thức mới về CNXH và xây
dựng CNXH ở Việt Nam thời kỳ đổi mới
và những vấn đề đặt ra
Thông tin: CNXH:
Lý luận và thực

tiễn 12/2009
10
Đỗ Thị Thạch Một số kết quả nghiên cứu về CNXH và
xây dựng CNXH tại Trung Quốc
Thông tin: CNXH
Lý luận và thực
tiễn, 6/2009
11
Trịnh Quốc Tuấn Đổi mới tư duy, nhận thức về nền tảng
của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi
mới – Thành quả và một số vấn đề đặt ra
Thông tin CNXH:
Lý luận và thực
tiễn 12/2009
12
Hoàng Chí Bảo Thành tựu của đổi mới với vấn đề dân chủ
hóa trong Đảng và trong xã hội
T/C Lịch sử Đảng,
số 12/2009
13
Hoàng Chí Bảo Tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công
bằng xã hội ở nước ta trong đổi mới
T/C Cộng sản số
12/2009
14
Ngô Quang Minh Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về
kinh tế thị trường
ĐCS Việt Nam: 80
năm xây dựng và
phát triển, CTQG

2010
15
Nguyễn An Ninh Các đảng cộng sản và cánh tả với sứ mệnh
bảo vệ người lao động trong khủng hoảng
kinh tế hiện nay
T/C Cộng sản 11/
2009
16
Đỗ Thị Thạch Một số vấn đề cấp bách trong nông
nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay
T/C Lý luận Chính
trị, số 3/2009
17
Phan Thanh Khôi Nội dung đấu tranh chống “diễn biến hòa
bình” trong giáo trình giảng dạy ở HV
CT-HC QG Hồ Chí Minh
T/C Lý luận Chính
trị, số 7 + 8/2009

8
18
Nguyễn An Ninh Nhận diện dân chủ phương Tây trong
chiến lược “Diễn biến hòa Bình”
T/C Lý luận Chính
trị, số 9/2009
III. Giáo trình Cao cấp Lý luận Chính trị - Hành chính, Nxb. CT – HC, H. 2009
19
Nguyễn Quốc Phẩm CNXH và con đường đi lên CNXH
20
Nguyễn Quốc Phẩm Vấn đề dân tộc và tôn giáo

21
Hoàng Chí Bảo Đảng lãnh đạo đổi mới hệ thống chính trị, phát huy dân chủ
XHCN ở Việt Nam
22
Trịnh Quốc Tuấn Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước đối với vấn
đề dân tộc trong quá trình đổi mới
23
Nguyễn Văn Oánh Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp
24
Phan Thanh Khôi Chính sách xã hội trong chủ nghĩa xã hội
25
Phan Thanh Khôi Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong phát
triển khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo
26
Ngô Quang Minh Mô hình tổ chức và xây dựng bộ máy lãnh đạo, quản lý
IV. Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị-Hành chính, Nxb. CT – HC, H. 2009
27
Nguyễn Quốc Phẩm Chủ nghĩa Mác - Lê nin về dân tộc và chính sách dân tộc ở
Việt Nam
28
Nguyễn Quốc Phẩm Chủ nghĩa Mác - Lê nin về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở
Việt Nam
29
Nguyễn An Ninh Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân
30
Nguyễn Văn Oánh Xã hội XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt nam
31
Đỗ Thị Thạch Chế độ dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
32
Phan Thanh Khôi Liên minh công-nông-trí thức trong TKQĐ lên CNXH






9
Chương 1
NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
TRƯỚC ĐỔI MỚI

Hai câu hỏi lớn: Chủ nghĩa xã hội là gì? Làm thế nào để xây dựng
CNXH thành công trong từng quốc gia cụ thể? Đã và đang đòi hỏi câu trả lời
đúng đắn, đầy đủ, thiết thực với Đảng và nhân dân nhiều nước trên thế giới,
trong đó có Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam.
Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH, đòi hỏi trước hết
phải nhận thức đ
úng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
nói chung, nhận thức đúng, vận dụng và phát triển sáng tạo những luận điểm
của chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH nói riêng. Ở nước ta, để có nhận thức
®Çy ®ñ vµ ®óng ®¾n vÒ CNXH, phải xác định đúng cơ sở khoa học, thực tiễn,
phải dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về CNXH làm cơ s
ở lý luận và phương pháp luận góp phần vận dụng
sáng tạo, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
trong những điều kiện cô thÓ cña ViÖt Nam.
1.1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
1.1.1. Những quan điểm có giá trị lý luận và phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH và xây dựng

CNXH có giá trị bền vững trong việc tạo ra thế giới quan và phương pháp
luận khoa học và cách mạng cho các Đảng Cộng sản nhận thức, vận dụng và
bổ sung, phát triển vào phù hợp với điều kiện cụ thể của nước mình.
Thực tiễn cách mạng thế giới đã và đang chứng minh sức sống, giá tr

bền vững của những nguyên lý, những quan điểm thể hiện tính phổ biến về
CNXH và về xây dựng CNXH của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin.

10
Ngay trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã
khẳng định: “Những quan điểm lý luận của những người cộng sản tuyệt nhiên
không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cải cách thế giới
nào phát minh hay phát hiện ra. Những nguyên lý ấy chỉ là biểu hiện khái
quát của những quan hệ thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có”
3
.
C.Mác và Ph.Ăngghen luôn có quan điểm biện chứng và lịch sử - cụ
thể trong xem xét đánh giá các sự vật, hiện tượng, các mô hình phát triển, đặc
biệt là trong quan niệm về con đường, biện pháp xây dựng CNXH.
Sau 25 năm viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, trong Lời tựa viết
cho bản tiếng Đức năm 1872, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên quan điểm
đánh giá: “Mặc dầu hoàn cảnh đã thay đổi nhiề
u trong hai mươi lăm năm qua,
nhưng cho đến nay, xét về đại thể, những nguyên lý tổng quát trình bày trong
“Tuyên ngôn” này vẫn còn hoàn toàn đúng. Ở đôi chỗ, có một vài chi tiết cần
phải xem lại. Chính ngay “Tuyên ngôn” cũng đã giải thích rõ rằng bất cứ ở đâu
và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tuỳ theo hoàn
cảnh lịch sử đương thời, và do đấy, không nên quá câu nệ vào những biện pháp
cách mạng nêu ra
ở cuối chương II. Đoạn này, ngày nay mà viết lại thì về

nhiều mặt, cũng phải viết khác đi. Vì đại công nghiệp đã có những bước tiến
hết sức lớn trong hai mươi lăm năm qua Ngoài ra, hiển nhiên là việc phê phán
những văn phẩm xã hội chủ nghĩa, những nhận định về thái độ của người cộng
sản đối với các đảng đối lập thì trong chi tiế
t, nhận định ấy cũ rồi”
4
.
Sau đó, Ph.Ăngghen trong tác phẩm Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội
từ không tưởng đến khoa học cũng đã nêu lên một luận điểm rất nổi tiếng:
“Muốn làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một khoa học thì trước hết phải
đặt chủ nghĩa xã hội trên một cơ sở hiện thực”
5
đồng thời Ph.Ăngghen cũng
chỉ rõ “Ngày nay, vấn đề trước hết là phải nghiên cứu thêm, trong mọi chi tiết
và mọi mối liên hệ của nó”
6


3
C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H. 2002, t. 4, tr.615
4
C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, t. 18, tr.128.
5
C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, t. 19, tr.293
6
C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, t. 19, tr. 305

11
V.I.Lênin khi vận dụng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung,
về CNXH và xây dựng CNXH nói riêng đã nêu lên hàng loạt các quan điểm

giá trị về lý luận và phương pháp luận. Nhận thức, vận dụng lý luận về hình
thái kinh tế - xã hội của Mác, V.I.Lênin chỉ rõ: “Mác đặt vấn đề chủ nghĩa
cộng sản giống như một nhà tự nhiên học đặt, chẳng hạn, vấn đề tiến hoá của
mộ
t giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn gốc của nó và định được rõ rệt
hướng của những biến đổi của nó”
7
.
Phương pháp luận nhận thức của V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cộng sản (CNCS) thể hiện rõ trong việc chỉ ra sự khác biệt giữa hai giai
đoạn cao thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: “Sự khác nhau
về mặt khoa học giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản chỉ là ở chỗ: danh
từ trên thì chỉ giai đo
ạn đầu của xã hội mới lọt lòng từ chủ nghĩa tư bản; còn
danh từ dưới thì chỉ giai đoạn sau đó, giai đoạn cao hơn của xã hội đó”
8
.
Người còn khẳng định: Trong giai đoạn đầu, trong nấc thang thứ nhất,
CNCS chưa thể hoàn toàn trưởng thành về mặt kinh tế, chưa thể hoàn toàn
thoát khỏi những tập tục hay những tàn tích của chủ nghĩa tư bản.
Nhận thức về CNXH, xây dựng CNXH ở Việt Nam - nhÊt lµ trong giai
®o¹n hiÖn nay- đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc tính khoa học trong các quan
điểm mang tính phương pháp luận của chủ nghĩ
a Mác-Lênin
a/ Những đặc trưng bản chất của CNXH theo quan điểm Mác-Lênin
C.Mác và Ph.Ăngghen khi luận giải về cách mạng vô sản, cách mạng
cộng sản đã dự báo những đặc trưng của xã hội XHCN. V.I.Lênin không đặt
ra nhiệm vụ phải xác định đặc trưng của CNXH. Tuy nhiên, ở những bối cảnh
khác nhau, ông đã nêu lên nhiều quan điểm dự báo những đường nét cơ bản
mà chúng ta có thể coi đó như là những đặc trưng của CNXH - từ thành quả

của cuộ
c cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới thắng lợi.
Tổng hợp những quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin có thể
thấy được những đặc trưng thể hiện bản chất của CNXH, bao gồm:

7
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1976, t. 33, tr.104.
8
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1977, t. 39, tr.17.

12
Một là, mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng giai cấp, giải
phóng con người, tạo mọi điều kiện để phát triển toàn diện con người
CNXH, CNCS đều có chung mục đích cao nhất là giải phóng giai cấp,
giải phóng con người khỏi mọi bóc lột, áp bức, bất công, tạo điều kiện để
phát triển toàn diện con người; trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là
điều ki
ện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. Mục tiêu chung đó thể
hiện bản chất nhân văn, nhân đạo cao cả của CNXH, CNCS.
Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự
báo về một xã hội tương lai: “Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp
và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triể
n tự
do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”
9
.
Tính ưu việt của CNXH, CNCS là xoá bỏ mọi bóc lột, áp bức, bất công
do quan hệ sản xuất TBCN đã tạo ra. Trong quá trình cách mạng, GCCN khi
đã trở thành giai cấp thống trị “thì đồng thời với việc tiêu diệt những quan hệ
sản xuất ấy, nó cũng tiêu diệt luôn cả những điều kiện tồn tại của sự đối

kháng giai cấp, nó tiêu diệt các giai cấp nói chung và cũng do đấy, tiêu diệt cả
sự thống trị của chính nó với tư cách là một giai cấp”
10
.
V.I.Lênin, trên cơ sở những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về
CNCS, đã chỉ rõ tính thống nhất trong mục tiêu của CNXH và CNCS. Tại
Đại hội VII bất thường của Đảng Cộng sản (b) Nga, trong Báo cáo về việc
sửa đổi Cương lĩnh và đổi tên Đảng ngày 8-3-1918 đã chỉ rõ: “ khi bắt đầu
những cải tạo XHCN, chúng ta phải đặt rõ cái mục đích mà những cải tạo xã
hội chủ nghĩ
a đó rút cục nhằm tới, cụ thể là mục đích thiết lập một xã hội
cộng sản chủ nghĩa, một xã hội không chỉ hạn chế ở việc tước đoạt các công
xưởng, nhà máy, ruộng đất và tư liệu sản xuất, không chỉ hạn chế ở việc kiểm
kê kiểm soát một cách chặt chẽ việc sản xuất và phân phối sản phẩ
m, mà còn
đi xa hơn nữa, đi tới việc thực hiện nguyên tắc: làm theo năng lực, hưởng
theo nhu cầu. Vì thế cái tên gọi “đảng cộng sản” là duy nhất chính xác về mặt


9
C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H. 2002, T. 4, tr.628.
10
C.Mác, Ph.Ăngghen, Sđd, T.4, tr. 628

13
khoa học”
11
.
Trong quá trình phấn đấu đạt tới mục đích cao nhất, lâu dài đó, CNXH
đương nhiên phải hoàn thành những nhiệm vụ mà cuộc cách mạng XHCN đặt

ra trong giai đoạn đầu, giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội CSCN.
Bản chất nhân văn, nhân đạo của CNXH, CNCS chính là hướng tới
mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng con người khỏi mọi bóc lột, áp bức,
bất công, tạo điều kiện phát triển con ngườ
i tự do, toàn diện
Hai là, CNXH có lực lượng sản xuất phát triển, chế độ công hữu từng
bước được xác lập, tổ chức quản lý hiệu quả, năng suất lao động cao, phân
phối theo lao động.
CNXH ra đời từ những tiền đề được tạo ra trong lòng xã hội tư bản. Đó
là lực lượng sản xuất to lớn do nền đại cách mạng tạo ra.
V.I.Lênin từng nêu công thức: ch
ủ nghĩa cộng sản = chính quyền
Xôviết + điện khí hoá toàn quốc.
Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
trong phương thức sản xuất TBCN, C.Mác, Ph.Ăngghen đã chỉ ra chế độ sở
hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất là lực cản lớn nhất, kìm hãm sự phát
triển của tiến bộ xã hội. Cuộc cách mạng c
ộng sản phải xoá bỏ chế độ sở hữu
tư nhân tư bản, từng bước thiết lập chế độ công hữu. C.Mác và Ph.Ăngghen
đã khẳng định: “Đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản không phải là xoá bỏ chế
độ sở hữu nói chung, mà là xoá bỏ chế độ sở hữu tư sản.
Nhưng chế độ tư hữu tư sản hiệ
n thời, lại là biểu hiện cuối cùng và đầy
đủ nhất của phương thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối
kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóc lột những người kia.
Theo ý nghĩa đó, những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình
thành một luận điểm duy nhất này là: xoá bỏ chế độ tư hữu”
12
.
C.Mác và Ph.Ăngghen còn chỉ rõ: xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản không


11
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1976, t. 36, tr.57.
12
C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb.CTQG, H.2002, t.4, tr.615-616; 617

14
phải là xoá bỏ sở hữu do cá nhân mỗi người làm ra, kết quả lao động của cá
nhân, cái sở hữu làm ra, kiếm được một cách lương thiện và do lao động của
bản thân làm ra, cơ sở của mọi tự do, mọi hoạt động và sự độc lập của cá
nhân. Các ông khẳng định: “Điều chúng tôi muốn, là xoá bỏ tính chất bi thảm
của các phương thức chiếm hữu nó khiến cho người công nhân chỉ s
ống để
làm tăng thêm tư bản, và chỉ sống trong chừng mực mà những lợi ích của giai
cấp thống trị đòi hỏi”.
Thủ tiêu chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu là bản chất ưu việt,
tiến bộ của CNXH, CNCS, tạo ra cơ sở kinh tế để xây dựng một xã hội công
bằng, bình đẳng, tiến bộ. Tuy nhiên, đây là một quá trình khó khăn, ph
ức tạp,
lâu dài, không thể ngay lập tức được. Ph.Ăngghen, trong Những nguyên lý
của chủ nghĩa cộng sản, viết trước khi có Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã
từng khẳng định điều đó khi trả lời câu hỏi: Liệu có thể thủ tiêu chế độ tư hữu
ngay lập tức được không? “Không, không thể được, cũng y như không thể
làm cho lực lượng s
ản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết
để xây dựng một nền kinh tế công hữu. Cho nên cuộc cách mạng của giai cấp
vô sản đang có tất cả những triệu chứng là sắp nổ ra, sẽ chỉ có thể cải tạo xã
hội hiện nay một cách dần dần, và chỉ khi nào đã tạo nên được một khối
lượng tư liệu s
ản xuất cần thiết cho việc cải tạo đó thì khi ấy mới thủ tiêu

được chế độ tư hữu”
13
.
Một mặt, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ đặc trưng
kinh tế của CNXH là thiết lập từng bước chế độ công hữu, mặt khác, các ông
coi trọng cách thức tổ chức lao động, tổ chức sản xuất để thiết lập một chế độ
xã hội cao hơn CNTB, là phải tăng năng suất lao động.
V.I.Lênin chỉ rõ: sau khi giai cấp vô sản đã làm xong nhiệm vụ
giành
được chính quyền rồi “thì tất nhiên có một nhiệm vụ căn bản khác được đề
lên hàng đầu, đó là: thiết lập một chế độ xã hội cao hơn CNTB, nghĩa là nâng
cao năng suất lao động và do đó (và nhằm mục đích đó) phải tổ chức lao

13
C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb.CTQG, H.2002, t.4, tr. 617


15
động theo một trình độ cao hơn”
14
.
Người chỉ rõ chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với
bọn bóc lột và cũng không phải chủ yếu là bạo lực, cơ sở kinh tế của bạo lực
đó, cái đảm bảo sức sống và thắng lợi của nó chính là việc giai cấp vô sản
đưa ra được và thực hiện được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với
CNTB.
Năng suất lao
động cao là nét đặc trưng của CNXH và CNCS.
V.I.Lênin khẳng định: “chủ nghĩa cộng sản có nghĩa là năng suất lao động
cao hơn (so với năng suất lao động dưới chế độ tư bản) của những công nhân

tự nguyện tự giác, liên hợp với nhau, sử dụng kỹ thuật hiện đại”
15
.
Trong CNXH, nguyên tắc phân phối theo lao động là nguyên tắc phân
phối cơ bản. Đó là nguyên tắc lao động ngang nhau thì được hưởng ngang
nhau, là nguyên tắc, theo C.Mác, thể hiện sự công bằng trong CNXH.
Ba là, CNXH là một chế độ dân chủ, ưu việt, nhà nước XHCN mang
bản chất GCCN và tính nhân dân rộng rãi.
Ở nhiều tác phẩm, C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận bàn về dân chủ, về
xã hội công dân với tư cách là những tiêu chí của tiến bộ xã hội.
Trong Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản, hai ông viết: “ bước thứ nhất
trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống
trị, là giành lấy dân chủ”
16
.
Khi đã trở thành giai cấp thống trị, một chế độ dân chủ mới được thiết
lập, toàn diện hơn, triệt để hơn. Dân chủ cho đa số nhân dân lao động. Quá
trình cách mạng của giai cấp công nhân - với tư cách là giai cấp thống trị là
quá trình “tiêu diệt luôn cả những điều kiện tồn tại của sự đối kháng giai cấp,
nó tiêu diệt các giai cấp nói chung và cũng do đấy, tiêu diệt cả
sự thống trị
của chính nó với tư cách là một giai cấp”
17
.

14
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1976, t. 36, tr.228-229.
15
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1977, t. 39, tr.25.

16
C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb.CTQG, H.2002, t.4, tr.626.
17
C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb.CTQG, H.2002, t.4, tr.628.

16
Về sau trong các tác phẩm, nhất là tác phẩm Nội chiến ở Pháp, C.Mác
đã tiếp tục luận giải về tính ưu việt của dân chủ vô sản, nền chuyên chính vô
sản, tức nền chuyên chính của GCCN.
Từ thực tiễn xây dựng CNXH ở nước Nga Xôviết, V.I.Lênin khẳng
định tính ưu việt của chế độ dân chủ vô sản (dân chủ XHCN), tính ưu việt của
chính quyền Xôviết (một hình thức nhà nướ
c XHCN): “Chế độ dân chủ vô
sản so với bất kỳ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần.
Chính quyền Xôviết so với nước Cộng hoà tư sản dân chủ nhất thì cũng dân
chủ hơn gấp triệu lần”
18
.
V.I.Lênin còn chỉ rõ tính chất dân chủ của chính quyền Xôviết chính là
ở chỗ chính quyền nhà nước đó do đông đảo quần chúng nhân dân quản lý.
Khi trả lời cho câu hỏi chính quyền Xôviết là gì? V.I.Lênin viết: “Bản chất
của nó, cái mà ngày càng thu hút được công nhân tất cả các nước là ở chỗ:
xưa kia nhà nước là do bọn nhà giàu hay bọn tư bản quản lý bằng cách này
hay cách khác, thì ngày nay, lần đầu tiên, nhà nước là do đông đảo quần
chúng quản lý, do chính những giai cấp tr
ước kia bị chủ nghĩa tư bản áp bức,
quản lý. Ngay cả trong một nước cộng hoà dân chủ nhất, tự do nhất, chừng
nào mà sự thống trị của tư bản còn tồn tại, chừng nào mà ruộng đất còn là của
tư hữu, thì nhà nước luôn luôn do một thiểu số nhỏ bé quản lý, và chín phần
mười thiểu số này là gồm những tên tư bản hoặc những kẻ giàu có”

19
.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin một mặt đã khẳng định
bản chất giai cấp công nhân trong nhà nước chuyên chính vô sản, mặt khác
do bản chất dân chủ XHCN đòi hỏi, nhà nước XHCN phải mang tính nhân
dân, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước.
Trong xã hội XHCN nhà nước chưa thể “tự tiêu vong” hoàn toàn được
vì vẫn còn các giai cấp và sự khác biệt giữa các giai cấp.
Bốn là, CNXH có nền văn hoá phát triển cao, kết tinh giá trị v
ăn hoá
dân tộc và văn hóa nhân loại.

18
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1978, t. 37, tr.312-313.
19
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1977, t.38, tr.286.

17
Dựa trên quan điểm duy vật về lịch sử, khi phân tích về đời sống tinh
thần ở các thời đại, C.Mác đã đi đến kết luận: chính sự thay đổi của phương
thức sản xuất do sự phát triển của lực lượng sản xuất sẽ quy định sự thay thế
hình thức sản xuất tinh thần này bằng hình thức sản xuất tinh thần khác, quyết
định sự
chuyển hoá từ một nền văn hoá này lên một nền văn hoá khác, cao hơn
20
.
Các xã hội dựa trên chế độ sở hữu tư nhân, nhất là trong xã hội tư bản
đã gây ra tình trạng tha hoá của người lao động ngay trong quá trình sáng tạo
ra các giá trị tinh thần. C.Mác đã chỉ rõ: “mọi sự tiến bộ tinh thần, từ trước
đến nay bao giờ cũng là tiến bộ có hại cho quần chúng loài người, khiến quần

chúng này sa vào tình trạng ngày càng không có tính người”
21
. Chỉ có dưới
CNXH, CNCS tình trạng tha hoá (phản văn hoá) mới bị loại bỏ. Con người mới
có thể tiến từ “vương quốc tất yếu” đến “vương quốc tự do”.
V.I.Lênin, trong điều kiện xây dựng CNXH ở nước Nga Xôviết đã luận
bàn với thái độ khoa học, cách mạng về “nền văn hoá vô sản” - nền văn hoá
XHCN.
Người đã nêu lên hàng loạt luận điểm có giá tr
ị về văn hoá vô sản.
Người khẳng định: “Nếu không hiểu rõ rằng chỉ có sự hiểu biết chính xác về
nền văn hoá được sáng tạo ra trong toàn bộ quá trình phát triển của loài người
và việc cải tạo nền văn hoá đó mới có thể xây dựng được nền văn hoá vô sản
thì chúng ta sẽ không giải quyết được vấn đề”
22
. Người còn chỉ rõ: “văn hoá
vô sản không phải bỗng nhiên mà có, nó không phải do những người tự cho
mình là chuyên gia về văn hoá vô sản phát minh ra. Đó hoàn toàn là điều ngu
ngốc. Văn hoá vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng số kiến thức
mà loài người đã tích luỹ được dưới ách thống trị của xã hội tư bản, xã hội
của bọn địa chủ và xã hội của bọ
n quan liêu”
23
.
Để xây dựng CNXH, CNCS cần phải có những người cộng sản. Theo
V.I.Lênin “Người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản khi biết làm giàu trí

20
C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1993, t.13, tr.15.
21

C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H. 1995, t.2, tr.127.
22
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1978, t. 41, tr.361.
23
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1978, t. 41, tr.361.

18
óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã
tạo ra”
24
.
Mặt khác, V.I.Lênin cũng đã chỉ rõ vị trí, tầm quan trọng của thế giới
quan mácxít đối với nền văn hoá vô sản.
Trong Dự thảo Nghị quyết “về văn hoá vô sản” cho Đại hội I toàn Nga
của văn hoá vô sản (tháng Mười năm 1920), V.I.Lênin viết: “Toàn bộ kinh
nghiệm lịch sử hiện đại, và đặc biệt là cuộc đấu tranh cách mạng hơn một nửa
thế kỷ nay của giai c
ấp vô sản tất cả các nước trên thế giới, từ khi bản “Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản” ra đời, đã chứng tỏ một cách không thể chối cãi
được rằng chỉ có thế giới quan mácxít là biểu hiện đúng đắn những lợi ích,
những quan điểm và nền văn hoá của giai cấp vô sản cách mạng”
25
.
Theo V.I.Lênin, chủ nghĩa Mác - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân,
có giá trị, sức sống bởi “đã không vứt bỏ những thành tựu hết sức quý báu
của thời đại tư sản, mà trái lại, còn tiếp thu và cải tạo tất cả những gì quý báu
trong hơn hai nghìn năm phát triển của tư tưởng và văn hoá nhân loại”.
Năm là, CNXH là xã hội công bằng, bình đẳng giữa các dân tộc được
bảo đả
m.

Ngay trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C.Mác và Ph.Ăngghen đã
nêu luận điểm: “Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân
tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ”. V.I.Lênin đã bổ sung, phát
triển những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen khi luận bàn về quan hệ
giữa người và người gắn với quan hệ giữa các dân tộc.
Trong Cương lĩnh về vấn
đề dân tộc, V.I.Lênin đã chỉ rõ những nội
dung mang tính nguyên tắc cần thực hiện trong khi giải quyết vấn đề dân tộc
trong xã hội XHCN.
Ông viết: “các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự
quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại: đó là Cương lĩnh dân tộc mà

24
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1978, t. 41, tr. 362.
25
V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1978, t. 41, tr.400

×