Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

KHQL - Chương V

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.47 KB, 27 trang )


CHƯƠNG 5
CHƯƠNG 5
NGUYÊN TẮC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

Các vấn đề trong chương 5
5.1. Nhận thức và vận dụng qui luật trong quản lý
5.2. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý
5.3. Các phương pháp quản lý

5.1.
5.1.
Nhận thức và vận dụng qui luật trong quản lý
Nhận thức và vận dụng qui luật trong quản lý
Qui Luật là những mối liên hệ tất nhiên, phổ
biến, bản chất, lặp đi lặp lại của sự vật và
hiện tượng trong những điều kiện nhất
định.
Đặc điểm hoạt động của các qui luật:

Tồn tại và hoạt động không phụ thuộc vào con người;

Con người không thể tạo ra qui luật khi chưa có điều kiện, không xoá bỏ được qui luật nếu điều
kiện vẫn còn;

Các qui luật đan xen vào nhau tạo thành thể thống nhất.

5.1.2. Các qui lụât kinh tế
Đặc điểm:
- Tồn tại và hoạt động thông qua hoạt


động của con người;
- Độ bền vững kém hơn các QLTN;
5.1.1. Các qui luật tự nhiên - kỹ thuật
Các qui luật:
- Qui luật phổ biến
- Các qui luật đặc thù

-
Các qui luật chung:
+ QL giá trị
+ QL cung cầu hàng hoá dịch vụ
+ QL cạnh tranh
5.1.3. Các qui luật tâm lý
Các hoạt động quản lý chịu sự chi phối
của rất nhiều qui luật. Những qui luật đó
luôn ẩn giấu đằng sau các hiện tượng và
biểu hiện bên ngoài cũng khác nhau tuỳ
theo từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể.

Nên đòi hỏi chủ thể quản lý:

Phải nhận thức được qui luật;

Phải có trình độ lý luận và kiến thức nhất định, bản lĩnh chính trị và khoa học vững vàng;

Phải có phương pháp luận đúng đắn;

Thu thập và xử lý thông tin phải tuân thủ qui luật khách quan.

5.2. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý

5.2.1 Khái niệm
NTQL là các qui tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn,
hành vi, quan điểm cơ bản có tác dụng chi phối
mọi hoạt động quản lý mà các cơ quan quản lý,
CTQL phải tuân thủ trong quá trình quản lý.
5.2.2. Các yêu cầu của nguyên tắc quản lý

Phải thể hiện được yêu cầu của các qui luật
khách quan;

Phải phù hợp với mục tiêu quản lý;
 Phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và
tính cưỡng chế.

(1) Tuân thủ pháp luật và phù hợp với qui định
của XH;
(2) Kết hợp hài hoà các lợi ích;

5.2.3. Các nguyên tắc quản lý cơ bản
(3) Tiết kiệm và hiệu quả;

(4) Khoa học và chuyên môn hoá;
(5) Kết hợp quản lý theo ngành và vùng lãnh thổ;
(6) Tận dụng thời cơ và biết giữ bí mật.


Các nguyên tắc quản lý cơ bản
trên được sử dụng cho mọi quá trình
quản lý. Tuỳ theo điều kiện và quá
trình cụ thể có thể vận dụng một số

nguyên tắc khác. Trên cơ sở kết hợp
hợp lý các nguyên tắc cho mỗi quá
trình quản lý sẽ đạt được mục tiêu
mong muốn.

5.3. Các phương pháp quản lý
5.3.1. Khái niệm
Phương pháp là cách thức được tiến hành
trên cơ sở một hệ thống những nguyên tắc
được đúc kết lại mà chủ thể vận dụng nhằm
đạt được mục tiêu tốt nhất
PPQL là tổng thể các cách thức tác động
có tính hướng đích của chủ thể quản lý lên đối
tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu.

5.3.2. Vai trò của PPQL

Là công cụ chuyển tải các quyết định QL;

Khơi dậy các động lực;

Biểu hiện mối quan hệ giữa CTQL và ĐTQL;

Thể hiện tính năng động của quản lý;

Gắn kết thành viên trong tổ chức với môi
trường.

5.3.3.Phân loại các phương pháp quản lý
(1)Phân chia dựa trên nội dung và chế hoạt động

(2) Chia theo chức năng quản lý
(3) Một số phương pháp quản lý hiện đại khác
Để phương pháp quản lý có hiệu quả cao
nhất thiết CTQL phải có quan điểm nghiên
cứu và vận dụng PPQL một cách khoa học.

Quan điểm duy vật lịch sử;

Quan điểm hệ thống;

Quan điểm tổng hợp.

5.3.4. Một số phương pháp quản lý thường dùng
5.3.4.1. Phương pháp hành chính
Khái niệm: là phương pháp tác động
dựa vào các mối quan hệ, quyền uy và kỷ luật của tổ chức để bắt buộc đối tượng quản lý chấp hành mệnh
lệnh của chủ thể quản lý.
Cơ chế tác động của PPHC
Trực tiếp thông
qua hệ thống văn bản, nội qui, qui chế

Những điều lưu ý khi sử dụng PPHC
Những điều lưu ý khi sử dụng PPHC

Nắm vững tình hình để đưa ra các quyết định
quản lý sáng suốt;

Có bản lĩnh vững vàng;

Có niềm tin với ĐTQL;


Tránh quan liêu, nóng vội.
Nội dung: dựa trên 3 yếu tố

- Hệ thống luật và các văn bản pháp qui đã
ban hành;
- Các mệnh lệnh hành chính được ban hành
từ CTQL;
- Kiểm tra việc chấp hành các văn bản, các
mệnh lệnh hành chính.

Nhược điểm:

Làm cho đối tượng quản lý dễ bị rơi vào trạng thái bị động;

Nếu quá lạm dụng sẽ dẫn đến quan liêu, lạm quyền, chủ quan, đặc quyền,
Ưu điểm:
- Xác lập trật tự, kỷ cương và chế độ hoạt
động trong tổ chức;
- Giải quyết các vấn đề nhanh chóng;
- Giải quyết những tình huống phức tạp.

5.3.4.2. Phương pháp kinh tế

Khái niệm: là phương pháp tác động
vào đối tượng quản lý thông qua các
lợi ích kinh tế, để cho đối tượng quản lý
tự lựa chọn các phương án hoạt động có hiệu
quả nhất trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.


Nội dung
: vận dụng các qui luật kinh tế
trong quản lý, sử dụng đòn bẩy kinh tế để
kích thích sự hoạt động độc lập, sáng tạo,
thúc đẩy ĐTQL chủ động làm việc mà không
cần đến sự giám sát, bắt buộc.

Ưu điểm:
- Thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả;
- Giảm bớt các chỉ thị, mệnh lệnh, sự giám sát;
- Phát huy tính sáng tạo và độc lập làm việc
của đối tượng quản lý.
Nhược điểm:
- Dễ dẫn đến tư lợi, chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân mà không quan tâm tới tổ chức;
- Đòi hỏi nhà quản lý phải có đủ trình độ và năng lực về nhiều mặt đặc biệt là kiến thức về tài chính.
Cơ chế tác động của PPHC
Gián tiếp thông
qua lợi ích vật chất

5.3.4.3.Phương pháp tâm lý - xã hội
Khái niệm: là những cách thức
tác động vào nhận thức, tư tưởng
và tình cảm của con người trong tổ chức
nhằm nâng cao tính tự giác lòng nhiệt tình
hoạt động của ĐTQL trong khi thực hiện
nhiệm vụ.
Nội dung:
kết hợp của nhiều phương pháp:
Giáo dục, thuyết phục, động viên, tạo dư luận
xã hội, gây áp lực về tâm lý, hiện thực hoá

ước mơ, tác động tương hỗ,

Cụ thể:

Nâng cao nhận thức về nghĩa vụ, trách nhiệm
đồng thời hiểu biết tâm tư nguyện vọng, tôn
trọng ý kiến của các thành viên;

GD đường lối chủ trương của tổ chức để mọi
người hiểu, quyết tâm xây dựng tổ chức;

GD ý thức lao động tự giác, năng suất, hiệu quả;

Xoá bỏ chủ nghĩa cá nhân, tác phong luộm
thuộm, tuỳ tiện, thực hành tiết kiệm;

Chống tư tưởng đặc quyền đặc lợi, thực dụng;

Xây dựng tác phong làm việc có tổ chức, có kỉ
luật, có hiệu quả


Xây dựng không khí lao động tập thể, đoàn kết nhất trí, cá nhân gắn bó với tập thể;

Nhận thức đúng đắn qui luật phát triển, nguy cơ tụt hậu, để ĐTQL tích cực học tập, năng động và
sáng tạo;

Tạo cơ hội để ĐTQL có hoài bão, ước mơ thành đạt phù hợp và gắn với sự phát triển của tổ chức;

Xây dựng cơ chế buộc mọi người phải quan tâm và hạn chế các hành vi xấu của nhau, xây dựng tinh

thần cộng đồng trách nhiệm.

Ưu điểm:
- Phát huy quyền làm chủ tập thể, tiềm
năng của các thành viên trong tổ chức, phát
huy được nội lực của cả cá nhân và tập thể.
- Nếu vận dụng tốt sẽ đạt hiệu quả cao
trong quản lý.
Nhược điểm:
- Nếu quá lạm dụng sẽ dẫn đến họp hành tràn lan;
- Phụ thuộc phần lớn vào nghệ thuật của nhà quản lý.
Cơ chế tác động của PPTLXH
Gián tiếp thông
qua tác động tâm lý xã hội

Cốt lõi của nguyên tắc là: Tuân thủ luật
pháp và các qui định xã hội
Nội dung:

Mỗi quốc gia đều xây dựng luật pháp trên
nền tảng của chế độ chính trị;

Pháp luật tạo ra khung pháp lý cho mọi hoạt
động trong xã hội, là công cụ để Nhà nước
thực hiện chức năng quản lý của mình.

Các thành viên trong xã hội phải tuân thủ.
Yêu cầu thực hiện: Dựa trên luật pháp, từng
lĩnh vực QL, những qui định của xã hội, từng
địa phương, để thực hiện các hoạt động

quản lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Tinh thần cơ bản của nguyên tắc:
Tinh thần cơ bản của nguyên tắc:
phải chú ý đến lợi
ích của con người nhằm khuyến khích họ phát huy
năng lực làm việc của mình, biết kết hợp hài hoà các
lợi ích của từng cá nhân với lợi ích của tổ chức.
Nội dung:
Nội dung:
Nhà quản lý cần phải
Nhà quản lý cần phải



Phát huy tính tích cực
Phát huy tính tích cực, đ
ộng viên và thoả mãn
ộng viên và thoả mãn
nhu
nhu
cầu của con người;
cầu của con người;



Có đường lối phát triển đúng đắn, vận dụng đúng
Có đường lối phát triển đúng đắn, vận dụng đúng
các qui luật, phản ánh lợi ích cơ bản, lâu dài của mọi
các qui luật, phản ánh lợi ích cơ bản, lâu dài của mọi

thành viên;
thành viên;



Xây dựng và thực hiện các kế hoạch chuẩn xác và
Xây dựng và thực hiện các kế hoạch chuẩn xác và
qui tụ được quyền lợi của tổ chức.
qui tụ được quyền lợi của tổ chức.
Yêu cầu thực hiện:
Yêu cầu thực hiện:
Kết hợp hài hoà các lợi ích đồng
thời đảm bảo sự thống nhất lợi ích chung và riêng

Vấn đề cốt lõi của NT:
Vấn đề cốt lõi của NT: Trên cơ sở mọi nguồn
lực của tổ chức đã có và sẽ có, trong từng giai
đoạn phát triển khác nhau, có thể tạo ra hiệu
quả cao nhất, có lợi nhất cho tổ chức.
Nội dung:
Nội dung: thực hiện tốt một số nội dung cơ bản:

Tiết kiệm thời gian

Sử dụng hiệu quả mọi tiềm năng, nguồn lực

Có kế hoạch cho mọi hoạt động

Ứng dụng có hiệu quả thành tựu KHCN
Yêu cầu thực hiện:

Yêu cầu thực hiện: Phải đạt được kết quả của
các hoạt động cao nhất của tổ chức trong
phạm vi có thể

Vấn đề cốt lõi của NT
Vấn đề cốt lõi của NT: QL là một hoạt động
mang tính tổng hợp rất cao, đòi hỏi CTQL giỏi
chuyên môn, có kinh nghiệm, am hiểu về một
số ngành khoa học khác và làm việc khoa học.

Nội dung thực hiện:

Sử dụng nhân lực

Phân công đúng người đúng việc

Luôn trau dồi kiến thức chuyên môn và XH
Yêu cầu thực hiện: Tổ chức phải đoàn kết,
các thành viên trong tổ chức luôn có ý thức về
sự phối hợp trong công tác, hoàn thành tốt
nhiệm vụ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×