Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

văn 6 tiết 135-140

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.59 KB, 5 trang )

Giáo án ngữ văn 6
Tuần 34
Tiết 135 Tổng kết phần tiếng Việt
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6.
-Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
-Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc soạn bài của HS
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
I. Từ và cấu trạo từ:
- Từ là gí? Cho VD?
- Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho
VD?
- Từ ghép khác từ láy ở điểm nào?
VD?
- Từ là đơn vị tạo nên câu.
Ăn/ uống/ ở/
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.
Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức,


nghĩa là chúng đều gồm ít nhất hai tiếng trở
lên.
+ Từ phức đợc tạo ra bằng cách kết hợp các
tiếng có quan hệ về nghĩa với nhauthì đợc gọi
là từ ghép.
+ Từ phức đợc tạo ra bằng cách kết hợp các
tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì đợc gọi
là từ láy.
Hoạt động 2:
II. Từ loại và cụm từ:
- HS nhắc lại các từ loại đã học và
cho VD?
1. Từ loại: DT, ĐT, Dại từ, TT, ST, LT, chỉ từ,
phó từ.
2. Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT
Hoạt động 3:
III. Nghĩa của từ:
-Nghĩa của từ cío mấy loại? Đó là
những loại nào?
-
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tợng
nhiều nghã của từ.
VD: Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm.
Xuân2: chỉ sự tơi đẹp, trẻ trung.
Hoạt động 4
IV. Nguồn gốc của từ:
- Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần
Việt chúng ta còn vay mợn ngôn ngữ

của nớc nào?
- Chúng ta vay mợn tiếng Hán và ngôn ngữ ấn
âu
Hoạt động 5:
V. Lỗi dùng từ
- Nhắc lại các lỗi thờng gặp - Lặp từ
GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Tr ờng THCS Dũng Tiến
1
Giáo án ngữ văn 6
- Nhắc lại các phép tu từ đã học? Tác
dụng?
- Nêu các loại câu đã học
- lần lộn từ gần âm
- Dùng từ không đúng nghĩa,
VI. Các phép t từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ,
hoán dụ.
VII. Câu:
- Câu trần thuật đơn có từ là
- Câu trần thuật đơn không có từ là.
- Các thành phần chính của câu: CN-VN.
4. H ớng dẫn học tập:
- Chuẩn bị bài Ôn tập tổng hợp

Tuần 34
Tiết 136
Ôn tập tổng hợp
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Củng cố lại toàn bộ kiến thứuc ngữ văn đã học.
- Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần:
+ Đọc - hiểu văn bản.

+ Phần Tiếng Việt.
+ Phần tập làm văn.
- Luyện kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+. Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phần đọc hiểu văn
bản
I. Phần đọc hiểu văn bản :
- Từ học kì I đến bây giờ các em
đã đợc học những loại văn bản
nào?
- Em hãy kể tên một số văn bản
và cho biết nội dung của các văn
bản ấy?
- Học kì I:
+ Truyện dân gian
+ Truyện trung đại
- Học kì II:
+ Truyện - kí - thơ tự sự - trữ tình hiện đại.
+ Văn bản nhật dụng.
Hoạt động 2: Phần Tiếng Việt

II. Phần Tiếng Viêt:
- GV hỏi các khái niệm và cho
HS lấy VD.
- Từ, cụm từ, câu, các biện pháp tu từ.
Hoạt động 3: Phần Tập làm văn
III. Tập làm văn:
- Cho HS nắm đặc diểm của thể
loại.
- Tự sự
- Miêu tả
- Đơn từ
Hoạt động 4
IV. Luyện tập:
HS làm đề trong SGK tr164 - 166
4. H ớng dẫn học tập:
GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Tr ờng THCS Dũng Tiến
2
Giáo án ngữ văn 6
- Học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
- Hoàn thiện bài tập.

Tuần 35
Tiết 137, 138
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá đợc kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn,
văn học.
- Đánh giá đợc khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh.
- Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng nh kỹ năng làm bài tổng hợp.
B. Chuẩn bị:

- Giáo viên:
Ra đề, biểu chấm
- Học sinh:
Ôn tập, kiểm tra
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Tr ờng THCS Dũng Tiến
3
Giáo án ngữ văn 6
đề bài
I. Trc nghim khỏch quan (3,5 im, t cõu 1 n cõu 9 mi cõu tr li
ỳng c
0,25 im; cõu 10 c 1,25 im).
Tr li cỏc cõu hi bng cỏch khoanh trũn vo ch cỏi trc cõu tr li
ỳng.
1. Bi th ờm nay Bỏc khụng ng ca tỏc gi no ?
A. Minh Hu B. T Hu C. Trn ng
Khoa
D. Tụ Hoi
2. Phng thc biu t chớnh ca bi th ờm nay Bỏc khụng ng l gỡ ?
A. Miờu t cú yu t biu cm C. T s cú yu t miờu t
B. Biu cm cú yu t t s D. Biu cm cú yu t t s v miờu
t
3. Dũng no nờu khụng ỳng ý ngha ca 3 cõu th cui bi ờm nay Bỏc
khụng ng ?
ờm nay Bỏc khụng ng
Vỡ mt l thng tỡnh
Bỏc l H Chớ Minh

A. ờm nay ch l mt ờm trong nhiu ờm Bỏc khụng ng
B. C cuc i Bỏc dnh trn cho dõn, cho nc
C. ú chớnh l l sng: Nõng niu tt c ch quờn mỡnh ca Bỏc
D. L H Chớ Minh thỡ khụng cũn thi gian ng
4. Cm t chng bao lõu trong cõu: Chng bao lõu tụi ó tr thnh mt
chng d
thanh niờn cng trỏng thuc thnh phn no di õy ?
A. Ch ng B. V ng C. Trng ng D. Ph ng
5. Cõu Cõy hoa lan n hoa trng xoỏ. l cõu trn thut n theo kiu no?
A. nh ngha B. Miờu t C. Gii thiu D. ỏnh giỏ
6. Cõu no di õy khụng s dng bin phỏp tu t hoỏn d ?
A. o chm a bui phõn li C. Ngy Hu mỏu
B. Ngi Cha mỏi túc bc D. M hụi m xung ng
7. Bin phỏp tu t no c s dng trong cõu: Gn mc thỡ en, gn ốn
thỡ sỏng ?
A. So sỏnh B. Nhõn hoỏ C. n d D. Hoỏn d
8. miờu t cnh mựa thu, cõu vn no di õy khụng phự hp ?
A. Bu tri trong xanh, cao lng lng.
B. Nhng chic lỏ vng bay bay theo chiu giú.
C. Nhng bụng hoa phng n rc khp sõn trng.
D. Vng trng trũn sỏng nh gng.
9. Trong cỏc tỡnh hung sau, tỡnh hung no khụng phi vit n ?
A. Em mc khuyt im trong lp hc khin cụ giỏo khụng hi lũng.
B. Em b m khụng n lp hc c.
C. Em mun vo on Thanh Niờn Cng sn H Chớ Minh.
GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Tr ờng THCS Dũng Tiến
4
Giáo án ngữ văn 6
D. Gia ỡnh em gp khú khn, em mun xin min hc phớ.
10. Hóy in cỏc t M bi, thõn bi, kt bi, cnh vt, nht nh, cm

tng vo
nhng ch trng trong on vn cho phự hp (mi t in ỳng c 0,25
im):
Bi vn miờu t cú 3 phn. (1) gii thiu cnh c miờu t. Thõn
bi tp trung t (2). chi tit theo mt th t (3)V (4)

thng phỏt biu (5) v cnh sc ú.
II. T lun (6,5 im)
Em ó cú dp ngm mt ờm trng p quờ mỡnh. Hóy t li cnh ú.

Tuần 35
Tiết 139
Chơng trình Ngữ văn địa phơng
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Biết đợc một số danh lam thắng cảnh của địa phơng.
-Su tầm tranh ảnh về danh lam thắng cảnh.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Chuẩn bị bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở HN
- Học sinh:
+ Su tầm tranh ảnh, viết lời giới thiệu
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Báo cáo tranh ảnh, t liệu
đã su tầm đợc
- Các tổ trao đổi, thảo luận

Hoạt động 2: Trình bày t liệu
- Trình bày theo đơn vị tổ
- GV tổng kết rút ra bài học
- GV giới thiệu mẫu một danh lam thắng
cảnh ở HN.
4. H ớng dẫn học tập:
- Hoàn thiện phần giới thiệu
GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Tr ờng THCS Dũng Tiến
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×