Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIÁO ÁN 4 - TUẦN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.37 KB, 26 trang )

Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
TUẦN 9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1 )
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Hiểu được-Thời giờ là cái q nhất, cần phải tiết kiệm.
-Cách tiết kiệm thời giờ.
2.Biết q trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
1
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
          
Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
1.Đọc trơi chảy được tồn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối
thoại.
2.Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết
phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn khơng phải là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp
em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng q.
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài “Tiết kiệm thời giờ”
2.Nội dung:
*Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút”


-GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai
minh họa của một số HS.
-GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong
SGK/15.
-GV kết luận: Mỗi phút điều đáng q.
Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2)
-GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận về một tình huống.
-GV kết luận:
+HS đến phòng thi muộn có thể khơng được
vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài
thi.
+Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu,
nhỡ máy bay.
+Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu
chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(BT2)
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài
Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và
bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành,
phân vân hoặc khơng tán thành) :
-GV kết luận:
+ý kiến a là đúng.
+Các ý kiến b, c, d là sai
-GV u cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản
thân.
-Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân

(Bài tập 4- SGK/16)
-HS lắng nghe và xem bạn đóng vai.
-HS thảo luận.
-Đại diện lớp trả lời.
-Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích.
-Các nhóm thảo luận.
-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu
màu theo quy ước như ở hoạt động 3 tiết 1-
bài 3.
-HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
-2 HS đọc.
-HS cả lớp thực hiện.
2
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a/Luyện đọc
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
(3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS

-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Cho HS luyện đọc
-Gọi HS đọc tồn bài.

-GV đọc mẫu tồn bài
b/Tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu
hỏi:
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+Đoạn 1 nói lên điều gì?
-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em
trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
-GV ghi nội dung chính đoạn 2
-Gọi HS đọc tồn bài. Cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi 4, SGK.
-Gọi HS trả lời và bổ sung.
+Nội dung chính của bài là gì?
-Lắng nghe.
-HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến
phải kiếm sống.
+Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây bơng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc tồn bài.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao
đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha

mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn
tự mình kiếm sống.
+Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trở
thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Bà ngạc nhiên và phản đối.
+Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương
thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ
khơng chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ
mất thể diện của gia đình.
+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em
nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề
nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay
ăn bám mới đáng bị coi thường.
+Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý
với em.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc,cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi
+Cách xưng hơ: đúng thứ bậc trên, dưới
trong gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ
phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi
con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hơ
em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết,
thân ái.
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình
cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương
biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói
thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
3
Giáo viên:Phạm Thò Mai

Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
c/Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm
ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn
sau:“ Cương thấy . . .như khi đốt cây bơng”.
-Nhận xét tiết học.
3. Củng cố- dặn dò:
-Hỏi:
+Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
+Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho
rằng nghề nào cũng đáng q và cậu đã
thuyết phục được mẹ.
-3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc
hay (như đã hướng dẫn)
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Nêu.
          
Tốn
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song.
-Biết được hai đường thẳng song song khơng bao giờ gặp nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
GV HS
A/KTBC

B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học
2.Giới thiệu hai đường thẳng song song :
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và u
cầu HS nêu tên hình.
-GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện
AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh
AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai
đường thẳng song song với nhau.
-GV u cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại
của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi: Kéo dài
hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD
chúng ta có được hai đường thẳng song song
khơng ?
-GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau
khơng bao giờ cắt nhau.
-GV u cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan
sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có
trong thực tế cuộc sống.
-GV u cầu HS vẽ hai đường thẳng song song
(chú ý ước lượng để hai đường thẳng khơng cắt
nhau là được)
3.Thực hành
Bài 1
a/GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó
chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một
-HS nghe.
-Hình chữ nhật ABCD.
-HS theo dõi thao tác của GV.

-Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ
nhật ABCD chúng ta cũng được hai
đường thẳng song song.
-HS nghe giảng.
-HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của
quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện
của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính,
khung ảnh, …
-HS vẽ hai đường thẳng song song.
-Quan sát hình.
4
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
cặp cạnh song song với nhau.
-GV: Ngồi cặp cạnh AB và DC trong hình chữ
nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với
nhau ?
b/GV vẽ lên bảng hình vng MNPQ và u cầu
HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có
trong hình vng MNPQ.
Bài 2
-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-GV u cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các
cạnh song song với cạnh BE.
-GV có thể u cầu HS tìm các cạnh song song
với AB (hoặc BC, EG, ED).
Bài 3
-GV u cầu HS quan sát kĩ các hình
-Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song
song với nhau ?

-Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song
song với nhau ?
3.Củng cố-dặn dò
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập và chuẩn bị bài sau.
-Cạnh AD và BC song song với nhau.
-Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ
song song với NP.
-1 HS đọc.
-Các cạnh song song với BE là AG,CD.
-Đọc đề bài và quan sát hình.
-Cạnh MN song song với cạnh QP.
-Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh
DG song song với IH.
-HS cả lớp.
          
Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn
I/Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
-Sau khi Ngơ Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến
tranh liên miên.
-Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy học
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
-GV nêu tình hình nước ta sau khi Ngơ

Quyền mất.
2.Hoạt động 2:Làm việc cả lớp.
-GV nêu câu hỏi:
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
+Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì? Sau khi thống
nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
-Lắng nghe.
-Trả lời câu hỏi:
+Khi còn nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với
trẻ chăn trâu. Ơng hay bắt bọn trẻ khoanh tay
làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bơng
lau làm cờ bày trận đánh nhau. Trẻ con xứ ấy
đều nể sợ, tơn làm anh.
+Gặp buổi loạn lạc Đinh Bộ Lĩnh xây dựng
lực lượng ở vùng Hoa Lư, liên kết với một số
sứ qn rồi đem qn đi đánh các sứ qn
5
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
-GV giải thích một số từ:
+Hồng:Hồng đế, ngầm nối vưa nước ta
ngang hàng với hồng đế Trung Hoa
+Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn.
+Thái Bình: n ổn khơng có loạn lạc, chiến
tranh.
3.Củng cố-dặn dò
-Hỏi: Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong buổi
đầu độc lập của đất nước?
-Nhận xét tiết học
khác. Đước nhân dân ủng hộ nên đánh đâu

thắng đó. Năm 968, thống nhất được giang
sơn, lên ngơi Hồng đế đóng đơ ở Hoa Lư,
đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái
Bình.
-Nghe.
-Tả lời:Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp
loạn, thống nhất lại đất nước
( năm 968)
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Thể dục
ĐỘNG TÁC CHÂN
TRỊ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I.Mục tiêu
+ Ơn 2 động tác vươn thở và tay
+ Học động tác chân
+ Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
II.Các hoạt động dạy học
NỘI DUNG U CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chun mơn:
GV kiểm tra sỉ số
- GV phổ biến nội dung và u cầu
giờ học
HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh
sân

Trò chơi: Diệt các con vật có hại
Đội hình 4 hàng ngang
II. CƠ BẢN:
1. Ơn bài cũ:
2. Bài mới:
( Ghi rõ chi tiết các
động tác kỹ thuật )
a. Ơn động tác vươn thở và động tác
tay
Học động tác chân
GV nêu tên và làm mẫu động tác
GV vừa tập chậm từng nhịp vừa
phân tích cho HS theo dõi
- Tập 2- 3 lần, mỗi động
tác 2*8 nhịp
- 4 -5 lần, mỗi lần 2*8
nhịp
3. Trò chơi vận
động (hoặc trò chơi bổ
trợ thể lực)
HS thực hiện tập động tác chân
Tập phối hợp 3 động tác vươn thở
tay, chân
- Lần 1 GV hơ cho cả lớp tập
- Lần 2 Cán sự lớp vừa tập vừa hơ
- Lần 3 Cán sự lớp hơ cho cả lớp tập
b. Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
III. KẾT THÚC: Đứng tại chỗ làm động tác gập thân
6
Giáo viên:Phạm Thò Mai

Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
1. Hồi tỉnh:
2. Tổng kết giờ học:
thả lỏng
- Đi thường và vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài học
Về nhà tập lại 3 động tác vừa học
          
Tốn
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I/Mục tiêu Giúp HS:
-Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vng
góc với một đường thẳng cho trước.
-Biết vẽ đường cao của tam giác.
II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy học
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một
điểm và vng góc với một đường thẳng cho
trước :
-GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới
thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS
cả lớp quan sát
+Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
+Điểm E nằm ngồi đường thẳng AB.
-GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
-GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ

được hình.
3.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác :
-GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần
bài học của SGK.
-GV u cầu HS đọc tên tam giác.
-GV u cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A
và vng góc với cạnh BC của hình tam giác
ABC.
-GV nêu: Qua đỉnh A của hình tam giác ABC
ta vẽ đường thẳng vng góc với cạnh BC, cắt
cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là
đường cao của hình tam giác ABC.
Nêu:Đường cao của hình tam giác chính là
đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vng góc với
cạnh đối diện của đỉnh đó.
-GV u cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B,
đỉnh C của hình tam giác ABC.
-GV hỏi: Một hình tam giác có mấy đường cao
4.Thực hành
Bài1
-GV u cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình.
-HS nghe.
-Theo dõi thao tác của GV.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT.
-Tam giác ABC.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy
nháp.
A



B H C

-HS dùng ê ke để vẽ.
-Một hình tam giác có 3 đường cao.
-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một
trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở.
-HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách
vẽ ở trên.
-Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC
7
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
-GV u cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn,
sau đó u cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu
cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
-Đường cao AH của hình tam giác ABC là
đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác
ABC, vng góc với cạnh nào của hình tam
giác ABC ?
-GV u cầu HS cả lớp vẽ hình.
-GV u cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn
trên bảng, sau đó u cầu 3 HS vừa lên bảng
lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao
AH của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV u cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng

qua E, vng góc với DC tại G.
-Hãy nêu tên các hình chữ nhật trong có trong
hình.
-GV hỏi thêm:
+Những cạnh nào vng góc với EG ?
+Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau
+Những cạnh nào vng góc với AB ?
+Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau ?
5.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
trong các trường hợp khác nhau.
-Qua đỉnh A của tam giác ABC và vng
góc với cạnh BC tại điểm H.
-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường
cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp
dùng bút chì vẽ vào SGK.
-HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn
cách vẽ đường cao của tam giác trong SGK.
-HS vẽ hình vào VBT.
A E B

D G C
-HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG.
+AB và DC.
+Các cạnh AB và DC song song với nhau.
+Các cạnh AD, EG, BC.
+Song song với nhau.
-HS cả lớp.
          
Chính tả

THỢ RÈN
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc n/ng.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
Nêu MĐ,YC tiết học
2. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu bài thơ:
-Gọi HS đọc bài thơ.
-u cầu HS nêu nội dung bài thơ
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS nêu
8
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
-u cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
* Viết chính tả:
* Thu, chấm bài, nhận xét:
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
GV chọn b để chữa lỗi chính tả
Bài2
- Gọi HS đọc u cầu.

-Phát bảng nhóm và bút dạ cho từng nhóm.
u vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu sai)
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét chữ viết của HS .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của
Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ơn
luyện để chuẩn bị kiểm tra.
-Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng
nhẫy, diễn kịch, nghịch,…
-HS viết bài
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm.
-Chữa bài.
Lời giải:
-Uống nước nhớ nguồn
-Anh đi anh nhớ q nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
-Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
-Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chng kêu khẽ đánh bên cành cũng kêu
-HS cả lớp
          
Khoa học
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I/Mục tiêu:Giúp HS:

-Nêu được một số việc làm và khơng nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước.
-Biết một số ngun tắc khi đi bơi hoặc tập bơi.
-Có ý thức phòng tránh tai nạn sơng nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II/Đồ dùng dạy- học :
III /Hoạt động dạy- học :
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học
2.Giảng bài
* Hoạt động 1: Những việc nên làm và khơng
nên làm để phòng tránh tai nạn sơng nước.
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi theo các câu
hỏi:
1) Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ
1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và khơng nên
làm ? Vì sao ?
2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh
tai nạn sơng nước ?
-GV nhận xét ý kiến của HS.
-HS lắng nghe.
-Thảo luận theo cặp
1/-Tiến hành thảo luận sau đó trình bày
trước lớp.
2/Chúng ta phải vâng lời người lớn khi
tham gia giao thơng trên sơng nước. Trẻ em
khơng nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải
được xây thành cao và có nắp đậy.
-HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

-HS đọc.
9
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
-Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần
biết.
* Hoạt động 2: Một số ngun tắc khi đi bơi
hoặc tập bơi.
-GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho
HS thảo luận nhóm.
-u cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang
37 / SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều
gì ?
-GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi
có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi
cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để
tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng nước
ngọt trước và sau khi bơi. Khơng nên bơi khi
người đang ra mồ hơi hay khi vừa ăn no hoặc
khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
-u cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
+ Tình huống 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về.

Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu
em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?
+Tình huống 2:Lan nhìn thấy em mình đánh rơi
đồ chơi vào bể nước và đang cúi để lấy.Nếu là
Lan, bạn sẽ làm gì?
+ Tình huống 3:Trên đường đi học về trời đổ
mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn
của Mỵ nên làm gì?
3.Củng cố-dặn dò
-GV nhận xét tiết học, tun dương những
HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài,
nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS ln có ý thức phòng tránh tai nạn
sơng nước và vận động bạn bè, người thân cùng
thực hiện.
-HS tiến hành thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận:
1) Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể
bơi đơng người.Hình 5 minh hoạ các bạn
nhỏ đang bơi ở bờ biển.
2) ở bể bơi nơi có người và phương tiện
cứu hộ.
3) Trước khi bơi cần phải vận động, tập các
bài tập để khơng bị cảm lạnh hay “chuột
rút”, tắm bằng nước ngọt trước khi bơi. Sau
khi bơi cần tắm lại bằng xà bơng và nước
ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.
-HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
-Nhận phiếu, tiến hành thảo luận.

-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
+Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng về
mệt, mồ hơi ra nhiều, nếu đi bơi hay tắm
ngay rất dễ bị cảm lạnh. Hãy nghỉ ngơi cho
đỡ mệt và khơ mồ hơi rồi hãy đi tắm.
+Em sẽ bảo em khơng cố lấy nữa, đứng xa
bể nước và nhờ người lớn lấy giúp.
+Nên trở về trường nhờ sự giúp đỡ của các
thầy cơ giáo hay vào nhà dân gần đó nhờ
các bác đưa qua suối.
-HS cả lớp nghe, ghi nhớ.
          
KĨ THUẬT
Bài 5: KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
10
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
- Hs bết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’).
3.Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Hs thực hành khâu mũi đột thưa .
*Cách tiến hành:

- u cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và các thao tác khâu đột
thưa .
- Hướng dẫn những điểm cần lưu ý khi khâu mũi đột thưa.
- Nêu thời gian khâu
*Kết luận: Nêu ghi nhớ sgk
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm
*Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm
*Cách tiến hành:
- Gv cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
*Kết luận: Ghi điểm và kết quả của hs
Hs nhắc lại
Lắng nghe
Hs thực hành khâu .
Các nhóm đánh giá
IV. NHẬN XÉT:
- Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh vá
tun dương.
Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tốn
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/Mục tiêu
Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song
với một đường thẳng cho trước.
II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy học
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm
và song song với một đường thẳng cho trước :
-GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới
thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS
cả lớp quan sát.
+GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường
-Theo dõi thao tác của GV.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy
11
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
thẳng đi qua điểm E và song song với đường
thẳng AB cho trước.
-GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng
CD đi qua E và vng góc với đường thẳng AB
như phần bài học trong SGK.
3.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một
điểm M nằm ngồi CD như hình vẽ trong bài tập
1.
-GV u cầu HS vẽ hình.
Bài 2
-GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình
tam giác ABC.
-GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song
song với cạnh BC:
-GV u cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song
song với cạnh AB.

-GV u cầu HS quan sát hình và nêu tên các
cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ
giác ABCD.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV u cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình.
-u cầu HS dùng e-ke kiểm tra góc đỉnh e là
góc vng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
nháp.
-1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực
hiện vẽ hình vào VBT.
C D
A M B
-1 HS đọc đề bài.
-HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV
x
A y
D
B C
-Các cặp cạnh song song với nhau có
trong hình tứ giác ABCD là AD và BC,
AB và DC.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào
VBT. C

B E
A D

-HS cả lớp.
          
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN
(tiếp theo)
I/Mục tiêu HS biết:
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngun
-Nêu quy trình sản xuất các sản phẩm gỗ.
-Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
-Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần địa lý tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên
với hoạt động sản xuất của con người.
-Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy học
GV HS
A/KTBC
12
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Phát triển bài :
3/.Khai thác nước :
*Hoạt động nhóm :
GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:
- Quan sát lược đồ hình 4 , hãy :
+Kể tên một số con sơng ở Tây Ngun .
+Những con sơng này bắt nguồn từ đâu và chảy
ra đâu?
-Tại sao các sơng ở TN lắm thác ghềnh ?

-Người dân TN khai thác sức nước để làm gì ?
-Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân
xây dựng có tác dụng gì ?
-Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ
hình 4 và cho biết nó nằm trên con sơng nào ?
GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình .
GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện phần trình
bày.
GV gọi HS chỉ 3 con sơng Xê Xan , Ba , Đồng
Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên BĐ Địa lí
tự nhiên VN.
4/.Rừng và việc khai thác rừng ở TN
*Hoạt động từng cặp :
-GV u cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục
4 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :
+Tây Ngun có những loại rừng nào ?
+Vì sao ở Tây Ngun lại có các loại rừng khác
nhau ?
+Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa
vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau:
Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng một loại cây,
rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá
mùa khơ, xanh quanh năm .
-GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời.
-GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu
và thực vật .
* Hoạt động cả lớp :
Cho HS đọc mục 2 ,quan sát hình 8, 9, 10, trong
SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu

hỏi sau :
+Rừng ở Tây Ngun có giá trị gì ?
+Gỗ được dùng để làm gì ?
+Kể các cơng việc cần phải làm trong quy trình
sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ
+Nêu ngun nhân và hậu quả của việc mất
-HS thảo luận nhóm .
+Sơng Ba, sơng Xê Xan, sơng Đồng Nai
+Bắt nguồn từ các cao ngun và chảy ra
biển.
+Vì chảy qua nhiều vùng có độ cao khác
nhau.
+Chạy tua- bin sản xuất ra điện ; giữ nước,
+Hạn chế những cơn lũ bất thường.
-Chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ. Nhà máy
thuỷ điện Y-a-li nằm trên con sơng Xê
Xan.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-HS lên chỉ tên 3 con sơng .
-HS quan sát và đọc SGK để trả lời .
-HS đại diện cặp của mình trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
+Rừng rậm nhệt đới và rừng khộp.
+Khí hậu ở các nơi này khác nhau.
-HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng
rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo mơi
trường sống và đặc điểm).
-Đại diện HS trả lời câu hỏi trước lớp.

-HS đọc SGK và quan sát tranh,ảnh để trả
lời .
+Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản q.
+Dùng để làm mộc .
+Cưa ,xẻ
13
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
rừng ở Tây Ngun .

+Thế nào là du canh ,du cư ?
-Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
-GV nhận xét và kết luận .
3.Củng cố-dặn dò
-GV trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất
của người dân ở TN.
-Nhận xét tiết học
+Khai thác rừng bừa bãi ,đốt phá rừng làm
nương rẫy một cách khơng hợp lí khơng
những làm mất rừng mà còn làm cho đất bị
xói mòn , hạn hán và lũ lụt tăng. ảnh hưởng
xấu đến mơi trường và sinh hoạt của con
người.
+Du canh :là hình thức trồng trọt với kĩ
thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chống
cạn kiệt ,vì vậy phải ln ln thay đổi địa
điểm trồng trọt từ nơi này đến nơi khác .
Du cư :hình thức sinh sống lang thang,
khơng có nơi cư trú nhất định .
+Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi

trọc .
-Cả lớp nhận xét
-Nêu lại.
          

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ ƯỚC MƠ
I.Mục tiêu:
1.Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ.
2.Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ
cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa.
3.Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm .
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
Nêu MĐ,YC tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-u cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập,
ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với
từ ước mơ.
-Gọi HS trả lời.
+Mong ước có nghĩa là gì?
+Đặt câu với từ mong ước.
+Mơ tưởng nghĩa là gì?


Bài 2:
-Gọi HS đọc u cầu.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . u
-Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và
tìm từ.
-Các từ: mơ tưởng, mong ước.
Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết tha
điều tốt đẹp trong tương lai.
-Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp
trong dịp Tết Trung thu.
“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng
tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong
tương lai.
-1 HS đọc thành tiếng.
14
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung để hồn thành
một phiếu đầy đủ nhất.
-Kết luận về những từ đúng.
Bài 3:
-Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
-u cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ
thích thích hợp.
-Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải
+Đánh giá cao:

+ Đánh giá khơng cao
+Đánh giá thấp:
Bài 4:
-Gọi HS đọc u cầu.
-u cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ
minh hoạ cho những ước mơ đó.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS nói GV
nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với
nội dung chưa?
Bài 5:
-u cầu HS đọc nội dung bài tập.
-u cầu HS thảo luận nhóm để tìm ra nghĩa
của các câu thành ngữ và em dùng câu thành
ngữ đó trong tình huống nào?
-Gọi HS trình bày.GV kết luận.
-u cầu HS nêu tình huống sử dụng.
-u cầu HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
3.Củng cố-dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo
u cầu.
-Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng ước Bắt đầu bằng mơ
ước mơ, ước
muốn, ước ao, ước
mong, ước vọng…
mơ ước, mơ tưởng,
mơ mộng
-1 HS đọc thành tiếng.
-u cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép

từ.
-Viết vào VBT.
-ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ
lớn, ước mơ chính đáng.
-ước mơ nho nhỏ.
-ước mơ viễn vong, ước mơ kì quặc, ước mơ
dại dột.
-1 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận viết ý
kiến của các bạn vào vở nháp.
-10 HS phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc.
-Thảo luận theo cặp.
+Cầu được ước thấy, ước sao được vậy:đạt
được điều mình mơ ước.
+Ước của trái mùa:Muốn điều trái với lẽ
thường.
+Đứng núi này trơng núi nọ:Khơng bằng
lòng với cái hiện có, lại mơ tưởng tới cái
khác khơng phải của mình.
-Nêu tình huống sử dụng từng thành ngữ,tục
ngữ.
          
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục đích u cầu
1.Rèn kỹ năng nói:
-HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoạc của bạn bè, người thân. Biết
sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.

2.Rèn kỹ năng nghe:Chăm vhú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
GV HS
A/KTBC
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện:
15
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
* Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu
gách chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của
bạn bè, người thân.
-Hỏi :u cầu của đề bài về ước mơ là gì?Nhân
vật chính trong truyện là ai?
-Gọi HS đọc gợi ý 2.
-Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng
nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
* Kể trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS , u cầu các em kể câu
chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi,
thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghĩa và
cách đặt tên cho chuyện.
-GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Chú
các em phải mở đầu câu chuyện bằng ngơi thứ
nhất, dùng đại từ em hoặc tơi.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.

-Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên
truyện, ước mơ trong truyện.
-Sau mỗi HS kể, GV u cầu HS dưới lớp hỏi
bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện
ước mơ đó để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng ở
lớp học.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu ở các tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm từng HS .
3. Củng cố –dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà viết lại một câu chuyện các bạn
vừa kể mà em cho là hay nhất
-2 HS đọc thành tiếng đề bài.
+Đề bài u cầu đây là ước mơ phải có
thật. Nhân vật chính trong chuyện là em
hoặc bạn bè, người thân.
-3 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và
hướng xây dựng cốt truyện của mình.
-Hoạt động trong nhóm.
-10 HS tham gia kể chuyện.
-Hỏi và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét nội dung truyện và lời kể của
bạn.
Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC LƯNG, BỤNG
TRỊ CHƠI: “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”
I/Mục tiêu

+ Ơn động tác vươn thở, tay và chân
+ Học động tác lưng, bụng
+ Trò chơi: “Con cóc là cậu ơng trời”
III/Hoạt động dạy học
NỘI DUNG U CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP
THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
16
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chun mơn:
GV kiểm tra sỉ số
- GV phổ biến nội dung và u cầu giờ
học
Khởi động quay các khớp
HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
Đội hình vòng
tròn
II. CƠ BẢN:
1. Ơn bài cũ:
2. Bài mới:
( Ghi rõ chi tiết các
động tác kỹ thuật )

a. Bài thể dục phát triển chung
- Ơn các động tác vươn thở, tay và chân
- Học động tác lưng, bụng
- GV nêu tên và làm mẫu động tác
- Tập các cử động của chân
3. Trò chơi vận động
(hoặc trò chơi bổ trợ thể
lực)
- Tập phối hợp chân và tay
Chú ý khi tập động tác lưng, bụng lúc đầu
u cầu thẳng chân, chân chưa cần gập sau,
mà qua mỗi buổi tập, GV u cầu HS gập
sau hơn 1 chút
- Tập lại 4 động tác đã học 1- 2 lần
b. Trò chơi “Con cóc là cậu ơng trời”
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh:
2. Tổng kết giờ học:
3. Nhắc nhở và bài
tập về nhà
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả
lỏng 2- 4 lần
- HS đứng tại chỗ hát 1 bài
- GV đánh giá kết quả giờ học
          
Tốn
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I/Mục tiêu
-Giúp HS: Biết sử dung thước và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho
trước.

II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy học
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các
cạnh :
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS:
+Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có
là góc vng khơng ?
-Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có
trong hình chữ nhật MNPQ.
-Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật,
chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ
dài các cạnh cho trước.
-GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều
-HS nghe
M N

P Q
+Các góc này đều là góc vng.
+Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ
song song với PN.
17
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
dài 4 cm và chiều rộng 2 cm.
-GV u cầu HS vẽ từng bước như SGK
3.Thực hành

Bài 1
-GV u cầu HS đọc đề bài tốn.
-GV u cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài
5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình
chữ nhật.
-GV u cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp.
-GV u cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.
-GV nhận xét.
Bài 2
-GV u cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có
vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình
chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có hai đường
chéo bằng nhau.
4.Củng cố-dặn dò
-GV tổng kết giờ học.
-HS vẽ vào giấy nháp.
-1 HS đọc trước lớp.
-HS vẽ vào VBT.
-HS nêu các bước như phần bài học của
SGK.
-Chu vi của hình chữ nhật là:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
-HS làm bài cá nhân.
-HS cả lớp.
          
Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I.Mục tiêu:
1.Đọc trơi chảy được tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng
linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát. Đọc phân biệt lời các nhân vật

2.Hiểu nghĩa các từ ngữ: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán.
Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam khơng bao giờ mang lại hạnh phúc cho con
người.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
-u cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đọc của bài
(3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho HS nếu có
Lưu ý các câu cầu khiến
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-u cầu HS đọc tồn bài.
-GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
-u cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu
-Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự.
+Đoạn1: Có lần thần Đi-ơ-ni-dốt…đến
sung sướng hơn thế nữa.
+Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho tơi được
sống.
+Đoạn 3:Thần Đi-ơ-ni-dốt… đến tham
lam.
-HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc tồn bài.

-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 2
18
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
hỏi.
+Thần Đi-ơ-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?
+Vua Mi-đát xin thần điều gì?
+Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy?
+Thoạt đầu diều ước được thực hiện tốt đẹp như
thế nào?
+Nội dung đoạn 1 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
-u cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
+Tại sao vua Mi-đát lại xin thần Đi-ơ-ni-dơt lấy
lại điều ước?
+Đoạn 2 của bài nói điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
-u cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình
vào dòng nước trên sơng Pác-tơn?
+Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
+Nội dung đoạn cuối bài là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3.
-Gọi HS đọc tồn bài, cả lớp theo dõi và tìm ra ý
chính của bài.
* Luyện đọc diễn cảm:
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn
văn: “Mi-đát đói bụng . . .ước muốn tham lam”.

-Gọi 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng
đọc phù hợp.
-u cầu HS đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS đọc phân vai.
-Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3.Củng cố-dặn dò
-Gọi HS đọc tồn bài theo phân vai.
-Nhận xét tiết học.
HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu
hỏi:
+Thần Đi-ơ-ni-dốt cho Mi-đát một điều
ước.
+Vua Mi-đát xin thần làm cho mọl vật
ơng chạm vào đều biến thành vàng.
+Vì ơng ta là người tham lam.
+Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một
quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà
vua tưởng như mình là người sung sướng
nhất trên đời.
+Điều ước của vua Mi-đát được thực
hiện.
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Khủng khiếp nghĩa là rất hoảng sợ, sợ
đến mức tột độ.
+Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của
điều ước: vua khơng thể ăn, uống bất cứ
thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ơng chạm vào
đều biến thành vàng. Mà con người khơng

thể ăn vàng được.
+Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của
điều ước.
-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 2.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ơng đã mất đi phép màu và rửa sạch
lòng tham.
+Vua Mi-đát hiểu ra rằng hạnh phúc
khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham
lam.
+Vua Mi-đát rút ra bài học q.
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 3.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Những điều ước tham lam khơng bao
giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
-1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để
tìm ra giọng đọc (như hướng dẫn)
-2 HS luyện đọc, sửa cho nhau.
-Nhiều nhóm HS tham gia.
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
          
Khoa học
19
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/Mục tiêu -Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
+Sự trao đổi chất của cơ thể người với mơi trường,
+Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

+Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua
đường tiêu hố.
-HS có khả năng:
+Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
+Hệ thống hố những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khun về dinh dưỡng hợp
lí của Bộ Y tế.
II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy học
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
-Chia lớp thành 4 nhóm, cử 5 HS làm ban giám
khảo theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội.
-Phổ biến luật chơi và cách chơi
+HS nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc
chng.Đội nào lắc cjhng trước sẽ được trả lời.
+Tiếp theo các đội khác sẽ trả lời theo thứ tự lắc
chng.
-Chuẩn bị
+Cho các đội hội ý trước
+GV hội ý với BGK câu hỏi, đáp án, cách đánh
giá, ghi chép.
-Tiến hành cuộc chơi.
-Đánh giá, tổng kết.
* Hoạt động 2: Tự dánh giá
GV u cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ
ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá:
+Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường

xun thay đổi món ăn chưa?
+Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật
và thực vật chưa?
+Đã ăn các thức ăn chứa các loại vi-ta- min và
chất khống chưa?. . .
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý
?”
Một số câu hỏi gợi ý như sau:
- Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong
q trình trao đổi chất ?
-Hơn hẳn những sinh vật khác con người
cần gì để sống ?
- Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc
từ đâu ?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn ?
- Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?
-Để chống mất nước cho bệnh nhân bị
tiêu chảy ta phải làm gì ?
-Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện
nhóm trả lời.
-Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức
ăn, đồ uống của mình trog tuần để tự đánh
giá theo các tiêu chí trên sau đó trao đổi
với bạn bên cạnh.
-Một số HS trình bày kết quả làm việc cá
nhân.
20
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011

-GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử
dụng những mơ hình đã mang đến lớp để lựa
chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình
lại lựa chọn như vậy.
-u cầu các nhóm thảo luận xem làm thế nào để
có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
-GV nhận xét, tun dương những nhóm HS chọn
thức ăn phù hợp.
*.Củng cố- dặn dò:
-Gọi 2 HS đọc 10 điều khun dinh dưỡng hợp
lý.
-Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với
mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều
khun dinh dưỡng.
-Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để
chuẩn bị kiểm tra.
-Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên.
-Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm
mình. HS nhóm khác nhận xét
-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS cả lớp.
          
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/Mục tiêu
Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK, HS biết kể lại câu chuyện theo
trình tự khơng gian.
II/Đồ dùng dạy học

III/Hoạt động dạy học
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai,GV là
người dẫn chuyện.
-Hỏi:
+Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+Cảnh 2 có những nhân vật nào?

+Yết Kiêu xin cha điều gì?
+Yết Kiêu là người như thế nào?
+Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng q?
+Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được
diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2:
-Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
-Lắng nghe.
-3 HS đọc theo vai.
+Cảnh1 có nhân vật cha và Yết Kiêu.
+Cảnh 2 có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua.
+Yết Kiêu xin cha đi giết giặc.
+Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc
sâu sắc, quyết chí giết giặc.
+Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cơ đơn,
bị tàn tật nhưng có lòng u nước, gạt
hồn cảnh gia đình để động viên con lên

đường đi đánh giặc.
+Những sự việc trong hai của truỵên
được diễn ra theo trình tự thời gian.
21
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
-Câu chuyện Yết kiêu kể như gợi ý trong SGK là
kể theo trình tự nào?
-Khi kể chuyện theo trình tự khơng gian chúng ta
có thể đảo lộn trật tự thời gian mà khơng làm cho
câu chuyện bớt hấp dẫn.
+Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta
làm thế nào?
+Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể
chuyện này?
-Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch sang lời
kể chuyện.
-GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2.
-Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện.
+Phát bảng và bút dạ cho từng nhóm. u cầu HS
trao đổi, thảo luận và làm bài trong nhóm GV đi
giúp đỡ các nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
+Gọi HS kể từng đoạn truyện.
+Gọi HS kể tồn chuyện.
+Nhận xét, bình chọn HS kể đúng nội dung hay
nhất và cho điểm HS .
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-2 HS đọc thành tiếng.

-Câu chuyện kể theo trình tự khơng gian,
Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần
Nhân Tơng kể trước sự việc diễn ra ở q
giữa Yết Kiêu và cha
+Đặt lời đối thoại sau dấu 2 chấm, trong
dấu ngoặc kép.
+Giữ lại lời đối thoại.
• Con đi giết giặc đây, cha ạ!
• Cha ơi, nước mất thì nhà tan…
• Để thần dùi thủng chiến thuyền của
giặc vì thần có thể lặn hàng giời
dưới nước.
• Vì căm thù giặc và noi gương
người xưa mà ơng của thần tự học
lấy.
• Ví dụ câu Yết Kiêu nói với cha: -
Con đi giết giặc đây, cha ạ!
• Thấy giặc Ngun hống hách, đem
qn sang xâm lượt nước ta. Yết
Kiêu rất căm giận và chàng quyết
định xin cha đi giết giặc.
• Giặc Ngun sang xâm lược nước
ta. Căm thù giặc Yết Kiêu quyết
định nói với cha; “Con đi giết giặc
đây, cha ạ!”
-HS lắng nghe.
+ Hoạt động trong nhóm. Ghi các nội
dung chính vào phiếu và thực hành kể
trong nhóm.
-Mỗi HS kể từng đoạn chuyện.

-3 HS kể tồn truyện.
Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tốn
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG
I/Mục tiêu
Giúp HS biết sử dụng thước và e- ke để vẽ được một hình vng biết độ dài một cạnh cho
trước.
II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy học
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Vẽ hình vng cạnh 3 cm
-Nêu bài tốn “Vẽ hình vng cạnh ABCD -Đọc lại bài tốn.
22
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
có cạnh 3 cm”.
-Hướng dẫn HS vẽ và vẽ mẫu lên bảng ( vẽ
lên bảng hình vng có cạnh 3 dm).
*Vẽ đoạn thẳng DC = 3 dm.
*Vẽ đường thẳng DA vng góc với DC tại
D và lấy DA = 3 dm.
*Vẽ đường thẳng CB vng góc với DC tại C
và lấy CB = 3 dm.
*Nối A với B ta được hình vng ABCD
2.Thực hành
Bài1
a/ HS vẽ được hình vng cạnh 4 cm (như
hướng dẫn SGK ).

b/ HS tự tính được chu vi và diện tích hình
vng có cạnh 4 cm.
Bài2
-u cầu HS vẽ đúng mẫu như trong SGK
( vẽ vào vở ).
-GV hướng dẫn vẽ hình b: Ta vẽ như hình
phần a rồi vẽ thêm hình tròn có tâm là giao
điểm hai đường chéo của hình vng và có
bán kính bằng 2 ơ.

Bài3
-Trước hết cho HS vẽ hình vng ABCD
cạnh 5 cm. Sau đó:
-Dùng e- ke kiểm tra để thấy hai đường chéo
AC và BD vng góc với nhau.
-Dùng thước đo để thấy hai đường chéo AC
và BD bằng nhau.
3.Củng cố-dặn dò
-GV nêu lại cách vẽ hình vng.
-Nhận xét tiết học.
-Quan sát GV vẽ đồng thời vẽ hình vng
cạnh 3 cm vào vở.
A 3 cm B
D C
-HS vẽ vào vở, rồi tự tính chu vi và tính diện
tích.
Chu vi của hình vng đó là:
4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích của hình vng đó là:
4 x 4 = 16 (cm

2
)
Hình vẽ tượng trưng như sau:
a/
b/
A B
D C
          
Luyện từ và câu
ĐỘNG TỪ
23
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
I/Mục tiêu
1.Nắm được ý nghĩa của động từ: chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, hiện tượng.
2.Nhận biết được động từ trong câu.
II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy học
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
Nêu mục đích u cầu tiết học
2.Phần Nhận xét
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2. Cả lớp
đọc thầm, trao đổi theo cặp để tìm từ theo u
cầu.
-Gọi HS phát biểu ý kiến, các HS khác nhận
xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.

-Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của
người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là
gì?
3.Phần Ghi nhớ
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
-u cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt
động, động từ chỉ trạng thái.
4.Phần Luyện tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc u cầu và mẫu.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. u cầu
HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước
dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ
sung.
-Kết luận về các từ đúng. Tun dương nhóm
tìm được nhiều động từ.
Bài 2:
-Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
-u cầu HS thảo luận cặp đơi. Dùng bút ghi
vào vở nháp.
-Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung
(nếu sai).
-Kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
-Gọi HS đọc u cầu.
-u cầu HS quan sát tranh minh hoạ và gọi
HS lên bảng chỉ vào tranh để mơ tả trò chơi.
-Tổ chức cho HS biểu diễn kịch câm.
-Tổ chức cho từng đợt HS thi: 2 nhóm thi,
-2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài

tập.
-2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm
được vào vở nháp.
-Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu
nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
Chỉ trạng thái của các sự vật.
+Của dòng thác: đổ (đổ xuống)
+Của lá cờ: bay.
-Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái
của sự vật.
-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để
thuộc ngay tại lớp.
-Ví dụ:
Từ chỉ hoạt động:ăn cơm, xem ti vi, kể
chuyện …
Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng. n
lặng…
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Viết vào vở bài tập:
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
-HS trình bày và nhận xét bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai)
a/. đến- Yết kiến- cho- nhận- xin- làm –- dùi
- có thể- lặn.
b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến
thành- ngắt- thành- tưởng- có.
24

Các hoạt động
ở nhà
Các hoạt động
ở trường
Đánh răng, rửa
mặt, ăn cơm, uống
nươc, đánh cốc
chén, trơng em, qt
nhà, tưới cây, tập
thể dục,. . .
Học bài, làm bài,
nghe giảng, lau bàn,
lau bảng, kê bàn
ghế, chăm sóc cây,
tưới cây, tập thể. . .
Giáo viên:Phạm Thò Mai
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 4 – Tuần 9 – Năm học: 2010 - 2011
mỗi nhóm 4 HS .
Nhận xét tun dương nhóm diễn được nhiều
động tác khó và đốn đúng động từ chỉ hoạt
động của nhóm bạn.
5.Củng cố-dặn dò
-Hỏi:Thế nào là động từ?Nêu ví dụ về động
từ.
-Nhận xét tiết học
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS lên bảng mơ tả.
+Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động
có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động
tác. Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và

đốn động tác.
-Trả lời.
-Một số HS nêu.
          
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/Mục đích u cầu
-Xác định được mục đích trao đổi.vai trò của mình trong cách trao đổi.
-Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi đạt múc đích.
-Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt
được mục đích đề ra.
II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy học
GV HS
A/KTBC
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài:
* Tìm hiểu đề:
-Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
-GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân
những từ ngữ quan trọng:
-Gọi HS đọc gợi ý: u cầu HS trao đổi và trả lời
câu hỏi.
+Nội dung cần trao đổi là gì?
+Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+Mục đích trao đổi là để làm gì?
+Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế
nào?
+Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh

(chị)?

* Trao đổi trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS . u cầu 1 HS đóng vai anh
(chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đơi để trả lời.
+Trao đổi về nguyện vọng muốn học
thêm một mơn năng khiếu của em.
+Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi
với anh (chị ) của em.
+Mục đích trao đổi là làm cho anh chị
hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp
những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị)
đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em
thực hiện nguyện vọng ấy.
+Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh
chị của em.
*Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
*Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang
thứ bảy và chủ nhật.
*Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ
thuật.
. . .
-HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy
khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×