Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm sinh 12 năm học 09 - 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.2 KB, 19 trang )

Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá
Trờng THpt 4 thọ xuân
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học: 2009 - 2010
Tên Đề Tài:
tích hợp giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu
quả trong môn sinh học khối 12
Giáo viên: Thiều Văn Nhuận.
Chức vụ: Tổ trởng.
Đơn vị: THPT 4 Thọ Xuân.
SKKN môn: Sinh học.
Thọ xuân, ngày 15 tháng 05 năm 2010
I. Lý do chọn đề tài:
Năng lợng không thể thiếu trong sản xuất, sinh hoạt và hầu hết mọi hoạt
động của sự sống. Sự thiếu hụt năng lợng trong thời gian dài sẽ là nhân tố kìm hãm
sự phát triển liên tục của nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đối với tăng trởng
kinh tế và phát triển xã hội. Nguồn năng lợng truyền thống có thể khai thác để cung
cấp cho nhu cầu xã hội không phải là vô tận. Nớc Việt Nam đợc thiên nhiên u đãi,
có sự phong phú về tài nguyên năng lợng nhng thực tế cho thấy sự khai thấc, chế
biến và sử dụng còn nhiều hạn chế , hiệu quả thấp. Nếu tình trangnj này cứ tiếp tục
kéo dài thêm sẽ hết sức nguy hiểm. Do vậy việc giáo dục sử dụng năng lợng tiết
kiệm và hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết. Hành động và ứng xử của con ngời đối
với các nguồn năng lợng quý giá bị điều chỉnh bởi thái độ và nhận thức của họ mà
giáo dục có vai trò to lớn.
Giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả trong phạm vi trờng trung
học phổ thông là một quá trình tạo dựng cho học sinh những nhận thức và mối quan
tâm đối với các nguồn năng lợng sao cho các em có đủ kiến thức, thái độ, động cơ
1
và kỹ năng để có thể hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải
pháp sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả trong hiện tại và tơng lai.
Để góp phần giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh


trong các trờng THPT có thể có rất nhiều cách, và cần phải kết hợp nhiều hình thức
khác nhau nh: tuyên truyền, cổ động, thi tìm hiểu, thi sáng tác nhng theo chúng tôi
một trong những cách hữu hiệu nhất để gắn học sinh vào những hoạt động này một
cách có hiệu quả đó là lồng ghép những nội dung sử dụng năng lợng tiết kiệm và
hiệu quả vào trong chơng trình các môn học, trong đó có môn Sinh học.
II.tên đề tài:
Vì những lí do trên chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài sáng kiến kinh
nghiệm mang tên:
tích hợp giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu
quả trong môn sinh học khối 12
III. tính khả thi của đề tài:
Kết hợp với nội dung trong từng bài học hoặc trong từng mục hoặc các thông
tin bổ sung có liên quan đến bài học, giáo viên có thể phân tích cho học sinh thấy đ-
ợc ý nghĩa của việc sử dụng tiết kiệm năng lợng và hiệu quả đối với bản thân, gia
đình cũng nh đối với toàn xã hội.
Qua đó, học sinh có thái độ đúng đắn đối với việc sử dụng năng lợng tiết
kiệm và hiệu quả, đồng thời vận động mọi ngời xung quanh cùng tham gia sử dụng
năng lợng một cách tiết kiệm và có hiệu quả.
IV. hạn chế:
Do thời gian nghiên cứu ngắn, các tài liệu mới đợc cập nhật cha nhiều, kinh
nghiệm dạy học còn hạn chế, nên chắc chắn đề tài này còn mắc phải những thiếu
sót. Vì vậy chúng tôi rất mong nhận đợc sự cổ vũ và đóng góp chân thành của Hội
đồng khoa học, của các đồng nghiệp và của các bạn đọc để đề tài có thể đợc hoàn
thiện và đợc áp dụng rộng rãi trong nghành.
V. nội dung:
tích hợp giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu
quả trong môn sinh học khối 12
A.Những vấn đề chung
I.Mục tiêu của môn sinh học
*Mục tiêu chung:

Củng cố, bổ sung, nâng cao, hoàn thiện các tri thức sinh học ở THCS, nhằm góp
phần cho học sinh chuẩn bị tốt nghiệp THPT có đủ khả năng tiếp tục học lên các tr-
ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống
lao động.
*Mục tiêu cụ thể:
1.Kiến thức:
- Học sinh có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các
cấp tổ chức sống, từ cấp phân tử, tế bào, cơ thể, đến các cấp trên cơ thể nh quần thể,
loài, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển.
2
- Học sinh có một số hiểu biết về các quá trình sinh học cơ bản ở cấp độ tế
bào và cơ thể nh trao đổi chất và năng lợng, sinh trởng và phát triển, cảm ứng, vận
động, sinh sản và di truyền, biến dị.
- Học sinh hình dung đợc sự phát triển liên tục của vật chất trên trái đất, từ vô
cơ đến hữu cơ, từ sinh vật đơn giản đến sinh vật phức tạp cho đến con ngời.
2.Kĩ năng:
- Kĩ năng sinh học: tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm.Học sinh
đợc làm các tiêu bản hiển vi và quan sát mẫu vật dới kính lúp, kính hiển vi, biết bố
trí một số thí nghiệm giản đơn để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tợng, quá
trình sinh học.
- Kĩ năng t duy: tiếp tục phát triển kĩ năng t duy thực nghiệm quy nạp, chú
trọng phát triển t duy lí luận ( phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoáđặc biệt
là kĩ năng nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong
thực tiễn cuộc sống ).
- Kĩ năng học tập: tiếp tục phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học. Học
sinh biết thu thập, xử lí thông tin, lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân
và làm việc theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ trình bày trớc tổ, lớp
3.Thái độ:
- Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và
tính quy luật của hiện tợng sinh học.

- Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học đợc vào cuộc sống, lao động,
học tập.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng
sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nớc về
dân số, sức khoẻ sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý, các chất gây
nghiện và các tệ nạn xã hội khác.
II.Mục tiêu giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh
học khối 12
Sau khi học xong các bài Sinh học có tích hợp nội dung sử dụng năng lợng tiết
kiệm và hiệu quả, học sinh phải có nhận thức đúng về:
- Bảo vệ môi trờng, yêu thiên nhiên và khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn năng l-
ợng trong thiên nhiên. Giáo dục sâu sắc về môi trờng thiên nhiên qua chơng trình
môn học. Hiện nay việc sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả chính là sự quan
tâm không chỉ của một cá nhân, một tổ chức, một quốc gia mà là của toàn thế giới,
vì hiện nay năng lợng do con ngời tạo ra phần lớn từ nguồn năng lợng hóa thạch của
trái đất, những nguồn năng lợng đó không phải là vô tận mà còn gây ra ô nhiễm
môi trờng rất lớn làm biến đổi khí hậu toàn cầu, ảnh hởng tới đời sống của hàng
triệu con ngời mà trong đó phần lớn lại là những ngời nghèo.
- Nội dung các bài học ngoại khóa, thực hành, tin, tranh ảnh về tình trạng chặt phá
rừng bừa bãi.
- Hoạt động quang hợp, hô hấp của cây liên quan đến chuyển đổi năng lợng trong tự
nhiên.
- việc thuần hóa và nuôi dỡng các loại động vật để phục vụ nhu cầu của con ngời có
liên quan tới việc sử dụng năng lợng. Do vậy giáo viên cần cho học sinh hiểu đợc
dựa vào đặc điểm cấu tạo thích nghi và tập tính của động vật để áp dụng vào việc
chăn nuôi để sử dụng nguồn năng lợng tiết kiệm.
- Hoạt động hô hấp của con ngời cũng liên quan đến việc sử dụng năng lợng.
- Vấn đề dân số là một áp lực đối với việc sử dụng nguồn tài nguyên.
- Liên hệ thực tế chống ô nhiễm môi trờng, sử dụng năng lợng sạch, giáo dục sức
khỏe sinh sản vị thành niên.

3
- Năng lợng cần cung cấp đủ cho cơ thể trong quá trình sinh trởng và phát triển.
- Qua trình chuyển hóa năng lợng trong cơ thể, duy trì hoạt động sống.
- Tăng cờng sử dụng tài nguyên tái sinh.
- Tăng cờng sử dụng tài nguyên năng lợng vĩnh cửu: năng lợng mặt trời, năng lợng
gió, năng lợng thủy triều.
- Tăng cờng bảo vệ rừng và cây xanh, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.
- Tham quan thiên nhiên, vận dụng luật bảo vệ môi trờng, tham gia tích cực vào
việc vận động và tuyên truyền phòng chống ô nhiễm môi trờng, sử dụng năng lợng
sạch.
- Chứng minh ảnh hởng của năng lợng đến hệ sinh thái và tầm quan trọng của năng
lợng.
- Đi đôi với giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm năng lợng cho ngời lớn, chúng ta cần
phải tuyên truyền và giáo dục ý thức sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả cho
học sinh là một bộ phận không nhỏ của xã hội. Vì giáo dục từ nhỏ để tạo thành thói
quen cho các em, từ đó dẫn đến hành động cụ thể, qua các em về tuyên truyền về sử
dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả đối với gia đình và những ngời xung quanh.
III.Nội dung giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh
học khối 12
Chơng trình Sinh học 12 THPT có thuận lợi khi giáo dục các chủ đề chính sau:
- Năng lợng là gì?
- Các dạng năng lợng. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lợng.
- Vai trò của năng lợng đối với con ngời.
- Sự cần thiết phải sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Xu hớng sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Các biện pháp sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả.
Các địa chỉ và mức độ tích hợp giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu
quả trong môn sinh học.
Lp
Tên bài Địa chỉ Nội dung tích hợp

Mc
tớch hp
Lớp 12
Bài 36: Quần thể
sinh vật và mối
quan hệ giữa các
cá thể trong quần
thể
II. Quan hệ giữa
các cá thể trong
quần thể
Các cá thể có mối quan hệ
hỗ trợ giúp tăng khả năng sử
dụng nguồn sống và sức
chống chịu
Liên hệ
Bài 37: Các đặc tr-
ng cơ bản của
quần thể sinh vật
IV: Mật độ cá thể
của quần thể
Giữ đúng mật độ cá thể
trong quần thể giúp đảm bảo
khai thác hiệu quả tối u nhất
Liên hệ
Bài 38: Các đặc tr-
ng cơ bản của
quần thể sinh vật
VII: Tăng trởng ở
quần thể ngời

Sự tăng dân số là nguyên
nhân tạo ra sức nặng về
cung cấp nguồn sống, sự cạn
kiệt tài nguyên thiên nhiên,
ô nhiễm môi trờng sống
Liên hệ
Bài 39: Biến động
số lợng cá thể của
quần thể sinh vật
II.1 Nguyên nhân Xác định đợc nguyên nhân
gây biến động do mật độ
quá cao, ý nghĩa của sự biến
động, trên cơ sở đó học sinh
tự liên hệ vào thực tế giúp
Liên hệ
4
khai thác có hiệu quả
Bài 40: Quần xã
sinh vật và một số
đặc trng cơ bản
của quần xã
II. Đặc trng về
phân bố cá thể
trong không gian
của quần xã
Giáo dục cho học sinh
thấy rằng trong trồng trọt
ngời ta thờng trồng xen
canh, trồng theo các đờng
đồng mức để tiết kiệm đất,

sử dụng triệt để nguồn năng
lợng của các bậc dinh dỡng,
nguồn thức ăn trong chăn
nuôi thủy sản ngời ta chọn
những thành phần nuôi phù
hợp.
Tích hợp
bộ phận
và liên hệ
Bài 41: Diễn thế
sinh thái
III. Nguyên nhân
diễn thế
IV. Tầm quan
trọng của nghiên
cứu diễn thế
Học sinh xác định đợc tầm
quan trọng của diễn thế sinh
thái trên cơ sở đó biết khai
thác nguồn sống đúng lúc để
đạt hiệu quả cao.
Liên hệ
Bài 42: Hệ sinh
thái
III.2: Các hệ sinh
thái nhân tạo
Xây dựng các hệ sinh thái
nhân tạo, giúp khai thác và
nâng cao năng suất cây
trồng, vật nuôi trong nông

nghiệp
Liên hệ
Bài 43: Trao đổi
vật chất trong hệ
sinh thái
I. Trao đổi vật chất
trong quần xã sinh
vật
Xác định đợc ý nghĩa của
sự trao đổi vật chất trong hệ
sinh thái
Liên hệ
Bài 44: Chu trình
sinh địa hóa và
sinh quyển
I.1 Chu trình
cacbon
Học sinh thấy đợc sự tuần
hoàn vật chất trong các chu
trình sinh địa hóa. Biết khai
thác, sử dụng tiết kiệm các
nguồn tài nguyên không tái
sinh.
Liên hệ
Bài 45: Dòng năng
lợng trong hệ sinh
thái và hiệu suất
sinh thái
Cả bài Học sinh phải xác định đ-
ợc ý nghiaax và đặc điểm

của dòng năng lợng trong hệ
sinh thái. Từ đó thấy đợc
trong khai thác tiềm năng
sinh học, các mắt xích đầu
trong chuỗi và lới thức ăn sẽ
cho hiệu quả khai thác cao
hơn.
Tích hợp
toàn bài
Bài 46: Thực hành:
quản lí và sử dụng
bền vững tài
nguyên thiên
nhiên
Cả bài Phân tích tình hình ở địa
phơng từ đó nêu một số h-
ớng giải quyết.
Thực hành tiết kiệm và hiệu
quả tại gia đình, lớp học và
địa phơng
Tích hợp
toàn bài
B.Hớng dẫn dạy học tích hợp giáo dục sử dụng năng lợng
tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh học khối 12
ở một số bài cụ thể
5
Tiết: Ngày soạn:
BI 36 : QUN TH SINH VT
V MI QUAN H GIA CC C TH TRONG QUN TH
I.Mc tiờu: Hc bi ny hc sinh cn

1. Kin thc :
Trỡnh bi c th no l qun th sinh vt v ly vớ d minh ha.
Nờu c cỏc quan h trong qun th v ly vớ d minh ha.
2. K nng
- Phỏt trin k nng phõn tớch kờnh hỡnh, k nng so sỏnh khỏi quỏt tng hp, lm
vic c lp vi sgk
3. Thỏi
Bo v cỏc ng vt quý him v yờu thiờn nhiờn.
Thấy đợc quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể giúp tăng khả năng sử dụng nguồn
sống và sức chống chịu với môi trờng
II. Thit b day hc
- Hỡnh 36.1, 36.2, 36.3, 36.4,
- Mỏy chiu, mỏy vi tớnh
Phiu hc tp
III. Tin trỡnh t chc dy hc
1. Kim tra bi c
1/ Mụi trng sng l gỡ? V nờu cỏc nhõn t sinh thỏi.
2/ Gii hn sinh thỏi l gỡ ? sinh thỏi ?
2. Bi mi
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
6
* Hoạt động I: Tìm hiểu Quần thể
sinh vật và quá trình hình thành quần
thể
GV: Qun th l gỡ?
HS: l tp hp cỏc cỏ th trong cựng
mt loi, cựng sng trong mt khoảng
khụng gian xỏc nh vo mt thi gian
nht ng v cú kh nng sinh sn to
thnh nhng th h mi

Hc sinh tr li lnh trang 152
HS t cho vớ d
* Hoạt động 2: Tìm hiểu Quan hệ
giữa các cá thể trong quần thể
Hc sinh quan sỏt hỡnh 36.2, 36.3, 36.4
kt hp vi ni dung ó hc tr li lnh
trang 156
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình
thành quần thể
Qun th sinh vt l tp hp cỏc cỏ
th trong cựng mt loi, cựang sng
trong mt khũang khụng gian xỏc nh
vo mt thi gian nht ng v cú kh
nng sinh sn to thnh nhng th h
mi.
Quỏ trỡnh hỡnh thnh qun th mi
thng tri qua cỏc giai an sau: Cỏc
cỏ th cựng loi phỏn ti mt mụi trng
sng mi, cỏc cỏ th thớch nghi c vi
iu kin sng dn dn tp hp li to
thnh qun th.
II. Quan hệ giữa các cá thể trong
quần thể
1/ Quan h h tr:
l mi quan h gia cỏc cỏ th cựng
loi h tr ln nhau trong cỏc hat ng
sng nh: ly thc n. Chng li k thự,
sinh sn . . .m bo cho qun th tn ti
n nh v khai thỏc ti u ngung sng
ca mụi trng.

2/ Quan h cnh tranh:
Xy ra khi cỏc cỏ th tranh dnh nhau
v thc n, ni , ỏnh sỏng v cỏc ngun
sng khỏc; Cỏc con c trnh dnh con
cỏi. Nh cú cnh tranh m s lng v
s phõn b ca cỏc cỏc th trong qun
th duy trỡ mc phự hp, m bo s
tn ti v phỏt trin ca qun th.
Biu hin quan h
h tr
í ngha
H tr gia cỏc cỏ
th trong nhúm cõy
bch n
Cỏc cõy da vo
nhau nờn chng
c giú bóo
Cỏc cõy thụng nha
lin r nhau
Chú rng h tr
nhau trong n
? Khi no cỏc cỏ th trong qun th
xy ra quan h cnh tranh?
HS: khi cỏc cỏ th tranh dnh nhau v
thc n, ni , ỏnh sỏng v cỏc ngun
sng khỏc.
Vớ d?
IV.Cng c: 1/ Qun th l gỡ? Cho vớ d?
2/ Trỡnh bi cỏc mi quan h trong qun th?
3/ ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ là gì?

7
- Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giúp khai thác tối u nguồn
sống và tăng sức chống chịu.
V. V nh : tr li cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa, chun b bi mi
Tiết: Ngày soạn:
BI 37 :
CC C TRNG C BN CA QUN TH SINH VT
I.Mc tiờu: Hc bi ny hc sinh cn
1. Kin thc :
Nờu c cỏc c trng c bn v cu trỳc dõn s ca qun th sinh vt, ly vớ v
minh ha.
2. K nng
- Phỏt trin k nng phõn tớch kờnh hỡnh, k nng so sỏnh khỏi quỏt tng hp, lm
vic c lp vi sgk
3. Thỏi
T cỏc c trng c bn ca qun th hc sinh ỏp dng vo thc tin sn xut v
i sng.
Thấy đợc ý nghĩa của việc giữ đúng mật độ cá thể trong quần thể.
II. Thit b day hc
- Hỡnh 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK
- Mỏy chiu, mỏy vi tớnh
Phiu hc tp
III. Tin trỡnh t chc dy hc
4 Kim tra bi c:
1/ Qun th l gỡ? Cho vớ d?
2/ Trỡnh bi cỏc mi quan h trong qun th?
5 Bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
* Hoạt động I: Tìm hiểu Tỉ lệ giới
tính

Hc sinh tr li lnh trong SGK trang
161.
HS:
+TLGT thay i theo iu kin MT
+Do c im sin sn v tp tớnh a
thờ V
+ TLGT ph thuc vo cht lng
cht dinh dng tớch ly trong c th
* Hoạt động 2: Tìm hiểu Nhóm
tuổi
I. T L GII TNH
T l gii tớnh: l t l gia s lng
cỏc th c v cỏi trong qun th
T l gii tớnh thay i v chu nh
hng ca nhiu yu t nh: mụi trng
sng, mựa sinh sn, sinh lý. . .
T l gii tớnh ca qun th l c
trng quan trng m bo hiu qu sinh
sn ca qun th trong iu kin mụi
trng thay i.
II. NHểM TUI
Qun th cú cỏc nhúm tui c trng
8
Hc sinh tr li lnh trang 162
Lnh 1:
A: Dng phỏt trin
B: Dng n nh
C: Dng suy gim
Di cựng : Nhúm tui trc sinh sn
Gia: Tui sinh sn

Trờn: Sau sinh sn
Lnh 2:
A: ớt; B: va phi; C: Quỏ mc
Hc sinh c bng 37.2
* Hoạt động 3: Tìm hiểu Sự phân
bố cá thể của quần thể
Hc sinh tr li lng trang 164
+ Cỏc cỏ th cnh tranh thc n, nhiu
cỏc th bộ thiu thc n s chm ln v
s b cht.
+ Cỏc con non mi n b cỏc ln n
tht, nhiu khi cỏ b n tht luụn cỏ con
ca chỳng.
+ Hai hin tng trờn dn ti qun th
iu chnh mt cỏ th.
GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của
việc giữ đúng mật độ cá thể của quần
thể?
HS: Giữ đúng mật độ cá thể trong
quần thể giúp đảm bảo khai thác
hiệu quả tối u nhất.
nhng thnh phn nhúm tui ca qun
th luụng thay i tựy thuc vo tng
loi v iu kin sng ca mụi trng.
III/ S PHN B C TH CA
QUN TH
Cú 3 kiu phõn b
+ Phõn b theo nhúm
+ Phõn b ng iu SGK
+ Phõn b ngu nhiờn

III. MT C TH CA QUN
TH
Mt cỏc th ca qun th l s
lng cỏc th trờn mt n v hay th
tớch ca qun th.
Mt cỏ th cú nh hng ti mc
s dng ngung sng trong mụi
trng, ti kh nng sinh sn v t
vong ca cỏ th.
IV.Cng c
V. V nh : tr li cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa, chun phn tip theo
ỏp ỏn phiu hc tp
Tiết: Ngày soạn:
Bài 38: các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp)
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
9
1.KT: - Nờu c cỏc c trng c bn v cu trỳc dõn s ca qun th sinh vt,
ly vớ v minh ha.
2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ: T cỏc c trng c bn ca qun th hc sinh ỏp dng vo thc tin sn
xut v i sng.
Thấy đợc sự tăng đân số chính là nguyên nhân tạo ra sức nặng về cung
cấp nguồn sống, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trờng sống.
II.Phơng tiện: H38.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.KTBC: Trình bày các đặc trng cơ bản của quần thể?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu kích thớc của quần

thể
GV: Kích thớc của QT là gì? Thế nào là
KT tối thiểu, KT tối đa?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
GV: Hãy trình bày các nhân tố ảnh hởng
đến kích thớc của QT?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
V.kích th ớc của quần thể:
1.Kích th ớc tối đa
- mỗi QT có kích thớc đặc trng.
- KT tối thiểu là số cá thể ít nhất
- KT tối đa là giới hạn lớn nhất về số l-
ợng mà QT có thể đạt đợc.
2.Các nhân tố ảnh h ởng đến kích th ớc
quần thể
a.mức đọ sinh sản
b.Phát tán các cá thể.
c.Mức độ tử vong
*HĐ2: Tìm hiểu Tăng trởng của quần
thể sinh vật
GV: QT sẽ tăng trởng nh thế nào trong
điều kiện môi trờng bị giới hạn và không
bị giới hạn?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.

VI.Tăng tr ởng của quần thể sinh vật
- Trong ĐK không bị giới hạn
- Trong ĐK bị giới hạn
*HĐ3: Tìm hiểu Tăng trởng của quần
thể ngời
GV: Hậu quả của việc tăng dân số quá
nhanh?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
VII. Tăng tr ởng của quần thể ng ời
- Sự tăng dân số quá nhanh và phân
bố không hợp lí là nguyên nhân chủ
yếu làm cho chất lợng môi trờng giảm
sút, ảnh hởng đến cuộc sống con ngời.
3.Củng cố:
Chúng ta cần làm gì để khắc phục và ngăn chặn hậu quả của việc dân số
tăng quá mức?
HD: thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, trồng rừng, cải thiện môi trờng sống
cả về vật chất lẫn tinh thần
10
4.HD về nhà:
- HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 39: biến động số lợng cá thể của quần thể sinh vật
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc các hình thức biến động số lợng, lấy đợc ví dụ.
- Nêu đợc nguyên nhân gây biến động.
- Nêu đợc cách QT điều chỉnh số lợng cá thể.
2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.

3.TĐ: Vận dụng vào giải quyết các vấn đề có liên quan trong SX nông nghiệp
và bảo vệ môi trờng.
Có ý thức khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
đặc biệt là các tài nguyên sinh vật, các nguồn năng lợng sinh học.
II.Phơng tiện: H39.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.KTBC: Nêu các đặc trng cơ bản của quần thể?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Biến động số lợng cá
thể
GV: Biến động SL cá thể của QT là gì?
có những loại biến động nào? nguyên
nhân?
HS: NC tài liệu, quan sát H39.1 2.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
I.Biến động số l ợng cá thể
1.Biến động theo chu kì
- Do những biến đổi có tính chu kì của
môi trờng.
2.Biến động không theo chu kì
- Do thay đổi đột ngột các ĐK môi trờng
*HĐ2: Tìm hiểu Nguyên nhân gây biến
động và sự điều chỉnh số lợng cá thể
trong quần thể
GV: Nguyên nhân gây biến động? QT
điều chỉnh số lợng cá thể nh thế nào?
Nh thế nào là trạng thái cân bằng của

QT?
HS: NC tài liệu, quan sát tranh 39.3
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
GV: Hiểu rõ đợc nguyên nhân gây
biến động số lợng cá thể trong quần
thể có ý nghĩa nh thế nào đối với đời
sống của con ngời?
HS: Hiểu đợc nguyên nhân gây biến
động số lợng cá thể trong quần thể
giúp chúng ta khai thác hợp lí và hiệu
quả các nguồn tài nguyên sinh vật.
II.Nguyên nhân gây biến động và sự
điều chỉnh số l ợng cá thể trong quần thể
1.Nguyên nhân gây biến động
- do thay đổi các NTST vô sinh.
- do thay đổi các NTST hữu sinh.
2.Sự điều chỉnh số l ợng cá thể của quần
thể
3.Trạng thái cân bằng của quần thể
- là trạng thái QT có số lợng ổn định và
phù hợp với khả năng cung cấp nguồn
sống.
3.Củng cố:
11
Nguyên nhân của những biến động số lợng của QT?
4.HD về nhà:
- HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:
Chơng II: quần xã sinh vật

Bài 40: quần xã sinh vật và một số đặc trng cơ bản của quần

I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc định nghĩa và lấy đợc ví dụ minh hoạ về QXSV.
- Mô tả đợc các đặc trng cơ bản của QQX và lấy đợc các VD minh hoạ.
- Trình bày đợc khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng, lấy đợc VD minh hoạ.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3.TĐ: Nêu cao ý thức bảo vệ các loài SV trong tự nhiên.
II.Phơng tiện: H40.1 4.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Thế nào là các dạng BĐSLCT của QT? Nêu các dạng BĐSLCT của QT?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Khái niệm QXSV
GV: em hãy cho biết thế nào là QXSV?
cho VD minh hoạ?
HS: thảo luận, quan sát H 40.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Khái niệm QXSV
- Là tập hợp các QT SV thuộc nhiều loài
khác nhau do vậy QX có cấu trúc tơng
đối ổn định.
*HĐ2: Tìm hiểu Một số đặc trng cơ
bản của QX
GV: Số lợng loài và ssó lợng cá thể của
mỗi loài thể hịên điều gì?
Thế nào là loài u thế? loài đặc trng?
HS: thảo luận, quan sát

HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Các loài trong QX phân bố ntn? ý
nghĩa của sự phân bố nh vậy?
HS: thảo luận, quan sát H 40.2
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Tại sao trong trồng trọt ngời ta
thờng trồng xen canh? trong chăn
nuôi thủy sản ngời ta thờng chọn
những thành phần nuôi phù hợp?
HS: Trong trồng trọt ngời ta thờng
trồng xen canh, trồng theo các đờng
đồng mức để tiết kiệm đất, sử dụng
triệt để nguồn năng lợng của các bậc
dinh dỡng, nguồn thức ăn trong chăn
nuôi thủy sản ngời ta chọn những
thành phần nuôi phù hợp.
II.Một số đặc tr ng cơ bản của QX
1.Đặc tr ng về thành phần loài trong QX
TP loài đợc thể hiện qua số lợng các loài
trong QX, số lợng cá thể của mỗi loài,
loài u thế và laòi đặc trng.
- Số lợng loài và số lợng cá thể của mỗi
loài là mức độ đa dạng của QX.
- Loài u thế: là loài có số lợng lớn sinh
khối cao
- Loài đặc trng: là loài chỉ có ở một QX
nào đó.
2.Đặc tr ng về sự phân bố cá thể trong

không gian của QX
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
- Phân bố theo chiều ngang.
*ý nghĩa: Làm giảm mức độ cạnh tranh
và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn
sống.
*HĐ3: Tìm hiểu Quan hệ giữa các loài III. Quan hệ giữa các loài trong QX
12
trong QX
GV: Thế nào là QH hỗ trợ? QH đối
kháng?
Trong mỗi loại mối QH trên thờng gặp
những mối QH cụ thể nào? cho VD.
HS: thảo luận, quan sát H 40.3 4.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Thế nào là khống chế sinh học? ứng
dụng của hiện tợng này trong thực tiễn?
HS: thảo luận, quan sát
HS: trả lời.
GV: kết luận.
1.Các mối QH sinh thái:
- QH hỗ trợ: gồm cộng sinh, hội sinh và
hợp tác.
- QH đối kháng: gồm QH cạnh tranh, kí
sinh, ức chế cảm nhiễm, SV này ăn
SV khác.
2.Hiện t ợng khống chế sinh học:
- KN:
- ứng dụng: sử dụng thiên địch trong

nông nghiệp.
3.Củng cố:
Muốn trong một ao nuôi đợc nhiều cá và cho năng suất cao thì chúng ta
cần phải chọn nuôi những loài cá ntn?
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 41: diễn thế sinh thái
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Trình bày đợc khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế.
- Phân tích đợc nguyên nhân của DT, lấy đợc VD minh hoạ cho các loại DT.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
3.TĐ:
Nâng cao ý thức khai thác hợp lí nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trờng.
Có ý thức khai thác nguồn sống đúng lúc để đạt hiệu quả cao
II.Phơng tiện: H41.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: KN QXSV? các đặc trng cơ bản cucả QX?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Khái niệm về DTST
GV: DTST là gì? cho VD minh hoạ.
HS: thảo luận, quan sát H 41.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Kái niệm về DTST
- là QT biến đổi tuần tự của QX qua các
gđ tơng ứng vối sự biến đổi của môi tr-
ờng.
- VD:

*HĐ2: Tìm hiểu Các loại DTST?
GV: Có những loại DTST nào? Cho biết
đặc điểm của mỗi loại DT đó? cho VD
minh hoạ.
HS: thảo luận, quan sát H 41.2 3.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
II.Các loại DTST
1.Diễn thế nguyên sinh
- Là DT khởi đầu từ môi trờng cha có
SV gđ cuối hình thành QX ổn định.
2.Diễn thế thứ sinh
- Là DT xuất hiện ở môi trờng đã có một
QXSV từng sống.
*HĐ3: Tìm hiểu Nguyên nhân của
DTST
GV: Nguyên nhân gây ra DTST là gì?
HS: thảo luận, quan sát Bảng 41.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
III.Nguyên nhân của DTST
- Nguyên nhân bên ngoài:
- Nguyên nhân bên trong:
13
*HĐ4: Tìm hiểu Tầm quan trọng của
việc NC DTST
GV: NC DTST có tầm quan trọng ntn?
HS: thảo luận, NC tàu liệu.
HS: trả lời.
GV: kết luận.

GV: Hiểu đợc nguyên nhân của diễn
thế sinh thái có ý nghĩa nh thế nào đối
với đời sống của con ngời?
HS:
- Giúp con ngời khai thác nguồn sống
đúng lúc để đạt hiệu quả cao.
- Biết đợc quy luật phát triển của
QXSV.
- Chủ động XD kế hoạch bảo vệ và
khai thác hợp lí nguồn tài nguyên
thiên nhiên
IV.Tầm quan trọng của viẹc nghiên cứu
DTST
- Biết đợc quy luật phát triển của QXSV.
- Chủ động XD kế hoạch bảo vệ và khai
thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên
nhiên
3.Củng cố: Hãy mô tả một DTST nào đó diễn ra ở địa phơng em?
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.
Tiết: Ngày soạn:
chơng III: hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trờng
Bài 42: hệ sinh thái
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Trình bày đợc khái niệm HST, lấy đợc VD minh hoạ dồng thời chỉ ra đợc
các TP cấu tạo của một HST.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
3.TĐ:
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng và bảo vệ thiên nhiên.
Có ý thức khai thác và nâng cao năng suất vật nuôi cây trồng trong nông
nghiệp.

II.Phơng tiện: H42.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: KN DTST? các loại DTST và nguyên nhân của DTST?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Khái niệm hệ sinh
thái
GV: HST là gì? kích thớc của HST ntn?
Cho VD về các HST.
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H42.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Khái niệm hệ sinh thái:
- Bao gồm QXSV và sinh cảnh HST là
một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và t-
ơng đối ổn định.
- Kích thớc của HST rất đa dạng.
- VD về HST:
*HĐ2: Tìm hiểu Các TP cấu trúc của
HST
GV: Một HST đợc cấu trúc bởi những
thành phần nào?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
II.Các thành phần cấu trúc của HST:
Gồm hai TP: vô sinh và hữu sinh:
- TP vô sinh là môi trờng vật lí (sinh
cảnh)
- TP hữu sinh là QXSV, gồm:

14
H42.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
+ SVSX.
+ SV tiêu thụ.
+ SV phân giải.
*HĐ3: Tìm hiểu Các kiểu HST chủ
yếu trên TĐ
GV: Trên TĐ hiện nây có những loại
HST nào? Đặc điểm của từng HST đó?
HS: thảo luận, NC tàu liệu, quan sát
H42.2 3.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Tại sao phải xây dựng các hệ sinh
thái nhân tạo, ý nghĩa của việc xây
dựng các hệ sinh thái nhân tạo?
III.Các kiểu HST chủ yếu trên TĐ
1.Các HST tự nhiên
a.HST trên cạn
b.HST dới nớc
2.Các HST nhân tạo
Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo,
giúp khai thác và nâng cao năng suất
cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp
3.Củng cố:
HST tự nhiên và HST nhân tạo có những đặc điểm gì giống và khác nhau?
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:

Bài 43: trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc khái niệm lới, chuỗi thức ăn và bậc dinh dỡng, lấy ví dụ minh hoạ.
- Nêu đợc nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dỡng, lấy ví dụ minh hoạ.
2.KN: Rèn KN phân tích các thành phần của môi trờng.
3.TĐ:
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
Thấy đợc ý nghĩa của sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.
II.Phơng tiện: H43.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Hệ sinh thái là gì? các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Trao đổi chất trong
quần xã sinh vật
GV: Chuỗi TA là gì? có mấy loại chuỗi
TA?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát sơ
đồ.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Lới TA là gì? cho VD.
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H43.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Bậc dd là gì? có mấy bậc dd?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H43.2

HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1.Chuỗi thức ăn:
- Gồm nhiều loài có quan hệ dinh dỡng
với nhau vừa là thức ăn của mắt xích
sau.
- Có hai loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi TA gồm các SV tự dỡng
+ Chuỗi TA gồm các SV phân giải
2.L ới thức ăn:
- Trong QX SV một loài không chỉ tham
gia vào một chuỗi TA càng phức tạp.
3.Bậc dinh d ỡng:
- Tất cả các loài có cùng mức dinh dỡng
hợp thành một bậc dinh dỡng.Có nhiều
bậc dinh dỡng: cấp 1, cấp 2, , cấp cao
nhất.
15
*HĐ2: Tìm hiểu Tháp sinh thái
GV: Tháp sinh thái là gì? Có mấy loại
tháp sinh thái?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H42.3
HS: trả lời.
GV: kết luận.
II.Tháp sinh thái:
Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ
nhật xếp lên nhau, các hình chữ nhật có
chiều cao bằng nhau còn chiều dài khác

nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh d-
ỡng.
Có 3 loại tháp sinh thái:
+ Tháp số lợng.
+ Tháp sinh khối.
+ Tháp năng lợng.
3.Củng cố: quan sát một tháp sinh khối chúng ta có thể biết đợc thông tin nào sau
đây?
A.Các loài trong chuỗi và lới thức ăn.
B.Năng suất của SV ở mỗi bậc dd.
C.Mức độ dd ở từng bậc và toàn bộ QX.
D.Quan hệ giữa các loài trong QX.
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 44: chu trình sinh địa hoá và sinh quyển
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá.Nêu đợc các nội
dung chủ yếu của chu trình cacbon, nitơ, nớc.
- Nêu đợc khái niệm sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ
minh hoạ các khu sinh học đó.
- Giải thích đợc nguyên nhân của một số hoạt động gây ONMT.
2.KN: Ren KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ:
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
Biết khai thác, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên không tái sinh.
II.Phơng tiện: H44.1 5.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Trình bày khái niệm chuỗi TA, lới TA, các bậc dd và tháp sinh thái?
2.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Trao đổi vật chất qua
chu trình sinh địa hoá
GV: Chu trình SĐH là gì? Vai trò của
chu trình SĐH?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H44.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa
hoá
- Chu trình SĐH là chu trình trao đổi các
chất trong tự nhiên trở lại môi trờng.
- Chu trình SĐH duy trì sự cân bằng vật
chất trong tự nhiên.
*HĐ2: Tìm hiểu Một số chu trình
SĐH
GV: Cacbon đi vào chu trình dới dạng
II.Một số chu trình SĐH
1.Chu trình cacbon
- Cacbon đi vào chu trình dới dạng
16
nào? Hãy mô tả chu trình SĐH
cacbon?
Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H44.2
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Thực vật hấp thụ nitơ dới dạng nào?

Muối nitơ đợc tổng hợp theo những con
đờng nào? con đờng nào là chủ yếu?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H44.3
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Vai trò của nớc trong sinh
quyển? Chúng ta phải làm gì để bảo
vệ nguồn nớc sạch?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H44.4
HS: trả lời.
GV: kết luận
GV: ý nghĩa của việc nghiên cứu các
chu trình chuyển hóa vật chất trong
tự nhiên?
HS: Nghiên cứu các chu trình chuyển
hóa vật chất trong tự nhiên giúp
chúng ta khai thác, sử dụng tiết kiệm
các nguồn tài nguyên không tái sinh.
CO
2
.
- Sự tăng lợng khí CO
2
do SX công
nghiệp là một trong những nguyên
nhân gây hiệu ứng nhà kính.
2.Chu trình nitơ
- Thực vật hấp thụ nitơ dới dạng

muối.Các muối nitơ đợc tổng hợp bằng
con đờng vật lí, hoá học và sinh học.
3.Chu trình n ớc
- Nguồn nớc không phải là vô hạn và
đang bị suy giảm nghiêm trọng, chúng
ta cần phải bảo vệ nguồn nớc sạch.
*HĐ3: Tìm hiểu Sinh quyển
GV: Sinh quyển là gì? Sinh quyển đợc
chia thành những khu sinh học nào?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H44.5
HS: trả lời.
GV: kết luận
III.Sinh quyển
- Gồm toàn bộ sinh vật sống trong các
lớp đất đá, nớc và không khí của trái đất.
- Trên TĐ sinh quyển đợc chia thành
nhiều khu sinh học khác nhau tuỳ theo
đặc điểm về địa lí, khí hậu
+ Khu SH trên cạn.
+ Khu SH nớc ngọt.
+ Khu SH biển.
3.Củng cố:
Nguyên nhân nào làm ảnh hởng tới chu trình nớc trong tự nhiên, gây
nên lũ lụt, hạn hán hoặc ô nhiễm nguồn nớc?Nêu cách khắc phục?
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 45: dòng năng lợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh
thái
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải

1.KT: - Mô tả đợc một cách khái quát về dòng năng lợng trong hệ sinh thái và hiệu
suất sinh thái.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
17
3.TĐ:
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
Có ý thức khai thác tiềm năng của các mắt xích đầu trong chuỗi và lới
thức ăn.
II.Phơng tiện: H45.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Trình bày chu trình SĐH cacbon, ni tơ và nớc?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Dòng năng lợng trong
hệ sinh thái
GV: Sự phân bố ánh sáng mặt trời trên
TĐ nh thế nào? SVSX sử dụng đợc
những loại tia sáng nào?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H45.1
HS: trả lời.
GV: kết luận
GV: Dòng năng lợng trong HST có đặc
điểm nh thế nào?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H45.2
HS: trả lời.
GV: kết luận
I. Dòng năng l ợng trong hệ sinh thái

1.Phân bố năng l ợng trên trái đất
- ánh sáng mặt trời phân bố không
đồng đều trên bề mặt TĐ và thay đổi
theo thời gian trong năm.
- SVSX chỉ sử dụng đợc những tia
sáng nhìn thấy và chỉ sử dụng đợc 0,2
0,5% tổng lợng bức xạ chiếu trên
TĐ.
2.Dòng năng l ợng trong hệ sinh thái
- Càng lên bậc dinh dỡng cao hơn thì
thì năng lợng càng giảm do một phần
năng lợng bị thất thoát dần qua nhiều
cách.
- Trong HST năng lợng đợc truyền
theo một chiều từ SVSX qua các bậc
dd tới môi trờng, còn vật chất đợc trao
đổi qua chu trình dinh dỡng.
*HĐ2: Tìm hiểu Hiệu suất sinh thái
GV: HSST là gì?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát
H45.3
HS: trả lời.
GV: kết luận
II. Hiệu suất sinh thái
- Là tỉ lệ % chuyển hoá năng lợng
giữa các bậc dd trong hệ sinh thái.
- NL tích luỹ sản sinh ra chất sống ở
mỗi bậc dd chiếm khoảng 10% NL
nhận từ bậc dd liền kề thấp hơn.
3.Củng cố:

Những nguyên nhân chính nào gây ra thất thoát NL trong hệ sinh thái?
Tại sao trong chăn nuôi ngời ta thờng chọn những loài vật nuôi nằm ở
các bậc dinh dỡng thấp?
HD: Vì để tránh sự thất thoát năng lợng khi qua các bậc dinh dỡng khác
nhau.
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 46: thực hành: quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên
thiên nhiên
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc khái niệm, lấy đợc VD về các dạng TNTN.
- Phân tích đợc tác dụng của việc sử dụng không khoa học nguồn tài nguyên là
cho mt bị suy thoái làm ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống con ngời.
- Chỉ ra đợc các biện pháp chính sử dụng bền vững nguồn tài nguyên và hạn
chế ONMT.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
18
3.TĐ: Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền
vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
II.Phơng tiện: Đĩa CD, băng hình về ONMT.
III.Phơng pháp:
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Đặc điểm của dòng năng lợng trong HST? HSST là gì?
2.Chuẩn bị:
- Băng đĩa, giấy, bút, máy chiếu.
3.Quy trình thực hành:
- Tổ chức xem băng đĩa.
- HS thảo luận.
- HS điền vào bảng mẫu theo gợi ý.
- HS viết báo cáo.

4.Nội dung:
a.Các dạng tài nguyên thiên nhiên
b.Hình thức sủ dụng gây ONMT
c.Khắc phục suy thoái môi trờng và sử dụng bền vững TNTN.
5.Thu hoạch:
a.Thu hoạch về kiến thức:
- Các hình thức sử dụng TNTN hiện nay? các hình thức đó có bền vững hay
không?
- Chúng ta cần phải làm gì để sử dụng bền vững nguồn TNTN?
- Cần phải làm gì để nâng cao nhạn thức của ngời dân về BVMT?
b.Thu hoạch về nhận thức
- Trách nhiệm của mỗi HS đối với các vấn đề trên.
- Cảm tởng của HS sau khi học bài này.
VI. Kết luận và kiến nghị:
1.Kết luận:
Do trong thời gian ngắn, các loại tài liệu tham khảo còn hạn chế nên đề tài
chỉ đợc nghiên cứu trong phạm vi hẹp ở một số bài cụ thể, cha thể mở rộng cho tất
cả các bài học trong chơng trình sinh học THPT.
2.Kiến nghị:
Vì những lí do trên, chúng tôi kiến nghị tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện dề
tài hơn nữa, để có thể áp dụng rộng rãi cho tất cả các môn học, các khối lớp và tất
cả các đối tợng học sinh THPT.
VII.Tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa sinh học 10, 11, 12.
- Sách giáo viên.
- Tài liệu bồi dỡng sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
- Tài liệu phòng chống ma tuý, HIV/AIDS.
- Tài liệu Giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả thông qua một số
môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng trung học phổ
thông.

- Tài liệu về giáo dục bảo vệ môi trờng.
- Luật bảo vệ môi trờng.
19

×