Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIÁO ÁN 4 TUẦN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.51 KB, 33 trang )

Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Môn : Đạo đức
Bài : YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2 )
Tiết 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp HS :
- Hiểu được ý nghóa của lao động : giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống
ấm no cho bản thân và mọi người xung quanh.
2. Thái độ :
- Yêu lao động.
- Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với
những bạn lười lao động.
3. Hành vi :
-Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng
mình.
- Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
25’
1. Kiểm tra:
- GV : Gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV : Theo dõi nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
 Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1 : Kể chuyện các tấm gương yêu


lao động
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của
Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của các
bạn trong lớp…
- Hỏi : Theo em, những nhân vật trong các câu
chuyện đó có yêu lao động không ?
- Hỏi : Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ?
(GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng).
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Kết luận :
- Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo
đuổi công việc từ đầu đến cuối …
- 2 HS đứng lên nêu lại nội dung bài cũ
– cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS kể (tùy lượng thời gian mà GV
yêu cầu số lượng HS kể).
- HS dưới lớp lắng nghe.
- Trả lời : Có.
- Trả lời : Những biểu hiện yêu lao
động là :
+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử
thách để làm tốt công việc của mình…
+ Tự làm lấy công việc của mình.
1
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
- Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và
học tập.
- Yêu cầu lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao
động ?

+ Hoạt động 2 : Trò chơi : “hãy nghe và đoán”
- GV phổ biến nội quy chơi :
+ Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau
mỗi lượt chơi có thể thay người.
+ Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra
ý nghóa của các câu ca dao, tục ngữ mà đã chuẩn
bò trước ở nhà để đội kia đoán đó là câu ca dao,
tục ngữ nào.
+ Mỗi đội trong một lượt chơi được 30 giây suy
nghó.
+ Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5
điểm.
+ Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số
điểm hơn.
+ 5 HS trong lớp đại diện làm Ban giám khảo để
chấm điểm và nhận xét các đội.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi thật.
- GV cùng Ban giám khảo nhận xét về nội dung,
ý nghóa của các câu ca dao, tục ngữ mà hai đội
sẽ đưa ra.
- GV khen ngợi đội thắng cuộc.
+ Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân
- GV yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về
một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương
lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút.
- Tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng
HS trình bày.
- GV yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề
sau :

+ Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ?
+ Lý do em yêu thích công việc hay nghề
nghiệp đó.
+ Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây
+ Làm việc từ đầu đến cuối …
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 – 4 HS trả lời :
+ Ỷ lại, không tham gia vào lao động.
+ Không tham gia lao động từ đầu đến
cuối.
+ Hay nản chí, không khắc phục khó
khăn trong lao động…
+ Ví dụ :
- Đội 1 đọc : Đây là câu tục ngữ khen
ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ
được nhiều người yêu mến; còn những
kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không
được ai mời hay quan tâm đến.
- Đội 2 : Đoán được đó là câu tục ngữ :
Làm biếng chẳng ai thiết
Siêng việc ai cũng mời.
* Một số câu ca dao, tục ngữ :
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng
trễ.
+ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy
nhiêu.
- HS trình bày.
- HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét.
kết luận : Mỗi bạn trong lớp mình đều

có những ước mơ về những công việc
của mình. Bằng tình yêu lao động, cô
2
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
5’
giờ em cần phải làm những công việc gì ?
+ GV : Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV : Củng cố lại tiết học và nhận xét .
tin rằng các em ai cũng thực hiện được
ước mơ của mình.
- HS : Về nhà xem lâi bài và chuẩn bò
tiết sau.

Phân môn : TẬP ĐỌC
Bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
Tiết 33
I. MỤC TIÊU:
KT. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm
rãi, đọc phân biệt lời người người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề nàng công chúa nhỏ.
KN. Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghónh, rất khác
với người lớn.
TĐ. Cách nghó của các em về thế giới rất khác với người lơn.
* Chú ý: Đối với HS yếu cần tăng thời gian luyện đọc thêm 5 – 7 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1. Ổn đònh :
- Hát.
2. Kiểm tra :
- GV : Gọi 4 HS đọc bài Trong quán ăn “Ba cá
bống” theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi 4
trong SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho các
em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác
với người lớn như thế nào.
+ Hoạt động 1 : Luyện đọc
* Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
- Đọc từng đoạn
- 4 HS đứng lên đọc – Cả lớp theo dõi
nhận xét.
- HS : Nghe GV giới thiệu bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc
3
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
- GV giới thiệu tranh minh họa, lưu ý HS cần
đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi đúng tự nhiên

giữa những câu dài:
Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô/ nhưng
cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ ngữ mới
và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt.
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các
câu hỏi:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã
làm gì?
+ Các vò đại thần và các nhà khoa học nói với
nhà vua thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể
thực hiện được?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi:
+ Cách nghó của chú hề có gì khác biệt với các
vò đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm nnững chi tiết cho thấy cách nghó của
công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách
nghó của người lớn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời các câu hỏi:
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt
trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận

món quà?
Kết luận : Qua câu chuyện chúng ta thấy cách
nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất
2-3 lượt.
- Đọc theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ
ngữ mới và khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và
nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt
trăng.
+ Nhà vua cho vời tất cả các vò đại thần,
các nhà khoa học đến để bàn cách lấy
mặt trăng cho công chúa.
+ Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện
được.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng
nghìn lần đất nước của nhà vua.
+ Chú hề cho răng trước hết phải xem
công chúa nghó về mặt trăng như thế nào
đã. / Chú hề cho rằng công chúa nghó về
mặt trăng không giống người lớn.
+1 HS trả lời.
+1 HS trả lời.
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui
sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung
tăng khắp vườn.
4

Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
5’
ngộ nghónh, rất khác với người lớn.
+ Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
* Mục tiêu :
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người người
dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề nàng
công chúa nhỏ.
- GV gọi một tốp 3 HS đọc truyện theo cách
phân vai : người dẫn chuyện, công chúa, chú
hề. GV hướng dẫn đọc đúng lời các nhân vật.
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuôí bài.
- GV đọc mẫu đoạn cuối bài.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3
HS yêu cầu luyện đọc theo hình thức phân vai.
- Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc trước
lớp
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bò
bài sau.
- Một tốp 3 HS đọc theo hình thức phân
vai.
- Nghe GV đọc.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo
từng vai: người dẫn chuyện, công chúa,
chú hề.
- 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo

dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc
hay nhất.
- HS : Nghe GV nhận xét và dặn dò.

Môn : Toán
Bài : LUYỆN TẬP
Tiết 81
I. MỤC TIÊU:
+ Giúp HS:
- Rèn kó năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
* Chú ý: Tăng cường những bài tập đồng dạng, giảm bớt những bài tập năng cao và tăng
thời gian lên từ 5-7 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
1. Kiểm tra:
- GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.
- GV: Sửa bài, nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
5
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng


5’
 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi đề bài.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- GV: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính, sau đó
cho HS nhận xét bài của bạn.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề.
- GV : Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - GV : Yêu cầu HS đọc đề.
- GV: Yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét bài
của bạn.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV: Củng cố và nhận xét tiết học.
- HS: Nêu yêu cầu.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a/ 54322 346 25275 108
1972 157 367 234
2422 435
0 dư 12
- HS: Nhận xét và đổi chéo vở kiểm tra
nhau.
- HS: Đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
18 kg = 18000 g
Mỗi gói có tất cả là:

18000 : 240 = 75 ( g )
Đáp số : 75 gam
- 1HS đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết
sau.

Môn : Lòch sử
Bài : ÔN TẬP HK I
I. Mơc tiªu:
-KT : Ơn tập nh÷ng sù kiƯn tiªu biĨu vỊ c¸c giai ®o¹n lÞch sư tõ bi ®Çu dùng n¬c ®Õn giai ®o¹n ®Õn
ci thÕ kû XIII
-KN : HƯ thèng nh÷ng sù kiƯn tiªu biĨu vỊ c¸c giai ®o¹n lÞch sư tõ bi ®Çu dùng n¬c ®Õn giai ®o¹n ®Õn
ci thÕ kû XIII: Níc V¨n Lang, ¢u L¹c; h¬n mét ngh×n n¨m ®Êu tranh giµnh ®éc lËp; bi ®Çu ®éc
lËp; níc §¹i ViƯt thêi Lý; níc §¹i ViƯt thêi TrÇn.
-TĐ : u mơn học, tự h o và ề lịch sử của dân tộc
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
TG
HO¹T §éNG CđA GV HO¹T §éNG CđA HS
5’
1.Giới thiệu b ià
2.H Đ 1: Cđng cè kiÕn thøc vỊ Bi ®Çu
dùng níc, gi÷ níc vµ h¬n mét ngh×n n¨m
®Êu tranh giµnh l¹i ®éc lËp.
- HS thùc hµnh theo nhãm 2, mét sè nhãm trng
phiÕu, líp nhËn xÐt.
- 1,2 HS nªu TB
6
Trờng Tiểu học Mờng Típ 2 - Giáo án lớp 4 Tuần 17 Năm học : 2010 - 2011

Giáo viên: Hà Mạnh Quảng
15
15
- Y/c HS ghi các sự kiện tiêu biểu ứng với
các mốc thời gian tơng ứng: Khoảng 700
năm TCN, năm 179 TCN, năm 40, năm 938.
- Y/c nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến
thắng Bạch Đằng.
3.H 2 : Ôn tập kiến thức về Buổi đầu độc
lập.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm kể lại cuộc
kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
- Y/c 1,2 HS kể trớc lớp.
4.H3: Ôn tập kién thức về Nớc Đại Việt
thời Lí.
- Y/c nêu mốc thời gian nhà Lí dời đô ra
Thăng Long.
- Y/c kể lại cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lợc lần thứ 2.
5.H 3: Ôn tập kién thức về Nớc Đại Việt
thời Trần.
- Y/c nêu các việc nhà trần đã làm để xây
dựng và củng cố đất nớc.
- Y/c kể lại cuộc kháng chiến chống quân
xâm lợc Mông - Nguyên.
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về ôn lại bài và ch bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biu dng
- HS kể trong nhóm 2.
- 1,2 HS kể trớc lớp, lớp nhận xét TB

- HS: Năm 1010.
- HS kể trong nhóm 2, 1,2 HS kể trớc lớp.
- HS: + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn
điền sứ.
- 2 HS kể trớc lớp, lớp nhận xét.
-Lng nghe, thc hin
-Th.dừi, biu dng

Thửự ba ngaứy 14 thaựng 12 naờm 2010
GIO N TH DC ( TIT: 33 )
Tờn bi dy: a im: Sõn trng
TRề CHI NHY LT SểNG Dng c: 1 Cũi
Mc ớch - Yờu cu:
+ Tip tc ụn tp i king gút hai tay chng hụng
+ Trũ chi Nhy lt súng
NI DUNG
L YấU CU K THUT BIN PHP
I. M U:
1. Nhn lp:
2. Ph bin bi mi
( Th phm )
3. Khi ng
+ Chung:
+ Chuyờn mụn:
1 2
2 - 3
- Ph bin ni dung, yờu cu gi hc
- C lp chy chm quanh sõn
- Trũ chi: Lm theo hiu lnh
- Tp bi TD phỏt trin chung

i hỡnh 1 hng dc
7
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
II. CƠ BẢN:
1. Ơn bài cũ:
2. Bài mới:
( Ghi rõ chi tiết các động
tác kỹ thuật )
20’
a. Bài tập RLTTCB
- Ơn, đi kiễng gót hai chân chống hơng
- Phối hợp ơn tập hợp hàng ngang
- Dóng hàng, điểm số
3. Trò chơi vận động (hoặc
trò chơi bổ trợ thể lực)
10’
- HS tập đi kiễng gót
- GV nhắc nhở HS: khi đi chú ý giữ thăng
bằng và đi trên đường thẳng
- Trò chơi: nhảy lướt sóng
- HS chơi thử một lần rồi chơi chính thức.
- Sau 3 lần chơi em nào vướng chân 2 – 3
lần phạt
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học:
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về
nhà

1’ - Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát

- Ơn bài TD phát triển chung và tạp luyện
RLTTCB
Môn : Toán
Bài : : LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết 82
I. MỤC TIÊU:
+ Giúp HS củng cố về:
- Kó năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
- Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, chia.
- Giải bài toán có lời văn và giải bài toán về biểu đồ.
* Chú ý: Tăng cường những bài tập đồng dạng, giảm bớt những bài tập năng cao và tăng
thời gian lên từ 5-7 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
1. Kiểm tra:
- GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.
- GV: Sửa bài, nhận xét và cho điểm .
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
-GV nêu mtiêu giờ học và ghi đề bài.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.

8
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
5’
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - GV : Yêu cầu HS đọc đề và hỏi: bài
tập yêu cầu ta làm gì
- Hỏi: Các số cần điền vào ô trống trong bảng là
gì trong phép tính nhân, phép tính chia?
- GV: Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích
chưa biết trong phép nhân; tìm số bò chia, số
chia, thương chưa biết trong phép chia.
- GV: Yêu cầu HS làm bài và nhận xét bài làm
của bạn.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - Hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- GV: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề.
- Hỏi: + Bài toán yêu cầu ta làm gì?
+ Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu
bộ đồ dùng học toán ta cần biết được gì?
- GV: Yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét bài
của bạn.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: - GV:Yêu cầu cầu HS quan sát biểu đồ
SGK/ 91.
- Hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì?
- Yêu cầu HS: Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách

bán đc của từng tuần.
- Yêu cầu HS: Đọc các câu hỏi của SGK và làm
bài.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố-dặn dò:
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về nhà chuẩn bò tiết sau
- HS: Nêu yêu cầu.
- Là thừa số hoặc tích chưa biết trg
phép nhân, là số bò chia, số chia hoặc
thương chưa biết trong phép chia.
- 5HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS: Nêu yêu cầu.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a/ 38970 123 b/ 25863 251
207 316 763 103
840 10
Dư 102
- HS: Đọc đề.
- Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi
trường nhận được.
- Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ
dùng học toán.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số đồ dùng chứa trong 4 thùng là:
468 x 40 = 18720 ( Bộ )
Số đồ dùng mỗi trường nhận được là:

18720 : 156 = 120 ( Bộ )
Đáp số : 120 Bộ
- HS: Quan sát.
- Số sách bán được trong 4 tuần.
- HS: Nêu.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- HS nghe GV nhận xét và dặn dò về
nhà.
9
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
Phân môn : Chính tả ( Nghe – Viết )
Bài : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
Tiết 17
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:l/n, ât/âc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b, BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
20’
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ
ngữ sau : kim khâu, tiết kiệm, nghiên cứu, thí
nghiệm,
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:

 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết
Mục tiêu :
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài
văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK
1 lượt.
- GV gọi một HS nêu nội dung của đoạn văn?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về
mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Mục tiêu :
Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần
dễ lẫn:l/n, ât/âc.
- 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết vào
bảng.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn
văn cần viết 1 lượt.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết

chính tả: trườn xuống, trít bạc, khua lao
xao,…
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để
soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
10
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng

5’
Bài 2
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV đính 4 băng giấy ghi sẵn bài tập 2 lên
bảng lớp.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS làm
bài đúng, nhanh nhất.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 đội, HS chơi trò chơi Thi tiếp
sức. Đội nào điền đúng, nhanh 12 tiếng cần
thiết vào chỗ trống là đội thắng cuộc.
- GV cùng HS kiểm tra từ tìm được của từng
đội. Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại từ vừa tìm được.
3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại
BT2. Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ
vừa học.
- Dặn dò chuẩn bò bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên
băng giấy. HS dưới lớp làm vào VBT.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của
mình theo lời giải đúng.
Lời giải:
giấc ngủ – đất trời – vất vả.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Các đội lên bảng thi điền từ theo hình
thức tiếp nối. Mỗi HS điền một từ, sau
đó chuyền viết cho bạn khác trong đội
lên bảng tìm.
- Lời giải:
giấc mộng – làm người – xuất hiện –
nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng
nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài –
nắm tay
-Đọc các từ trên bảng.
Khoa häc
Bµi 33: ¤n tËp häc k× 1
I. Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè, hƯ thèng hãa kiÕn thøc vỊ:
- Th¸p dinh dưìng c©n ®èi
- Mét sè tÝnh chÊt cđa níc vµ kh«ng khÝ
- Vßng tn hoµn cđa níc trong tù nhiªn.
- Vai trß cđa níc vµ kh«ng khÝ trong sinh ho¹t, lao ®éng s¶n xt vµ vui ch¬i gi¶i trÝ
* Gi¶m t¶i: - Kh«ng yªu cÇu HS su tÇm tranh ¶nh vỊ viƯc sư dơng níc, kh«ng khÝ vµ

thay b»ng trß ch¬i thi kĨ vỊ vai trß cđa níc vµ kh«ng khÝ .
- Kh«ng yªu cÇu HS vÏ tranh cỉ ®éng
II. §å dïng:
- H×nh vÏ th¸p dinh dìng
- Tranh ¶nh, ®å ch¬i vỊ viƯc sư dơng níc, KK trong sinh ho¹t, L§SX vµ vui ch¬i
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
11
Trờng Tiểu học Mờng Típ 2 - Giáo án lớp 4 Tuần 17 Năm học : 2010 - 2011
Giáo viên: Hà Mạnh Quảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
28
2
1. KTBài cũ:
- Không khí gồm những thành phần nào?
-Trong KK, ngoài 0
2
và N còn chứa những
thành phần nào khác?
2. Bài mới:
*HĐ1: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"
- Chia nhóm 4 em, phát hình Tháp dinh
dỡng cân đối cha hoàn thiện
- Các nhóm thi đua hoàn thiện
- Gọi các nhóm trình bày SP trớc lớp
- GV cùng lớp nhận xét, cho điểm
- Ghi các câu hỏi trang 69 ( và 1 số câu khác)
vào phiếu, gọi đại diện nhóm lên bốc thăm và

trả lời câu hỏi
- Cho điểm cá nhân và tổng kết
*HĐ2: Thi kể về vai trò của nớc và không khí
đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí
của con ngời
- HD các nhóm tập kể về vai trò của nớc và
không khí
- GV cùng Ban giám khảo thống nhất tiêu chí
đánh giá
- Tổ chức cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Đánh giá, cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nhóm 4 em làm việc
- Thi đua trình bày đúng và đẹp
- Các nhóm dán hình vẽ lên bảng
- Mỗi nhóm cử 1 em làm ban giám khảo
- Lần lợt đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm và
trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HĐ nhóm 4 em
- Nhóm trởng tổ chức cho cả nhóm cùng tập
kể
- Đại diện nhóm thi kể
- Các nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe

K THUT:
CT, KHU, THấU SN PHM T CHN ( tit 3 )
I/ Mc tiờu:
- S dng c mt s dng c, vt liu ct, khõu, thờu to thnh sn phm n gin. Cú th vn
dng hai trong ba k nng cỏt, khõu, thờu.
- GD HS cn thn khi s dng kim
- ỏnh giỏ kin thc, k nng khõu, thờu qua mc hon thnh sn phm t chn ca HS.
II/ dựng dy- hc:
B ct khõu thờu
III/ Hot ng dy- hc:
TG
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
5
1.Kim tra bi c: Kim tra dng c hc tp
.2.Dy bi mi:
a)Gii thiu bi.
b)Hng dn cỏch lm:
- Chun b dựng hc tp
12
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
20’
5’
khâu sản phẩm tự chọn,
* Hoạt động 1: HS thực hành thêu sản
phẩm tự chọn:.
- Tổ chức cho HS thêu các sản phẩm tự
chọn.
- Thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như
hình bơng hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm,

tên…
khâu thêu túi rút dây.
Thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê,
gối ơm …
* Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả học tập
của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
3.Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học , tun dương HS .Tiết sau
thực hành tiếp.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS thực hành cá nhân.
- HS thực hành sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá các sản phẩm.
- HS cả lớp.

Thứ tư ngày15 tháng 12 năm 2010
Môn : Toán
Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
Tiết 83
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
* Chú ý: Tăng cường những bài tập đồng dạng, giảm bớt những bài tập năng cao và tăng
thời gian lên từ 5-7 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
25’
1. Kiểm tra:
- GV : Gọi GS lên bảng làm bài tập.
− Nhận xét- Ghi điểm
2. Bài mới:
- 2 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi
nhận xét.
13
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
5’
 Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu
chia hết cho 2
Mục tiêu: HS biết các số tận cùng 0,2,4,6,8 đều
chia hết cho 2
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng chia 2 để tự tìm
vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho
2
- Từ các VD 2 em viết ở bảng GV rút ra kết
luận.
+ Hoạt động 2: Giới thiệu số chẵn, số lẻ
* Mục tiêu: HS biết những số nào là số chẵn,
những số nào là số lẻ.
- Nêu các số chia hết cho 2 là các số chẵn? Cho

VD?
- Nêu các số không chia hết cho 2 là các số lẻ?
Cho VD?
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức
đã học để giải các BT có liên quan.
Bài 1: GV cho HS làm miệng
- GV : Gọi vài HS đứng lên nêu.
- GV : Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- HS làm bảng con ,2 HS làm bảng lớp
- GV : Theo dõi nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Cho HS tự làm bài vào vở
HD HS sửa bài
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV : Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Dấu hiệu chia hết cho 5
+ HS dựa vào bảng chia 2 để tự tìm vài
số chia hết cho 2, vài số không chia hết
cho 2
- KL: các số có chữ số tận cùng là
0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2
- HS đứng lên nêu những số chia hết
cho 2 : 2, 4, 6, 8, là các số chẳn đều
chia hết cho 2.
- HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi
nhận xét.
- HS đứng lên trả lời – Cả lớp theo dõi
nhận xét.
a/ Chia hết cho 2 : 98, 1000, 7536, 5782

b/ Không chia hết cho 2: 35, 89, 867,
84683, 8401.
- HS : Làm vào bảng con.
a/ 12, 14, 16, 18
b/ 123, 231
- Cả lớp cùng nhau nhận xét.
- HS : Làm bài
a/ 346, 634, 364
b/ Giảm tải.
- HS nghe GV nhận xét và dặn dò về
nhà.

14
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
Môn : Đòa lí
Bài : ÔN TẬP HK I
Tiết 17
I.Mục tiêu : - Hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngòi; dân tộc,
trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, trung du Bắc Bộ, đồng bằng
Bắc Bộ
- GD HS có ý thức ơn tập.
II.Chuẩn bị :
- BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN.
- Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
25’

1.Ổn định:
2.KTBC :
- Chỉ vị trí của TP Hải Phòng trên BĐ .
- Vì sao TP Hải Phòng lại nhanh chóng trở
thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của
ĐBBB ?
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
- GV u cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa
danh trên bản đồ .
- GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc
Bộ sơng Hồng, sơng Thái Bình vào lược đồ .
- GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
*Hoạt động nhóm:
- Cho HS các nhóm thảo luận và hồn thành
bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ vào
phiếu học tập .
Đặc điểm thiên nhiên ĐB Bắc Bộ
- Địa hình
- Sơng ngòi
- Đất đai
- Khí hậu
- GV nhận xét, kết luận .
* Hoạt động cá nhân :
- GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết
câu nào đúng, sai? Vì sao ?
a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo

nhất nước ta .
c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số
dân đơng nhất nước.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng chỉ .
- HS lên điền tên địa danh .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào
Phiếu học tập .
- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và trả lời .
+ Sai.
+ Sai .
+ Đúng .
15
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng

3’
2’
d/.TP Hải Phòng là trung tâm cơng nghiệp lớn
nhất cả nước.
- GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố :
GV nói thêm cho HS hiểu .
5.Tổng kết - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài tiết sau .

HS nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp chuẩn bị .

Phân môn : Luyện từ và câu
Bài :CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?.
- Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì ?, từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai
làm gì ? vào bài viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
1. Kiểm tra bài cũ
- GV : Gọi 2 nêu lại nội dung bài cũ.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
+ Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm.
Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm
gì?.
-Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai
làm gì ?
A, Phần Nhận xét:
* GV hướng dẫn Bài tập 1 và 2:

- GV cùng HS phân tích mẫu câu 2.
- GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi theo
cặp, phân tích tiếp những câu còn lại.
- GV nhận xét.
* GV hướng dẫn Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho mẫu câu thứ
hai.
- 2 HS : Đứng lên đọc – Cả lớp theo dõi
nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó.
- HS trả lời
- Cả lớp nhận xét.
16
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng

5’
- GV nhận xét.
B, Phần ghi nhớ:
- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các
ví dụ làm mẫu.
Kết luận :
Câu kể Ai làm gì ? thường gồm hai bộ phận:
- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu
hỏi: Ai (con gì, cái gì) ?
- Bộ phận thứ hai là vò ngữ, trả lời cho câu hỏi:

làm gì ?
+ Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu :
- Biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì ? vào bài
viết.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV phát phiếu cho từng nhóm.
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài :
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv gọi một số HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà học thuộc Ghi nhớ, làm bài
tập 3 (phần Luyện tập) vào vở, chuẩn bò bài tiết
sau:"Vò ngữ trong câu kể Ai làm gì?”
- 2,3 HS đọc phần ghi nhơ . Cả lớp đọc
thầm lại.
- 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi
nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài cá nhân, tìm các câu kể
mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhận phiếu và làm vào phiếu sáu
đó đại diện trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- HS sửa bài.

-HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ – Cả
lớp theo dõi.
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết
sau.

Phân môn : Kể chuyện
Bài : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
Tiết 17
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối
hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu nội dung câu chuyện (cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chòu suy nghó nên đã phát
hiện ra một quy luật của tự nhiên). Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện (Nếu chòu khó
tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
17
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV :Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

5’
30’
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV : Gọi 1 HS kể câu chuyện các em các em đã
được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ
chơi của trẻ em.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài :
- Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ các em sẽ
được nghe hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm
tòi kám phá những quy luật trong thế giới tự nhiên
của một nữ bác học người Đức thû còn nhỏ. Đó là
bà Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ.
- Trước khi nghe cô kể chuyện các em hãy quan
sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu của bài kể
chuyện hôm nay trong SGK.
+ Hoạt động 1 : GV kể chuyện
Mục tiêu :
HS có khả năng tập trung nghe thầy cô kể
chuyện, nhớ chuyện.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh
họa.
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi
về ý nghóa câu chuyện
Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể
lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời
kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

- HS hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý
nghóa câu chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể
của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2.
Kể chuyện theo nhóm
1 HS đứng lên kể – Cả lớp theo dõi
nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS lăáng nghe GV kể chuyện.
- HS quan sát tranh minh họa câu
chuyện và nghe GV kể chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
18
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng

5’
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3
em, mỗi em kể 1 đoạn . Sau đó một em kể lại toàn
bộ câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
Kết luận :
Nếu chòu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ
phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm

chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể của bạn
chính xác.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 5.
- Tập kể theo nhóm, các HS trong
nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho
nhau. Kể xong cùng trao đổi về nội
dung, ý nghóa câu chuyện.
- Hai tốp HS (mỗi tốp 2- 3em) thi kể.
- 2 HS thi kể.
- Lớp nhận xét.
- HS : Chú ý nghe GV nhận xét tiết
học.
- HS : Về nhà xem lại bài và chuẩn
bò tiết sau.

Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Môn : Toán
Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
Tiết 84
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Nhận biết các số có tận cùng là 0, 5 chia hết cho 5.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
* Chú ý: Tăng cường những bài tập đồng dạng, giảm bớt những bài tập năng cao và tăng
thời gian lên từ 5-7 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
35’
1. Kiểm tra:
- GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập.
− Nhận xét- Ghi điểm
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu
- 2 HS lên bangn3 làm – Cả lớp theo
dõi nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
19
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
5’
chia hết cho 5.
Mục tiêu: HS biết các số tận cùng 0, 5 đều chia
hết cho 5.
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng chia 5 để tự tìm
vài số chia hết cho 5, vài số không chia hết cho
5
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng chia 5 để tự tìm
vài số chia hết cho 5, vài số không chia hết cho
5
- Từ các VD em viết ở bảng GV rút ra kết luận.
+ Hoat động 2: Thực hành:
Bài 1:
- GV : Gọi vài HS đứng lên trả lời.
- GV : Theo dõi nhận xét, cho điểm.

Bài 2:
- GV : gọi 3 HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- GV : Theo dõi nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Giảm tải.
Bài 4:
- GV : Gọi HS đứng lên trả lời.
- GV : theo dõi nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV : Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bò bài sau.
+ HS dựa vào bảng chia 5 để tự tìm vài
số chia hết cho 5, vài số không chia hết
cho 5
- KL: các số có chữ số tận cùng là 0, 5
thì chia hết cho 5
- HS trả lời – Cả lớp theo dõi nhận xét.
a/ 35, 660, 3000, 945.
b/ 8, 57, 6474, 5553.
- 3 HS lên bảng điền – Cả lớp theo dõi
nhận xét.
a/ 150 < 155 < 160
b/3575 < 3580 , 3585
- 3 HS đứng lên trình bày – Cả lớp theo
dõi nhận xét.
a/ Vừa chia hết cho 2 và 5 là : 660,
3000.
b/ Chia hết cho 5, không chia hết cho 2
là: 35, 945.
- HS : Nghe GV nhận xét và dặn dò về
nhà.


Môn : Tập đọc
Bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp)
Tiết 34
I. MỤC TIÊU
1. Đọc lưu loát trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt (căng
thẳng ở đoạn đầu ; nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người người dẫn chuyện với lời các
nhân vật: chú hề nàng công chúa nhỏ.
2. Hiểu ý nghóa các từ ngữ trong bài.
20
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghónh đáng yêu. Các em nghó về đồ chơi như về các
vật thật trong đời sống. Các em nhìn thê giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác
người lớn.
* Chú ý: Đối với HS yếu cần tăng thời gian luyện đọc thêm 5 – 7 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
35’
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài cũ.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài :
- Trong tiết tập đọc trước , các em đã biết
phần đầu của truyện Rất nhiều mặt trăng. Tiết

học này, chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo
của câu chuyện.
+ Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu :
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
- Đọc từng đoạn
+ GV giới thiệu tranh minh họa, lưu ý HS cần
đọc đúng những câu hỏi; ngắt, nghỉ hơi đúng
tự nhiên trong câu:
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh,
nhưng/ ngài lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt
trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ ngữ
mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt.
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua lo lắng điều gì?
- 2 HS đứng lên đọc – Cả lớp theo dõi
nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-
3 lượt.
+ Đọc theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ

ngữ mới và khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ
sáng vằng vặc trên bầu trơi, nếu công
21
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
5’
+ Nhà vua cho vời các vò đại thần và các nhà
khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vò đại thần và các
nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa với mặt
trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên
điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em?
Kết luận : Qua câu chuyện chúng ta thấy cách
nghó trẻ em rất ngộ nghónh đáng yêu. Các em
nghó về đồ chơi như về các vật thật trong đời
sống. Các em nhìn thê giới xung quanh, giải
thích về thế giới xung quanh rất khác người
lớn.
+ Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Mục tiêu :
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh
hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu ; nhẹ nhàng ở

đoạn sau). Đọc phân biệt lời người người dẫn
chuyện với lời các nhân vật: chú hề nàng công
chúa nhỏ.
- GV gọi một tốp 3 HS đọc truyện theo cách
phân vai : người dẫn chuyện, công chúa, chú
hề. GV hướng dẫn đọc đúng lời các nhân vật.
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuôí bài.
- GV đọc mẫu đoạn cuôí bài.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
4 HS yêu cầu luyện đọc theo hình thức phân
vai.
- Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc trước
lớp
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân
chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt
trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Để nghó cách làm cho công chúa không
thể nhìn thấy mặt trăng.
+1 HS trả lời.
+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghó thế
nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu
sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang
nằm trên cổ công chúa.
+ HS phát biểu.
+ HS suy nghó, chọn ý trả lời hợp lí nhất
theo suy nghó của mình.
- Một tốp 3 HS đọc theo hình thức phân
vai.

- Nghe GV đọc.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo
từng vai: người dẫn chuyện, công chúa,
chú hề.
- 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo
dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay
nhất.
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết
22
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
nghe. sau.
Môn : Khoa học
Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tiết 34
I. MỤC TIÊU:
+ Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-HS có khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
25’
1. Kiểm tra:

- GV : Gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
 Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1 : Trò chơi ai đúng ai nhanh
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức
về :
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí ;
thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Bước 1 :
- GV chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh
dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện làm
giám khảo. GV và ban giám khảo đi chấm,
nhóm nào xong trước, trình bày đẹp và đúng là
thắng cuộc.
Bước 3 :
- 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi
nhận xét.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp
dinh dưỡng cân đối” .
- Các nhóm trình bày sản phẩm trước
lớp.
23
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng

- GV chuẩn bò sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi
ở trang 69 SGK và yêu cầu đại diện các nhóm
lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó.
- GV nhận xét, cho điểm cá nhân, nếu nhóm
nào có nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc.
+ Hoạt động 2 : Triển lãm
* Mục tiêu:
Giúp HS củng cố các kiến thức về : Vai trò của
nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản
xuất và vui chơi giải trí.
Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và
tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày
theo từng chủ đề.
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết
trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu
chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Bước 2 :
- GV cho cả lớp tham quan khu triển lãm của
từng nhóm.
- GV đánh giá nhận xét.
+ Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động
* Mục tiêu:
HS có khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi
trường nước và không khí.
Bước 1 :
- Yêu cầu các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí
với lớp, cố gắng đảm bảo về cả hai chủ đề: bảo
vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường

không khí.
Bước 2 :
- Yêu cầu HS thực hành. GV đi tới các nhóm
kiểm tra va giúp đỡ, đản bảo rằng mọi HS đều
tham gia.
Bước 3 :
- Yêu cầu các trình bày sản phẩm.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả
lời câu hỏi .
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những
tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa
chọn để trình bày theo từng chủ đề.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết
trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng
nhóm, nghe các thành viên trong nhóm
trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
- Ban giám khảo đánh giá.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
việc như GV đã hướng dẫn.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của
24
Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 - Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 17 – N¨m häc : 2010 - 2011
Gi¸o viªn: Hµ M¹nh Qu¶ng
5’
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong
SGK.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.
nhóm. Đại diệân các nhóm nêu ý tưởng
của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
- 1 HS đọc.
- HS Nghe GV nhận xét , dặn dò.
Phân môn : Tập làm văn
Bài : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Tiết 33
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện
giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
25’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV trả bài viết. Nêu nhậïn xét, công bố điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài :
- Trong tiết học trước, các em đã nắm được cấu
tạo 3 phần của một bài văn tả đồ vật. Bài học
hôm nay giúp các em tìm hiểu kó hơn về cấu tạo
của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức
thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.

+ Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm
Mục tiêu :
Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong
bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp
nhận biết mỗi đoạn văn.
a) Phần Nhận xét
Bài 1, 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2, 3.
- Yêu cầu HS đọc thầm truyện Cái cối tân.
- HS : nghe GV công bố số điểm.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1,
2, 3 trong SGK.
- HS đọc thầm truyện Cái cối tân.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×