Môn:
Học Vần
Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ăt - ât
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Đọc được từ ngữ ứng dụng.
b/ Kỹ năng : Đọc và viết đúng vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: rửa mặt, đấu vật.
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ ot - at ”
- Đọc từ ngữ viết trên bảng bảng con.
- Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu:
- Phát âm: ăt, ât
- Ghi vần
2/ Dạy ăt:
- Nhận diện vần
- Đánh vần
- Ghép vần
- Tạo tiếng: mặt
- Nêu cấu tạo và đánh vần
- Giải nghĩa: rửa mặt
3/ Dạy vần ât
(tương tự như vần ăt)
- So sánh vần ăt và vần ât
Hoạt động của học sinh
- HS 1 đọc: bánh ngọt, bãi cát
- HS 2 đọc: trái nhót, chẻ lạt
- HS 3 viết: tiếng hát
- HS 4 viết: chẻ lạt
- HS 5 đọc : SGK
- HS đọc lại theo giáo viên: ăt, ât
- Vần ăt bắt đầu bằng chữa ă, kết thúc
bằng chữ t
- ă - tờ - ăt
- HS ghép vần ăt
- Thêm chữ m và dấu nặng.
- Đọc trơn từ: rửa mặt
- Giống chữ t, khác chữ ă, â
c/ Viết bảng con
- Viết mẫu
- Giảng cách viết
- HS viết bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu
vật
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Giải nghĩa từ: bắt tay, mật ong
- HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc toàn bài ( 4 em)
đồng thanh một lần
Môn:
Học Vần
Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ăt - ât (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được bài ứng dụng “Cái mỏ tí hon....”. Trả lời tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
b/ Kỹ năng : Luyện nghe, nói, đọc, viết, trả lời.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc SGK
- Hướng dẫn đọc đoạn thơ.
Hoạt động của học sinh
- Quan sát tranh 1, 2, 3
- Đọc thầm đoạn thơ, ứng dụng, tìm
tiếng mới: mắt.
- Đọc trơn đoạn thơ ( 5 em)
Họat động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn cách viết : ăt, ât
- Quan sát, nhận xét.
- Phân biệt chữ viết: ăt, ât, có gì khác với at
( nét nối giống at, lưu ý vị trí dấu mũ)
- Viết mẫu: ăt, ât
- Hướng dẫn viết từ: rửa mặt, đấu vật.
- HS viết vào vở tập viết
Họat động 3: Luyện nói
- Chủ đề gì?
- Tranh vẽ gì?
- Ngày chủ nhật
- Các em cùng bố mẹ đi chơi công
viên.
- HS phát biểu tự nhiên
- Em thấy gì ở cơng viên?
- Em cịn được bố mẹ dẫn đi chơi ở nơi nào
khác nữa?
- Em có thích ngày chủ nhật khơng? Vì sao?
- HS phát biểu tự nhiên
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi: đọc từ mới
- Yêu cầu: Nhóm nào đọc nhanh, đúng thì - Tham dự 4 nhóm chơi
nhóm đó thắng cuộc
Môn:
Học Vần
Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ôt - ơt
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. Đọc được : cơn sốt, quả ớt
b/ Kỹ năng : Đọc và viết đúng vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: cột cờ, cái vợt
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ ăt - ât ”
- Kiểm tra đọc
- Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần ôt, ơt
- Ghi đề bài
2/ Dạy ôt:
- Nhận diện vần
- Đánh vần
- Ghép vần
- Tạo tiếng mới: cột
- Cột cờ ở sân trường dùng làm gì?
3/ Dạy vần ơt:
- So sánh vần ôt và vần ơt
- Tạo tiếng mới: vợt
- Cái vợt dùng làm gì?
c/ Viết:
- Viết mẫu, giảng cách viết
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Giải nghĩa từ: cơn sốt, ngớt mưa
- Hướng dẫn đọc trơn tiếng, từ.
Hoạt động của học sinh
- HS 1 viết: đôi mắt
- HS 2 viết: thật thà
- HS 3 viết: mật ong
- HS 4 viết: bắt tay
- HS 5 đọc thuộc lòng bài thơ
- HS đọc lại theo giáo viên
- Phát âm
- Bắt đầu bằng chữ ô, kết thúc bằng
chữ t
- ô - tờ - ôt
- HS ghép vần ôt
- HS ghép tiếng : cột
- Đánh vần, đọc trơn
- Phân tích tiếng cột
- Đọc trơn: cột cờ
- Đọc trơn: ôt, cột, cột cờ
- Phát âm vần
- Đánh vần, đọc trơn
- Phân tích vần ơt
- Khác nhau t, khác nhau ô, ơ
- Ghép tiếng: vợt
- Đọc trơn từ: cái vợt
- Đọc trơn: ơt, vợt, cái vợt
- HS viết bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cái
vợt
- HS đọc từ: (cá nhân, lớp)
- Tìm tiếng mới
- Đọc trơn tiếng, từ
Môn:
Học Vần
Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ôt - ơt (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được bài ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt.
b/ Kỹ năng : Luyện nghe, nói, đọc, viết .
c/ Thái độ : Tích cực hoạt động.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: cây cổ thụ. Tranh: các bạn giúp nhau học tập.
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đọc sách giáo khoa
- Trình bày tranh
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài ứng dụng
- Hướng dẫn đọc bài thơ
- Chỉnh sai cho HS
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài tập viết 70
- Giảng lại cách viết
- Chấm chữa một số bài
Họat động 3: Luyện nói
- Chủ đề: Những người bạn tốt
- Nêu câu hỏi:
- Lắng nghe và hướng dẫn trả lời đủ câu
Hoạt động của học sinh
- Quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2,
3
- Đọc thầm bài thơ
tìm tiếng mới: mốt
- Đọc trơn đoạn thơ
(cá nhân, tổ, lớp)
- Luyện đọc toàn bài
(cá nhân, tổ, lớp)
- HS viết vào vở tập viết
- HS trả lời theo các câu hỏi:
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Vì sao gọi là những người bạn tốt
- Giới thiệu tên người bạn mà em thích
nhất?
- Vì sao em u q bạn đó?
- Người bạn tốt đã giúp đỡ em điều gì?
- HS đọc lại cả bài trong SGK
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
1/ Đọc lại tồn bài
- Tham dự 4 nhóm chơi
2/ Trị chơi: Nhóm nào đọc nhanh các từ ghi
sẵn sẽ thắng cuộc
Môn:
Học Vần
Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: et - êt
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần êt, êt, bánh tét, dệt vải. Đọc được được từ ứng dụng: nét chữ,
sấm xét....
b/ Kỹ năng : Đọc và viết đúng vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: bánh tét, dệt vải
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ ôt, ơt ”
- Kiểm tra đọc
- Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần et, êt
2/ Dạy vần et:
- Nhận diện vần
- Đánh vần
- Ghép vần
- Tạo tiếng mới: tét
- Nêu cấu tạo.
- Đánh vần
- Giới thiệu : bánh tét
3/ Dạy vần êt:
- Giới thiệu vần
- So sánh vần et và vần êt
- Cấu tạo, đánh vần
- Tạo tiếng mới: dệt
- Từ: dệt vải
c/ Viết:
- Viết mẫu, giảng cách viết
Hoạt động của học sinh
- HS 1 đọc: cơn sốt
- HS 2 đọc: ngớt mưa
- HS 3 viết: xay bợt
- HS 4 viết: cột cờ
- HS 5 đọc SGK
- HS đọc lại theo giáo viên
- Bắt đầu bằng chữ e, kết thúc bằng
chữ t
- e - tờ - et
- Thêm chữ t, dấu sắc
- t + et _ ‘
tờ - ét - tét - sắc - tét
- Đọc trơn: bánh tét
- Đọc trơn: vần, tiếng, từ
- Đọc vần
- ê - tờ - êt
- Đọc trơn từ: dệt vải
- Đọc trơn: êt, dệt, dệt vải
- HS viết bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cái
vợt
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: nét chữ, con rết, sấm sét, kết - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp)
bạn
- Tìm tiếng mới
- Giải nghĩa từ:
- Đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp)
Môn:
Học Vần
Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: et - êt (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng. Trả lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ tết
b/ Kỹ năng : Luyện nghe, nói, đọc, viết .
c/ Thái độ : Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: Chim tránh sét....., chợ tết.
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Luyện đọc sách giáo khoa
- Tranh 1, 2, 3 SGK
- Hướng dẫn HS đọc thầm câu ứng dụng
- Hướng dẫn đọc toàn bài SGK
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài tập viết
- Giảng lại cách viết
Họat động 3: Luyện nói
- Chủ đề: Chợ tết
- Nêu câu hỏi:
- Lắng nghe và hướng dẫn trả lời đủ câu
Hoạt động của học sinh
- Quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2,
3
- HS đọc thầm bài thơ
- Đọc trơn đoạn thơ
(cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc toàn bài ( 10 em)
đồng thanh 1 lần
- HS viết vào vở tập viết: êt, êt, bánh
tét, dệt vải
- HS thảo luận tranh và trả lời theo các
câu hỏi:
+ Khi nào thì mới có chợ tết?
+ Chợ tết bán những gì?
+ Em đã đi chợ tết chưa?
+ Em đi chợ tết cùng với ai?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dị
1/ Đọc lại tồn bài
- HS đọc lại cả bài trong SGK
2/ Cho một đoạn văn trong đó có tiếng chứa - Tìm tiếng trong đoạn văn
vần et, êt.
3/ Trò chơi: Kết bạn
- Tham dự chơi ( 2 nhóm)
- Chia 2 nhóm
- Phát thẻ ghi từ
- Giải nghĩa cách chơi
4/ Dạn dò: xem lại bài
Môn:
Học Vần
Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ut - ưt
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần ut, ưt, bút chì, mứt gừng, chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
b/ Kỹ năng : Đọc và viết đúng vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Cây nút chì (đủ màu), mứt gừng. Các từ có tiếng chứa vần ut, ưt
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ et - êt ”
- HS 1 đọc: chim cút, sứt răng
- Kiểm tra đọc: chim cút, sứt răng, sút bóng, - HS 2 đọc: sút bóng, nứt nẻ
nứt nẻ
- HS 3 viết: bút chì
- Kiểm tra viết: bút chì, mứt gừng
- HS 4 viết: mứt gừng
- Kiểm tra đọc SGK
- HS 5 đọc SGK
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần ut, ưt
- Ghi đề bài
2/ Dạy vần ut:
- Nhận diện vần
- Đánh vần
- Ghép vần: ut
- Muốn có tiếng bút phải làm gì?
- Giới thiệu đây là các bút chì
3/ Dạy vần ưt:
- So sánh vần ưt và vần ut
- Đánh vần
- Tạo tiếng : mứt
- Từ: mứt gừng
- HS đọc lại vần theo giáo viên
- Đọc vần
- Nêu cấu tạo
- u - tờ - ut
- Ghép bảng chữ
- Ghép chữ b trước, thêm dấu sắc trên
vần
- Cấu tạo tiếng: bút
- Đánh vần
- Đọc trơn: bút chì
- Đọc vần, tiếng, từ
- Khác nhau: u và ư
- ư - tờ - ưt
- Ghép vần và tiếng
- Đọc trơn từ: mứt gừng
- Đọc trơn: ưt - mứt - mứt gừng
c/ Viết:
- Viết mẫu:ut, ưt, bút chì, mứt gừng
- HS viết bảng con
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ:
- Gọi SH đọc từ và phân tích tiếng mới
- Giải nghĩa từ: chim cút, sút bóng
- Đọc thầm
- HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích và đánh vần: cút, sút, sứt,
nứt.
Môn:
Học Vần
Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ut - ưt (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được bài ứng dụng “Bay cao cao vút.....”. Trả lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út,
em út, sau rốt
b/ Kỹ năng : Biết đọc trơn, trả lời đúng câu
c/ Thái độ : Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói.
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Luyện đọc sách giáo khoa
1/ Đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng ở tiết 1
- Chỉnh sai cho HS
2/ Đọc bài ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Bài thơ có mấy câu?
- Hướng dẫn đọc thầm
- Gọi đọc trơn 4 câu thơ
Hoạt động của học sinh
- Đọc: ut, bút, bút chì
ưt, mứt, mứt gừng
( 8 em, tổ, lớp)
- Đọc: chim cút, sút bòng, sứt răng,
nứt nẻ
( 8 em, tổ, lớp)
- Cảnh bầu trời trong xanh, đàn chim
bay cao.
- 4 câu
- HS đọc thầm theo giáo viên
- Cá nhân lần lượt đọc ( 8 em)
- Các tổ thi đua đọc
- Cả lớp đọc ( 1 lần)
Họat động 2: Luyện viết
- Giảng lại cách viết trong vở: con chữ t cao 3
dòng li, con chữ h cao 5 dòng li
- HS viết vào vở tập viết
- Chú ý khoảng cách giữa các chữ, các từ
Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: ngón út,
em út, sau rốt
- Trong bàn tay thì ngón tay út là ngón như thế
nào?
- Trong con cái thì em út là lớn nhất hay bé
nhất?
- Trong tranh vẽ đàn vịt thì em thấy con vịt nào
đi sau cùng?
- Đi sau cùng cịn gọi là gì?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Giới thiệu trò chơi: Đọc nhanh từ có tiếng
mới
- Dặn dị: Chuẩn bị bài ở nhà
Mơn:
Tập Viết
- Nhắc lại chủ đề
- Ngón út là ngón bé nhất, nhỏ nhất
- Em út là bé nhất
- Đi sau rốt
- HS lần lượt đọc ( 10 em)
ngày soạn………………..ngày dạy……………………………..
Tên bài dạy: thanh
kiếm, âu yếm, ao chuồn, bánh ngọt…..
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Biết viết đúng cấu tạo tiếng, hiểu được ý nghĩa từ ứng dụng.
b/ Kỹ năng : Biết viết bài trong vở đúng quy định.
c/ Thái độ : Ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Bài mẫu, bảng có kẻ ơ li
b/ Của học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét 1 số bài đã viết tuần qua
- 5 em nộp vở
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài
- HS đọc đề bài
2/ Giảng bài mới:
- Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét
- HS quan sát, nhận xét:
+ Độ cao các con chữ
+ Khoảng cách giữa các chữ.
+ Nối giữa các con chữ
+ Các nét đưa bút liền nhau
- Hướng dẫn cách viết trên bảng con
- Hướng dẫn viết vào vở
+ h: cao 5 ô li
+ t: cao 3 ô li
- HS theo dõi và viết trên bảng con
cái kéo
trái đào
- HS viết vào vở Tập Viết.
- Quan sát, sửa chữa và đánh giá 1 số bài
- Cho HS xem bài nhau để phát hiện bài đúng, - HS tiếp tục viết
đẹp
- HS tham gia tìm hiểu bài bạn
- HS lắng nghe
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn viết ở nhà vào vở số 1
Môn:
Tập Viết
ngày soạn………………..ngày dạy……………………………..
Tên bài dạy: xay
bột, nét chữ, kết bạn, chim cút…..
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Biết viết đúng cấu tạo tiếng, hiểu được ý nghĩa từ ứng dụng.
b/ Kỹ năng : Biết viết bài trong vở đúng quy định.
c/ Thái độ : Ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Bài mẫu, bảng có kẻ ơ li
b/ Của học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét 1 số bài đã viết tuần qua
- 5 em nộp vở
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài
- HS đọc đề bài
2/ Giảng bài mới:
- Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét
- HS quan sát, nhận xét:
+ Độ cao các con chữ
+ Khoảng cách giữa các chữ.
+ Nối giữa các con chữ
+ Các nét đưa bút liền nhau
- Hướng dẫn cách viết trên bảng con
- Hướng dẫn viết vào vở
+ h: cao 5 ô li
+ t: cao 3 ô li
- HS theo dõi và viết trên bảng con
cái kéo
trái đào
- HS viết vào vở Tập Viết.
- Quan sát, sửa chữa và đánh giá 1 số bài
- Cho HS xem bài nhau để phát hiện bài đúng, - HS tiếp tục viết
đẹp
- HS tham gia tìm hiểu bài bạn
- HS lắng nghe
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn viết ở nhà vào vở số 1
Tuần 17 Mơn: Tốn Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Giúp học sinh củng cố; Cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. Viết các số theo thứ tự cho biết,
viết phép tính thích hợp.
b/ Kỹ năng : Biết làm Tốn cộng, trừ, giải tốn
c/ Thái độ : Thích học mơn Tốn. Cẩn thận làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Bảng phụ. Tranh bài tập 3
b/ Của học sinh : Que tính. Bảng con. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn tổ chức cho SH tự làm bài rồi chữa - HS để SGK Toán lên bàn
bài
- Hướng dẫn tổ chức cho SH tự làm lần lượt
các bài tập
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Hướng dẫn : nêu được cấu tạo số từ 1 đến 10
+ Vừa thao tác vừa nói
+ Vừa nói vừa viết
+ Cho HS làm bài 1
+ Chấm chữa 5 em HS yếu
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Hướng dẫn
- Các số cho biết là những số nào?
- Câu a: yêu cầu gì? Câu b yêu cầu gì?
- Cho HS lên sắp số
- Cho HS làm bài
Hoạt động 3: Bài tập 3
Câu a:
Có tất cả mấy bơng hoa?
- Câu b: Còn lại mấy lá cờ?
- HS dùng que tính nói:
2 gồm 1 với 1
3 gồm 1 với 2
4 gồm 3 với 1
...........................
5 gồm 4 với 1
- Viết: 5 = 5 + 1
6 gồm 5 với 1
- Viết: 6 = 5 + 1
....................
- HS làm cột 1, 2, 3, 4 SGK
- Lên bảng chữa bài ( 4 em)
- HS: 7, 5, 2, 9, 8
- Viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn
đến bé
- 2 em lên bảng
2, 5, 7, 8, 9
9, 8, 7, 5, 2
- Đọc đề tốn
- Có tất cả mấy bơng hoa
( 7 bơng hoa)
4+3=7
7-2=5
Tuần 17 Mơn: Tốn Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Củng cố thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. So sánh các số trong phạm vi 10.
b/ Kỹ năng : Thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. Giải tốn từ tranh
c/ Thái độ : Thích học mơn Tốn. Cẩn thận làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Mơ hình bài tập 1. Bảng phụ. Hình vẽ bài tập 4
b/ Của học sinh : Bộ đồ dùng học toán. Bảng con. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS đem sách ( 5 em)
- Gọi HS đem SGK chấm bổ sung bài luyện
tập chung ( 63)
- Nhận xét bài làm HS, củng cố một vài kiến - Thực hiện ở bảng con
thức cịn sai sót.
5 = 3 + .........
7 = ......+ 4
9 = 7 + ..........
10 = ......+ 5
- Viết thứ tự từ bé đến lớn
5, 8, 1, 6, 7, 9
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu
* Bài tập 1: Nối các chấm theo thứ tự từ số bé - Nghe GV hướng dẫn cách làm.
đến số lớn để tạo hình
- Tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá cách nối của HS
- 2 em chữa bài
* Bài tập 2:
- Yêu cầu nêu miệng rồi viết
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài tập 3: so sánh
< > =?
10 trừ 5 bằng 5. Viết số 5
4 cộng 5 bằng 9
9 trừ 7 bằng 2. Viết số 2
- HS làm bài
- 2 em chữa câu a
- 4 em chữa câu b
- HS làm bài
- 2 em chữa bài
* Bài tập 4: Xem hình vẽ, viết phép tính thích
hợp
- HS phát biểu theo ý của mình
- Hướng dẫn câu a: Có 5 con vịt, thêm 4 con câu a: 5 + 4 = 9
vịt
câu b: 7 - 2 = 5
Câu b: 7 chú thỏ, chạy ra 2 con thỏ
* Bài 5: Xếp hình
- HS xem mẫu và tự xếp hình
Tuần 17/3 Mơn:
Tốn Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Củng cố các từ và cấu tạo số trong phạm vi 10. So sánh các số
b/ Kỹ năng : Viết phép tính để giải bài tốn. Nhận dạng hình tam giác.
c/ Thái độ : Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Bảng phụ, Sách giáo khoa
b/ Của học sinh : Bảng con. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Luyện tập chung “
- Chấm và nhận xét bài luyện tập 64
- Củng cố một vài kiến thức còn yếu.
10
7
1
3
-6
+3
+8
+7
Hoạt động của học sinh
- HS nộp vở (5 em)
- HS làm bảng con
?
<>=
4 + 5......7 + 1; 4 + 1.......1 + 4
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu
* Bài tập 1: Tính
câu a: Tính theo cột dọc, chú ý viết thẳng hàng
đối với các bài 4
10
+6
-8
câu b: Nhẫm rồi ghi ra kết quả
- Hướng dẫn đọc mẫu: 8 - 5 - 2 =
4+4-6=
Số ?
* Bài tập 2:
- Nhắc lại cấu tạo số 8, số 10, số 6, số 7. Phép
trừ trong phạm vi 2, 10
- HS làm bài:
- 2 em chữa bài
-Làm bài
- 3em chữa bài
- 8 gồm 5 với 3
8=3+5
- 10 gồm 4 với 6
10 = 4 + 6
- 9 bằng 10 bớt 1
* Bài tập 3: Chọn và viết số lớn nhất, bé nhất.
9 = 10 - 1
- HS làm bài
* Bài tập 4: Xem hình vẽ, viết phép tính thích Số lớn nhất: 10
hợp
- Đọc đề tóm tắt
- HS: 5 + 2 = 7
* Bài 5: Đếm số hình tam giác
- Có 8 hình tam giác
4
+6
10
10
-8
2
Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm...........
Tên bài dạy: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp
đối với sức khỏe và học tập.
b/ Kỹ năng : Biết làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp.
c/ Thái độ : Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh phóng to trang 36, 37. Một số đồ dùng và dụng cụ làm vệ sinh lớp.
b/ Của học sinh : Sách giáo khoa. Bút chì, bút màu
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Hoạt động ở lớp ”
- Nêu câu hỏi:
- Phát biểu
+ Ở lớp thường có những hoạt động nào?
+ Tham gia các hoạt động ở lớp các em cần - Phát biểu: Tơn trọn kỹ luật, trật tự
phải nhớ điều gì?
Họat động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
* Quan sát theo cặp:
Mục tiêu: biết giữ lớp học sạch đẹp
- Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận
- HS thảo luận
+ Tranh 1: Các bạn HS đang làm gì?
Sử dụng dụng cụ gì?
+ Tranh 2: các bạn đang làm gì? Sử
dụng đồ dùng gì?
- HS lên trước lớp ( 4 em)
- Bước 2: yêu cầu trả lời trước lớp
- Bước 3: Thảo luận cùng HS
- HS phát biểu
+ Lớp em đã sạch đẹp chưa?
+ Lớp em có góc trang trí như trong tranh trang
37 chưa?
+ Bàn ghế đã ngay ngắn chưa?
+ Em có viết vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường - HS phát biểu
không?
+ Em có vứt rác bừa bải trong lớp khơng?
- Thảo luận và trình bày trước lớp
+ Em làm gì để giữ lớp học sạch đẹp?
* Thảo luận thực hành theo nhóm mục tiêu biết
sử dụng dụng cụ làm vệ sinh lớp
Môn:
Đạo Đức
Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm...........
Tên bài dạy: TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Nhận biết thế nào là trật tự trong giờ học.
b/ Kỹ năng : Biết giữ trật tự trong giờ học.
c/ Thái độ : Ý thức giữ trật tự trong giờ học. Học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh ảnh bài tập 3, 4, 5
b/ Của học sinh : Vở bài tập Đạo Đức 1, bút màu
III/ Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Tuần trước em đã học bài gì?
- HS : Trât tự trong giờ học
- Khi sắp hàng ra vào lớp, các em cần phải nhớ - Không chen lấn, xơ đẩy nhau
điều gì?
- Khi sắp hàng ra vào lớp chen lấn, xô đẩy - Mất trật tự lớp gây vấp ngã.
nhau sẽ gây tác hại gì?
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
- HS nhắc lại đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
a/ Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận
- HS thảo luận nhóm ( 2 em)
- Nêu yêu cầu thảo luận:
- Ngồi ngay ngắn
Xem các bạn trong tranh ngồi học như thế - Lắng tai nghe cô giáo giảng bài
nào?
- Mắt hướng về cô giáo
- Phát biểu bằng tay trái
- Các nhóm lần lượt trình bày
- Cả lớp bổ sung
- Ghi ý chính: Khi cơ giáo giảng bài, em phải
ngồi trật tự, khơng đùa nghịch, nói chuyện
riêng, giơ tay khi muốn phát biểu.
b/ Tô màu tranh bài tập 4
- Tranh vẽ cảnh gì?
- u cầu: Tơ màu bạn nào giữ trật tự trong
giờ học?
+ Chỉ các bạn được 1 ô màu
+ Vì sao các bạn đó đáng được tơ màu?
+ Vì sao ta cần học tập các bạn đó?
c/ Làm bài tập 5
- Tranh
- Thảo luận: Việc làm nào sai? Vì sao?
+ Mất trật tự có hại gì?
- HS nhắc lại ý chính
- Cảnh trong giờ học
- Thảo luận chung
+ Bạn nào sẽ được tơ màu
+ Vì sao em tơ màu các bạn đó?
+ Các bạn chăm ngoan, biết giữ trật tự
trong giờ học
- HS quan sát
Tuần 17
Mơn Thủ cơng Ngày soạn……………….ngày dạy……………………..
Gấp cái ví (tiết 1)
I/ Mục tiêu
-HS nắm được cách gấp cái ví
-Gấp được cái ví bằng giấy.
II/ Chuẩn bị:
2/ Chuẩn bị của GV
-Các hình mẫu gấp cái ví
-Quạt giấy mãu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
-Bút chì thức kẻ, hồ dán.
3/ Chuẩn bị của HS
-Giấy màu ,
-Hồ dán.,
III/Các hoạt động dạy học
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
- HS: quan sát.
Hình 1 SGV/ trang 217
Hướng dẫn HS quan sát
-Cách lấy đường dáu giữa.
Như hình 1 /217 SGV.
Hình mẫu 1 (trang 217 SGV.)
Hướng dẫn HS quan sát hình mẫu 2 /217
SGV
- Gạch dấu giữa.
-Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS gấp
Bước 1/ Hình mẫu 3 SGV/217
-Quan sát hình 3 gấp như tiết trước gấp
mẫu.
-GV gấp mẫu HS quan sát.
-Nhận xét cách gấp
-Bước 2: Gấp như hình 3 để lấy mép của
ví, sau đó gấp như h 4
-Bước 3/ Gấp ví
-Hình mẫu 5,6, 7…12 SGV /218
Hoạt động 3./
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm
- Làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò: Bài tuần sau
- HS: quan sát
HS quan sát.
-Cho HS thực hành từng bước.
-GV giúp đỡ HS làm .
- HS: lắng nghe.