Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIÁO ÁN 4 TUẦN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.14 KB, 22 trang )

Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
TUẦN 18
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
I, MỤC TIÊU:
- Ôn lại từ bài 1 đến bài 8.
- Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với
ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo và những người lao động.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài(2’)
b. Phát triển bài:
HĐ1: Trò chơi: “Phỏng vấn” (15’)
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ YC HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn
đề:
- Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một
tấm gương trung thực.
- Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
- Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể
những việc tốt mà em đã làm.
- Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
+ Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả


lời.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học.(
15’)
- Chia nhóm y/c hs làm việc theo nhóm
- Phát phiếu ghi các nội dung sau:các hành vi sau
đây thuộc những mực, hành vi nào?
+ Nhận lỗi với cô giáo khi chưa làm bài tập.
+ Giữ gìn đồ dùng cẩn thận.
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
+ HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là
phóng viên – HS kia là người phỏng vấn.
+ 2-3 HS lên thực hành.
+ Các nhóm khác theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài trong phiếu
+Thảo luận nhóm, đưa ra kết quả chung.
+ Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét.
a- Trung thực trong học tập
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
1
Giỏo ỏn lp 4 Nm hc: 2010 - 2011
+ Phn u ginh nhng im 10.
+ Tranh th hc bi khi i chn trõu.
- GV gi i din cỏc nhúm trỡnh by.
- Giỏo viờn nhn xột, cht li ý ỳng.
- Yờu cu HS tho lun theo nhúm ni dung sau:
T H1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì?

TH2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ
làm gì?
4, Củng cố : - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
b- Tit kim tin ca.
c- Bit n.
d- Tit kim thi gi.
- HS chia nhúm: 2 bn/ 1 nhúm.
- Cỏc nhúm tho lun a ra cỏc cỏch gii
quyt.
- i din cỏc nhúm trỡnh by.
- HS nhn xột v cỏch gii quyt ỳng chun
mc hnh vi ỳng.
Tiếng Việt
ễN TP V KIM TRA CUI HC Kè I (TIT 1)
I, MC TIấU:
- c rnh mch, trụi chy cỏc bi tp c ó hc (tc c khong 80 ting /1 phỳt)
Bc u bit c din cm on vn, on th phự hp vi ni dung. Thuc c 3 on th, on
vn ó hc KHI.
- Hiu ni dung chớnh ca tng on, ni dung ca c bi, nhn bit c cỏc nhõn vt trong bi tp
c l truyn k thuc 2 ch im Cú chớ thỡ nờn, Ting sỏo diu .
II, DNG DY HC:
III, CC HOT NG DY HC CH YU:
HOT NG CA THY HOT NG CA TRề
1. n nh t chc:
- Kim tra s s:
2. Kim tra bi c (4)
3. Bi mi:
a. Gii thiu bi (1)
b. Kim tra tp c v HTL (25)

(Khong 1/6 s HS trong lp)
+ Gi tng HS lờn bc thm, chn bi
+ t 1 cõu hi v on HS va c.
+ Giỏo viờn cho im theo hng dn.
c. Hng dn HS lm bi tp 2 SGK (10)
+ Gi 1 HS c yờu cu.
+ y/C hs nờu cỏc bi tp c l truyn k?
+ Tng HS lờn bc thm xem li bi 1-2
phỳt.
+ HS c SGK (hc thuc lũng) 1 on hoc
c bi theo ch nh trong phiu.
+ HS tr li.
+ 1 HS c yờu cu Lp c thm.
+ ễng trng th diu; Vua tu thy Bch
ThỏI Bi; V trng; Ngi tỡm ng lờn
cỏc vỡ sao; Vn hay ch tt; Chỳ t nung;
Trong quỏn n Ba cỏ Bng; Rt nhiu mt
trng.
+ Chia nhúm.
Giáo viên: Pham Thị Mai
2
Giỏo ỏn lp 4 Nm hc: 2010 - 2011
+ YC HS lm vic theo nhúm cỏc y/c tip theo.
+ Phỏt giy, bỳt d cho cỏc nhúm.
+ Hng dn HS nhn xột theo cỏc yờu cu.
- Ni dung ghi tng ct cú chớnh xỏc khụng?
- Li trỡnh by cú rừ rnh, mch lc khụng?
+ Nhn dựng.
+ Tho lun, trao i in cho hon chnh
ni dung vo bng tng kt.

+ i din cỏc nhúm lờn bng dỏn kt qu v
trỡnh by.
+ Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung.
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
VD: Ông Trạng thả
diều


Trình Đờng
.
Nguyễn Hiền nhà
nghèo mà hiếu học

Nguyễn Hiền

4, Củng cố: - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán:
DU HIU CHIA HT CHO 9
I, MC TIấU:
- Bit du hiu chia ht cho 9 v khụng chia ht cho 9.
- Bc u bit vn dng du hiu chia ht cho 9 trong 1 s tỡnh hung n gin
II, DNG DY HC:
III. CC HOT NG DY HC CH YU:
HOT NG CA THY HOT NG CA TRề
1. n nh t chc:
- Kim tra s s:
2. Kim tra bi c (4)
+ Tỡm cỏc s cú 2 ch s va chia ht cho 2
va chia ht cho 5.

+Cng c du hiu chia ht cho 2 v 5
3. Dy hc bi mi: a. Gii thiu bi (1)
b. H1:Tỡm hiu cỏc s chia ht cho 9 (5)
+ T chc cho HS tỡm cỏc s chia ht cho 9 v
khụng chia ht cho 9.
+ Ghi kt qu tỡm c ca HS lm 2 ct, ct
cỏc s chia ht cho 9 v ct cỏc s khụng chia
ht cho 9.
c. H2: Du hiu chia ht cho 9 (7)
+ 1 HS lờn bng lm.
+ Lp lm vo giy nhỏp.
+ HS ni tip nhau phỏt biu ý kin, mi HS nờu
2 s, 1 s chia ht cho 9 v 1 s khụng chia ht
cho 9.
+ 1 s HS nờu li cỏc phộp tớnh 2 ct.
Giáo viên: Pham Thị Mai
3
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
+ YC HS đọc và tìm đặc điểm các số chia hết
cho 9 vừa tìm được.
+ YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia
hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các
số chia hết cho 9.
+ Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
+ YC HS tính tổng các chữ số của các số không
chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các
số không chia hết cho 9.
+ Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?

+ Nhận xét  Rút ra kết luận SGK.
+ Y/C hs lấy VD
d. HĐ3: Luyện tập (20’)
- Giao bài tập
- Theo dõi giúp đỡ hs làm bài
- Y/C hs chữa bài , củng cố:
Bài 1+2: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9 và
không chia hết cho 9.
4. Củng cố : - Nhận xét giờ học
. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các đặc
điểm không phải là dấu hiệu chia hết cho 9).
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa
tìm được chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết
cho 9.
+ HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 :Các số chia
hết cho 9 có tổng các chữ số trong các số đó
đều chia hết cho 9.
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số không
chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số của các số này đều không
chia hết cho 9.
+ Nêu phần lưu ý SGK :Tổng các chữ số của
các số này đều không chia hết cho 9.
+ Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho9
+ Nêu VD
+ Tự làm bài vào vở.
+ Chữa bài và giảI thích cách làm
+ 2 HS lên bảng chữa.

Bài 1: 999, 234, 2565
Bài 2: 69, 9257,5452, 8720.
- HS giảI thích cách làm, nêu dấu hiệu chia hết
cho9.Dờu hiệu không chia hết cho9.
+ 2 HS chữa bài, kết qu¶:
LÞch sö:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I.Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học kì I
II. Đề bài: Do trường ra
================================================================
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Thể dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. Mục tiêu :
-Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh , dóng thẳng hàng ngang
-Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy 1 số bước, kết hợp với 1 số động tác đánh
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
4
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
tay nhịp nhàng
-Nhắc lại những nội dung đã học trong học kì
-Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và chơi được.
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ,vạch cho ôn
tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi nhanh chuyển sang chạy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung TG Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo cáo.
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung
quanh sân trường.
-Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.

-Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông,
vai.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ
thẳng và chuyển sang chạy
+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán
sự lớp. Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3
lần.
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ
trưởng tại các khu vực đã phân công . GV đến từng tổ quan
sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho HS.
+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán
sự điều khiển cho các bạn tập. GV hướng dẫn cho HS cách
khắc phục những sai sót thường gặp: Hình thức từng tổ thi
biểu diễn với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển
sang chạy.
+Để củng cố lần 2: Lần lượt từng tổ biểu diễn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo
hiệu lệnh còi hoặc trống.
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và
đánh giá.
b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại

6 – 10
phút
1 – 2 phút
1 phút
2 phút
1 phút
18 – 22
phút 12–
14 phút
10 – 12
phút
1 – 2 lần
   
   
   
   
   
   
   
Gv





5GV






5GV

 
5GV
 



5GV



Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
5
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
các khớp cổ chân.
-Nêu tên trò chơi.
-GV huớng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi: Khi có
lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng
chạy theo cạnh của tam giác sang góc kia (chạy theo cạnh
bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để cắm
cờ đó vào hộp. Sau khi em số 1 cắm cờ vào hộp, số 2 mới
được xuất phát. Em số 2 thực hiện tương tự như em số 1.
Trò chơi cứ như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm
lỗi là thắng.
Những trường hợp phạm quy
* Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ
xong.
* Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ trong khi chạy

hoặc quên không thực hiện tuần tự theo các khu vực đã quy
định.
-GV tổ chức cho HS chơi thử.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức theo tổ.
-Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những
tổ HS chơi chủ động.
3. Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp .
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GV giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập“ Rèn luyện tư
thế cơ bản” đã học ở lớp.
-GV hô giải tán.
1 lần
4- 6 phút
4 – 6 phút
1 phút
1 phút
2 – 3
phút















5GV
-HS hô “khỏe”
Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I, Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
A. Bài cũ (4’)
+ Cho các số: 1235, 4590, 1784, 25678
+ Nêu các số chia hết cho 9
+ Nhận xét, sửa (nếu sai)
B. Dạy học bài mới:
+ 2 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ Đọc các phép tính chia hết cho3 và các phép
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
6
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Tìm hiểu các số chia hết cho 3 (6’)
+ Nêu VD sgk, y/ c hs đọc các phép tính trên

VD
+ YC HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng
và tìm đặc điểm chung của các số này.
+ YC HS tính tổng các chữ số của các số chia
hết cho 3.
+ Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ
số của các số này với 3.
+ Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3.
+ YC HS tính tổng các chữ số không chia hết
cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết
cho 3 không?
+ Nhận xét  Rút ra kết luận SGK.
+ Y/C hs lấy VD
3. HĐ3: Luyện tập
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+ Hướng dẫn HS chữa bài, củng cố:
Bài 1+ 2: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho
3.Dấu hiệu không chia hết cho3.
+ Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những
số như thế nào?
+ Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những
số như thế nào?
C, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
tính không chia hết cho3
+ 1 số HS đọc số, nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS tính vào giấy nháp.
+ Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho

3.
+ Vài HS nhắc lại.
+ Tính và rút ra nhận xét. Các tổng này không
chia hết cho 3.
+ Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ HS lấy VD về số chia hết cho 3 và không chia
hết cho.
+ Tự làm bài tập vào vở.
+ Vài hs chữa bài
+ 2 HS lên bảng chữa.
+ HS so sánh đối chiếu kết quả của mình với
kết quả trên bảng, nêu nhận xét.
Bài 1: 540; 3 627; 10 953
Bài 2: 610; 7 363; 413 161
- HS giảI thích cách làm, nêu lại dấu hiệu chia
hết cho 3 và không chia hết cho3.
+ 4 HS chữa bài:Kết quả:
a. 450; 452; 454; 456; 458
b. 451;453;456;459
c. 450; 455
d. 450; 459
12:9=1(dư 3)
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I, Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2), bước đầu biết dùng thành
ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3)
II, Đồ dùng dạy học:
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
7
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2.Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
+ YC HS lên bốc thăm chọn bài.
+ Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
3. Luyện tập.(10’)
Bài 2:Đặt câu nhận xét về các nhân vật
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ YC HS làm bài tập vào vở.
+ Y/C hs nêu câu mình đặt
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Lưu ý HS phải
đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về
các nhân vật.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ YC HS làm việc theo phiếu.
+ Phát giấy chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu HS chọn những thành ngữ, tục ngữ thích
hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn.
- Yêu cầu HS xem lại các bài TĐ : Có chí thì nên,
nhớ lại các câu thành ngữ , tục ngữ đã học .
+ Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
+ Kết luận lời giải đúng.
C, Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị, xem
lại bài (1-2’)
+ Từng HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc
lòng từng đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu.
+ HS trả lời.
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ HS tự làm bài vào vở
+ 1 số HS nêu miệng câu mà mình vừa đặt.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
VD : Nguyễn Ngọc Kí rất có chí .
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ Chia nhóm, Nhận đồ dùng
+ Thảo luận, trao đổi viết vào phiếu những
thành ngữ, tục ngữ thích hợp.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả
và trình bày vào vở.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Có chí thì nên.
Có công mài sắt , có ngày nên kim .
Người có chí thì nên,
Nhà có nền thì vững .
+ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo .
Lửa thử vàng, gian nan thử sức .
Thất bại là mẹ thành công ….
+ Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi;…….
Khoa học:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY

I, Mục tiêu: Giúp HS
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nêu được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II, Đồ dùng dạy học:
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
8
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
A. ổn định tổ chức
+ Kiểm tra đồ dùng học tập
B. Dạy học bài mới:Giới thiệu bài mới (1’)
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ôxi đối với sự cháy
(10’)
+ Chia nhóm, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về
việc chuẩn bị đồ dùng.
+ YC các em đọc mục thực hành (trang 70 SGK) để
biết cách làm.
+ YC các nhóm làm thí nghiệm.
+ YC HS quan sát và trả lời
- Hiện tượng gì xảy ra?
- Theo em, tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu
hơn?
- Vậy khí ôxi có vai trò gì?
+ Nhận xét  Tiểu kết. : Khí Ni tơ giúp cho sự

cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và
quá mạnh.
+ Không khí càng có nhiều thì càng có nhiều ô
xi để duy trì sự cháy lâu hơn
HĐ2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy (10’)
+ Y/C các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị các đồ
dùng làm thí nghiệm.
+ YC HS đọc mục thực hành thí nghiệm trang 70,
71 SGK để làm thí nghiệm.
+ Quan sát, giải thích nguyên nhân.
+ Theo em ở thí nghiệm 1, vì sao cây nến lại chỉ
cháy được trong thời gian ngắn như vậy?
+ Vì sao ở thí nghiệm 2 cây nến có thể cháy bình
thường?
+ Các nhóm trưởng báo cáo.
+ HS đọc mục thực hành.
+ Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn
SGK.
+ HS quan sát, nêu ý kiến.
- Cả 2 cây nến đều tắt, nhưng cây nến trong
lọ to cháy lâu hơn.
- Vì trong lọ to chứa nhiều không khí hơn,
mà trong không khí có chứa khí ôxi duy trì
sự cháy.
- Ôxi để duy trì sự cháy, càng có nhiều
không khí thì

nhiều ôxi

cháy lâu hơn.

+ Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị
các đồ dùng làm thí nghiệm.
+ Đọc mục thực hành thí nghiệm SGK.
+ HS làm thí nghiệm như mục 1, mục 2
SGK trang 70, 71.
+ Quan sát, giải thích nguyên nhân.
- Là do lượng ôxi trong lọ đã cháy hết mà
không được cung cấp tiếp.
- Là do cây nến được cung cấp ôxi liên tục.
Để gắn nến không kín nên không khí liên tục
tràn vào trong lọ cung cấp ôxi nên nến cháy
liên tục.
- Để duy trì sự cháy liên tục cần cung cấp
không khhí. Vì không khí chứa nhiều ôxi

Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
9
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
+ Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải
làm như vậy?
+ Nhận xét, tiểu kết.
HĐ3: ứng dụng liên quan đến sự cháy (10’)
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ YC HS quan sát hình 5 SGK và thảo luận nội
dung sau.
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Bạn làm như vậy để làm gì?
- Em nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa
bếp củi, bếp than không bị tắt?
+ Nhận xét, bổ sung, tiểu kết.

C, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ôxi nhiều thì sự cháy sẽ diễn ra liên tục.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình 5 SGK
trao đổi, thảo luận.
+ 1 số HS nêu ý kiến – Lớp bổ sung.
- Đang dùng ống nứa thổi không khí vào
trong bếp củi.
- Để không khí trong bếp được cung cấp
liên tục.
- HS trao đổi và trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.

Kỹ thuật
CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4 )
A. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học
sinh
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học
sinh
III- Dạy bài mới:
+ HĐ2: Thực hành làm sản phẩm tự chọn
- GV kiểm tra việc thực hành làm bài ở tiết trước
- Nêu yêu cầu bài học và cho học sinh thực hành
tiếp

+ HĐ3: Đánh giá
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Nêu yêu cầu đánh giá
- Cho học sinh tự đánh giá
- GV kiểm tra đánh giá sản phẩm
- Nhận xét và rút ra kết luận
- Hát
- Học sinh lấy bài và kiểm tra chéo
- Học sinh lấy bài thực hành đang làm dở ở
tiết trước

- Học sinh lắng nghe
- Thực hành hoàn thành sản phẩm
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Tự đánh giá chéo
- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tự cắt khâu, thêu những sản phẩm mà em yêu thích
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
10
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
=================================================================
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Toán:
LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết
cho 2 vừa chia hết cho5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
A. Bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Cho các số 258, 371250, 1468, 127890, 4234.
Tìm các số vừa chia hết cho 2, 3, 5, 9.
+ Nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới;
1. Giới thiệu bài: (1’)
1. HĐ1: Luyện tập:
Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu
bài 1.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9.
Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
+ Giáo viên yêu cầu 3 HS lên bảng làm giải thích cách
làm của mình.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS lên bảng làm
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 1 số HS nêu miệng kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các số chia hết cho 3 là: 4563, 2229,
3576, 66816.
- Các số chia hết cho 9 là: 4563, 66816.
- Các số chia hết cho 3 nhưng không

chia hết cho 9 là: 2229, 3576.
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 3 HS lên bảng chữa
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn
nhau.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
a, 945.
b, 225, 255, 285.
c, 762, 768.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ Lớp tự làm vào vở.
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
11
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
+ Gọi 4 HS lần lượt làm từng phần và giải thích rõ vì sao
đúng/ sai?
2. HĐ2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ghi nhanh kết
quả”
+ Chia lớp làm 2 nhóm.
+ Mỗi nhóm cử 10 HS lên chơi.
+ Gọi HS nêu yêu cầu của luật chơi (Bài tập 4).
+ Nhận xét, kết luận kết quả đúng.
+ Chấm điểm cho từng nhóm.
C, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
+ 1 số HS nêu miệng kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
a, Đ; b, S; c, S; d, Đ

+ Chia nhóm.
+ Cử đại diện lên thi đua.
+ 2 HS nêu
+ Các nhóm lên thi đua
+ Nhóm nào ghi được nhiều số đúng và
nhanh, nhóm đó thắng.
a, 612, 621, 126, 162, 216, 261.
b, 120, 102, 210, 201.
Địa lí
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình khí hậu, sông ngòi, dân
tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ,
đồng bằng Bắc Bộ.
II . Đề do trường ra
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I, Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián tiếp,
kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền(BT2)
II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc – HTL.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
1. Bài cũ:Gọi hs trả lời câu hỏi
- Nêu nội dung bài Cánh diều tuổi thơ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
+ 1 HS trả lời câu hỏi
- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi
của GV về bài đọc đó .
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
12
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
1.Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
(1/6 số HS trong lớp)
- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài
học đó.
- GV nhận xét, cho điểm .
2. Luyện tập:Ôn luyện về các kiểu mở bài
và kết bài trong bài văn kể chuyện.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
+ Y/C hs đoc lại truyện “Ông Trạng thả diều”.
+ YC HS nhắc lại các kiểu mở bài và kết bài
đã học.
+ YC HS viết phần mở bài gián tiếp, phần kết
bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn
Hiền.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
viết bài.
+ Gọi 1 số HS đọc bài của mình.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
C, Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

+ 1 HS đọc
+ Lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả
diều”.
+1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu mở bài và
2 kiểu kết bài .
- HS làm bài cá nhân vào vở sau đó nối tiếp
nhau đọc các mở bài và các kết bài.
VD: a. Nước ta có những thần đồng bộc lộ
tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp chú bé
Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo,
phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên, đã
tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân
Tông
b. Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất
nước Nam làm em càng thấm thía hơn
những lời khuyên của người xưa: Có chí thì
nên, Có công mài sắt, có ngày nên kim
+ Lần lượt từng HS đọc tiếp nối các phần
mở bài, kết bài.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I, Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ;
trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
II, Đồ dùng dạy học:
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Bài cũ(4’)Gọi hs đọc kết bài mở rộng và mở bài
+ 2-3 HS đọc bài
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
13
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
gián tiếp đẵ làm ở tiết3
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1.Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
(1/6 số HS trong lớp)
- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó.
- GV nhận xét, cho điểm .
2. Nghe – viết chính tả (15’)
a. Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Gọi HS đọc bài thơ “Đôi que đan”.
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì
hiện ra?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người như thế
nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
+ YC HS tự phát hiện và tìm từ khó, dễ lẫn thường
hay viết sai.
+ Nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS viết bảng con.
+ Nhận xét, sửa lỗi.
c. Nghe – viết chính tả:
+ Đọc thong thả cho HS viết bài vào vở.
d. Soát lỗi – chấm bài:
+ Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
+ Thu vở để chấm.

+ Nhận xét, sửa lỗi.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
+ HS khác nhận xét
- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi
của GV về bài đọc đó .
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và
bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của
bà, của bé, của cha mẹ.
+ Là những người rất chăm chỉ, yêu
thương những người thân trong gia đình.
+ HS đọc thầm bài thơ , chú ý những từ ngữ
dễ viết sai: mũ đỏ, giản dị, dẻo dai, từng
mũi, từng mũi,
+ Viết bảng con các từ: mũ, chăm chỉ, giản
dị, que tre.
+ Viết bài vào vở.
+ HS tự soát lỗi.
+ Tự sửa lỗi.
+ HS tiếp tục ôn tập.
=====================================================================
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong 1 số tình huống đơn giản.
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
14

Giỏo ỏn lp 4 Nm hc: 2010 - 2011
- Vn dng cỏc du hiu chia ht gii cỏc bi toỏn cú liờn quan.
II, Cỏc hot ng dy hc ch yu:
HOT NG CA THY HOT NG CA TRề
1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Cho ví dụ?
2. Luyện tập (30)
HĐ1: Củng cố các dấu hiệu chia hết đã
học(10)
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ YC HS tự làm bài.
+ Y/C hs chữa bài
+ HDHS nhận xét, sửa (nếu sai)
+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5, 9.
HĐ2: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2 và5; 3
và2; cả 2,3,5,9. (10)
-Y/C hs chữa bài, nhận xét thống nhất bài làm
đúng và nêu đợc:
+ Số chia hết cho 2 và 5 cố chữ số tận cùng là 0.
+ Số chia hết cho 2 và 3 là số chẵn có tổng các
chữ số chí hết cho3.
+ Số chia hết cho cả 2,3,5,9 có chữ số tận cùng là
chữ số 0 và có tổng các chữ số chia hết cho9
HĐ3:Củng cố dãy số chẵn, dãy số lẻ
( 10)
+ Số chẵn có chữ số tận cùng là 1;2;4;6;8.
Số lẻ có chữ số tạn cùng là: 1;3;5;7;9
+ Hai số chắn( lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị
C, Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
+ 3 HS nêu và lấy ví dụ
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ 2 HS đọc Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm vào vở.
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ HS chữa bài, nhận xét
a.Các số:676; 984; 2050. b.Các số:6705; 2050.
c.Các số:984; 676; 3327.d.Các số: 676; 57603.
+ HS giải thích tại sao chọn số đó.
VD:Số 676 không chia hết cho 9 vì có:
6 + 7 + 6 = 19 là số không chia hết cho 9.
- HS chữa bài tập 2, 3,
a. Kết quả: 64620; 3560.
b. Chọn các số: 64620; 48432.
c. Các số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là :
64620.
-HS nêu đợc đặc điểm số chia hết cho 2 và 5; số
chia hết cho 2 và 3; số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.
Bài 3: a) 429 b) 126 c) 180 d) 444
-

Tiếng Việt
ễN TP V KIM TRA CUI HC Kè I (TIT 5)
I, Mc tiờu:
- Mc yờu cu v k nng c nh tit 1.
- Nhn bit c danh t, ng t, tớnh t trong on vn ; bit t cõu hi xỏc nh b phn cõu ó
hc : Lm gỡ? Th no? Ai? (BT).
II, dựng dy hc:
III, Cỏc hot ng dy hc ch yu:

HOT NG CA THY HOT NG CA TRề
1. n nh t chc:
- Kim tra s s:
+ 2-3HS c bi
+ HS khỏc nhn xột
Giáo viên: Pham Thị Mai
15
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
1.Bài cũ(4’)Gọi hs đọc kết bài mở rộng và mở bài
gián tiếp đẵ làm ở tiết3
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1.Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
(1/6 số HS trong lớp)
- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học
đó.
- GV nhận xét, cho điểm .
2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt
câu hỏi cho bộ phận được in đậm (15’)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
a. Tìm động từ, danh từ, tính từ trong các câu văn
đã cho.
+Treo bảng phụ ghi đoạn văn. Y/C hs chữa bài
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b. Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho các bộ phận
được in đậm.
+ Gọi hs nêu miệng
+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
C,Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi
của GV về bài đọc đó .
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ Tự làm bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng gạch chân dưới các danh từ,
động từ, tính từ.
+ HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên
bảng thống nhất kết quả đúng là:
a. Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng,
phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ,
quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
+ Động từ: dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoa, sặc sỡ.
+ Lớp tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng câu hỏi.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Buổi chiều, xe làm gì?
- Nắng phố huyện như thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
Khoa học:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I, Mục tiêu:
- Nêuđược con người, động vật, thực vật đều phải có không khí để thở thì mới sống được.
- Hiểu được vai trò của không khí với quá trình hô hấp.
- Nêu được những ứng dụng vai trò của khí ôxi vào đời sống.

II, Đồ dùng dạy học:
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
16
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
A. Bài cũ: (4’)Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Khí ôxi có vai trò như thế nào đối với sự cháy.
+ Nhận xét câu trả lời và cho điểm.
B. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con
người (10’)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
+ YC cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có
nhận xét gì?
+ Nhận xét, tiểu kết.
+ YC 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị
bịt mũi phải ngậm miệng lại.
- Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng
lại?
+ Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì
đối với con người?
+ Nhận xét, tiểu kết. GV kể cho HS nghe thí nghiệm :
Nhốt chú chuột bạch vào một chiếc bình thuỷ tinh kín
có đủ thức ăn và nước uống .HĐ2: Tìm hiểu vai trò
của không khí đối với động, thực vật (10’)
+ YC các nhóm trưng bày con vật, cây trồng theo yêu

cầu của tiết trước.
+ YC đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm
nhóm đã làm ở nhà.
+ Với những điều kiện như nhau tại sao con vật (của
nhóm 2) lại chết?
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Làm theo yêu cầu của giáo viên.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
- Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em
thấy có luồng không khí chạm vào tay.
+ Làm việc cặp đôi theo yêu cầu của
giáo viên.
+ Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh
và không thể nhịn thở thêm được nữa.
+ Không khí rất cần cho quá trình hô
hấp của con người. Không có không khí
để thở con người sẽ chết.
+ 4 nhóm trưng bày con vật, cây trồng
đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trước lớp.
+ 4 HS cầm con vật (cây trồng) của
mình trên tay và nêu kết quả.
- Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn
sống bình thường.
- Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị
chết.
- Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn
phát triển bình thường.
- Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã
bị héo.

- Là do không có không khí để thở. Khi
nắp lọ được đóng kín, lượng ôxi trong lọ
hết là nó sẽ chết.
- Vì do thiếu không khí. Cây sống được
là nhờ trao đổi khí với môi trường.
- Không khí rất cần cho hoạt động sống
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
17
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
+ Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống được
bình thường?
+ Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò
như thế nào đối với thực vật, động vật?
+ Nhận xét, tiểu kết.
HĐ3: ứng dụng vai trò của không khí trong đời
sống (10’)
+ Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi: Quan sát hình 5, 6
SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn
sâu dưới nước.
+ Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa
tan?
+ Cho HS quan sát tranh, ảnh (sưu tầm được) người
bệnh nặng đang thở bình ôxi.
+ Nhận xét, kết luân: Người, động vật muốn sống
được cần có ôxi để thở.
 Rút ra bài học.
C, Củng cố – dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
của động thực vật. Thiếu ôxi trong

không khí thì động, thực vật sẽ chết.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh
trao đổi, nêu ý kiến.
+ 1 số HS lên bảng chỉ vào hình vừa
nêu.
- Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu
dưới nước là bình ôxi.
- Bể cá có nhiều không khí là máy bơm
không khí vào nước.
- HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK.
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I, Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 đò dùng học tập đã quan sát, viết được đoạn mở bài theo kiểu
gián tiếp, kết bài thoe kiểu mở rộng(BT2).
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
1.Bài cũ(4’)
- Thế nào là danh từ? động từ? tính từ? Cho ví dụ ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1.Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
(1/6 số HS trong lớp)
- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).

+ 2-3 HSủtả lời
+ HS khác nhận xét
- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1
bài).
- Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời
câu hỏi của GV về bài đọc đó .
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
18
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó.
- GV nhận xét, cho điểm .
2. Ôn luyện về văn miêu tả (20’)
a. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Y/C hs xác định y/c đề bài
- Treo bảng phụ : Nội dung cần ghi nhớ về bài văn
miêu tả đồ vật.
- Yêu cầu HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát và
ghi kết quả vào vở.(dàn ý).
+ Giáo viên lưu ý HS trước khi làm bài
- Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng
mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn.
- Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh.
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở
rộng .
- Y/C hs tự làm bài
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.
+ Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm
+ Xác định yêu cầu của đề: Đây là bài
văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học
tập)- rất cụ thể của em.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ HS tự HS tự lập dàn ý
+ HS nối tiếp đọc dàn bài:Tả cái bút:
Mở bài: Giới thiệu cây bút quý do bố
em tặng nhân ngày sinh nhật.
Thân bài: Tả bao quát bên ngoài: hình
dáng, màu sắc , chất liệu
Tả bên trong: ngoài bút,
ruột bút
Kết bài: Em giữ gìn cây bút rất cẩn
thận, không bao giờ quên đậy nắp,
không bao giờ bở quên bút. Em như
luôn cảm thấy ông emở bên mình mỗi
khi dùng cây bút.
+ HS viết bài vào vở
+ 3-5 HS trình bày.
====================================================================
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Thể dục
SƠ KẾT HỌC KỲ I
TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. Mục tiêu :
- Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh , dóng thẳng hàng ngang
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
19

Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
- Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy 1 số bước, kết hợp với 1 số động tác đánh
tay nhịp nhàng
- Nhắc lại những nội dung đã học trong học kì
-Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và chơi được.
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ sẵn các
vạch cho chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung TG Phương pháp
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo cáo.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ
học.
-Khởi động :
+Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân
trường.
+Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, đầu gối, hông, vai.
-Trò chơi : “Kết bạn”

-Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a) GV cho những HS chưa hoàn thành các nội dung
đã kiểm tra , được ôn luyện và kiểm tra lại
b) Sơ kết học kỳ 1
-GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã
học trong học kì I (kể cả tên gọi, khẩu hiệu , cách thực
hiện).

+Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động
tác thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản
đã học ở lớp 1, 2, và 3.
+Quay sau: Đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi
đi đều sai nhịp.
+Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
+Ôn một số trò chơi vận động đã học ở các lớp 1, 2, 3
và các trò chơi mới “Nhảy lướt sóng”; “Chạy theo hình
tam giác”.
-Trong quá trình nhắc lại và hệ thống các kiến thức kỹ
năng trên, GV gọi một số HS thực hiện lại các động tác
6 – 10
phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 – 2 lần ,
mỗi lần
2 lần 8
nhịp
18 – 22
phút 3 – 4
phút
10 – 12
phút
   
   
   
   

   
   
   
Gv






5GV





5GV

Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
20
Gv
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
để minh hoạ cho từng nội dung. Khi HS thực hiện động
tác GV nêu nhận xét kết hợp nêu những lỗi sai thường
mắc và cách sửa để cả lớp nắm chắc được động tác kĩ
thuật (Chú ý: Không nên bắt những em tập các động tác
sai lên thực hiện trước).
*Hình thức :
+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc
cán sự lớp . Tập phối hợp các nội dung , mỗi nội dung

tập 2 – 3 lần
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của
tổ trưởng tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ
quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho
HS.
+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do
cán sự điều khiển cho các bạn tập .
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong
lớp, khen ngợi, biểu dương, những em và tổ, nhóm làm
tốt, nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục
để có hướng phấn đấu trong học kì II.

b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác ”hoặc trò chơi
HS ưa thích
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động
lại các khớp cổ chân.
-Nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại cách chơi và phổ biến luật chơi: Khi có
lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh
chóng chạy theo cạnh của tam giác sang gốc kia (chạy
theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi
chạy về để cắm cờ đó vào hộp . Sau khi em số 1 cắm cờ
vào hộp, số 2 mới được xuất phát. Em số 2 thực hiện
tương tự như em số 1. Trò chơi cứ như vậy cho đến hết,
đội nào xong trước, ít phạm lỗi là thắng.
Những trường hợp phạm quy
* Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ
xong.
* Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ trong khi chạy
hoặc quên không thực hiện tuần tự theo các khu vực đã

quy định.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ .
-Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương
những tổ HS chơi chủ động.
3. Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
1 -2 lần
1 lần
5-6 phút
4 – 6 phút




5GV
 
5GV
 



5GV

















Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
21
Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
-GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét, khen
ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác chính
xác.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GV giao bài tập về nhà ôn bài thể dục và các động tác
“Rèn luyện tư thế cơ bản”.
-GV hô giải tán.
1 phút
2 – 3 phút
1-2 phút


5GV
-HS hô “khỏe”.
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Đề thi của trường )
__________________________
Tiếng Việt

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( ĐỌC)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra Đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI
__________________________
Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ( VIẾT)
I MỤC TIÊU:
- - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI
Gi¸o viªn: Pham ThÞ Mai
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×