Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu giải pháp quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 119 trang )

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1



B
B




G
G
I
I
Á
Á
O
O


D
D


C
C


V
V


À
À


Đ
Đ
À
À
O
O


T
T


O
O

























B
B




N
N
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N

G
G
H
H
I
I


P
P


V
V
À
À


P
P
T
T
N
N
N
N


H
H



C
C


V
V
I
I


N
N


N
N
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G

H
H
I
I


P
P


V
V
I
I


T
T


N
N
A
A
M
M














NGUYỄN VĂN HÀ





Nghiên cứu giải pháp quản lý trật tự xây dựng nhà ở
trên địa bàn huyện Lương Tài , tỉnh Bắc Ninh




LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ










Hà Nội- năm 2014


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2














































B
B




G
G
I

I
Á
Á
O
O


D
D


C
C


V
V
À
À


Đ
Đ
À
À
O
O


T

T


O
O
























B

B




N
N
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


V

V
À
À


P
P
T
T
N
N
N
N


H
H


C
C


V
V
I
I


N

N


N
N
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


V
V
I

I


T
T


N
N
A
A
M
M












NGUYỄN VĂN HÀ







Nghiên cứu giải pháp quản lý trật tự xây dựng nhà ở
trên địa bàn huyện Lương Tài , tỉnh Bắc Ninh


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ



Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số : 60.34.04.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐỖ KIM CHUNG





Hà Nội- 2014


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo về một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Hà














Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn khoa học
GS. TS. Đỗ Kim Chung – Trưởng Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách
,Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. Người thầy đã dành nhiều tâm huyết, tận tình
hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các giáo viên Khoa Kinh tế và Phát triển
nông thôn, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách Học Viện Nông Nghiệp
Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Lương Tài, UBND các xã, thị
trấn và các hộ dân đã hợp tác ở tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thu thập tài liệu cho đề tài.
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được nhiều
sự giúp đỡ, động viên, khích lệ rất nhiều từ phía gia đình và bạn bè. Tôi xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và ghi nhận những tình cảm quí báu đó.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Hà
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii


MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài


2
1.2.1 Mục tiêu chung


2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể

2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
4
2.1 Cơ sở lý luận về quản lý trật tự xây dựng nhà ở
4
2.1.1 Khái niệm quản lý trật tự xây dựng nhà ở 4
2.1.2 Vai trò của quản lý trật tự xây dựng nhà ở 4
2.1.3 Đặc điểm quản lý trật tự xây dựng nhà ở 4
2.1.4 Nội dung của quản lý trật tự xây dựng nhà ở 5
2.1.4.1 Quy chế, quy định trong công tác quản lý trật tự xây dựng nhà

6
2.1.4.2 Hệ thống tổ chức công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở 8
2.1.4.3 Quản lý trật tự xây dựng nhà ở theo quy hoạch 11
2.1.4.4 Cấp phép, phê duyệt trong quản lý trật tự xây dựng nhà ở

14
2.1.4.5 Hướng dẫn trong quản lý trật tự xây dựng nhà ở


18
2.1.4.6 Thanh tra, kiểm tra, xứ lý sai phạm trong quản lý trật tự xây
dựng nhà ở
19
2.1.4.7 Công tác tuyên truyền quản lý trật tự xây dựng nhà ở 20
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng 21
2.1.5.1. Nhận thức và hiểu biết của người dân về trật tự xây dựng 21
2.1.5.2 Năng lực, trình độ của cán bộ làm công tác quản lý trật tự xây
dựng nhà ở
21
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv


2.1.5.3 Sự kết hợp giữa cơ quan chuyên môn với chính quyền địa
phương
22
2.2 Cơ sở thực tiễn của quản lý trật tự xây dựng nhà ở 23
2.2.1 Kinh nghiệm của Singapo, Nhật Bản 23
2.2.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho địa phương 34
PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
36
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36
3.1.1 Điều kiện tự nhiên

36
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

38

3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 41
3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
3.2.1 Phương pháp tiếp cận 42
3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 43
3.2.3 Thu thập số liệu 43
3.2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu đã công bố 43
3.2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu mới 44
3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 45
3.2.5 Phương pháp phân tích 46
3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu phân tích 46
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
47
4.1 Hiện trạng công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở
47
4.1.1. Quy chế, quy định trong công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở
trên địa bàn huyện
47
4.1.2. Hệ thống tổ chức quản lý công tác trật tự xây dựng trên địa bàn
huyện
49
4.1.3. Công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở theo quy hoạch trên địa
bàn huyện
56
4.1.4. Công tác cấp phép, phê duyệt trong quản lý trật tự xây dựng nhà 60
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

ở trên địa bàn huyện.
4.1.5. Công tác hướng dẫn trong quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên
địa bàn huyện

65
4.1.6. Thanh tra, kiểm tra, xứ lý sai phạm trong quản lý trật tự xây
dựng nhà ở trên địa bàn huyện.
69
4.1.7. Công tác thông tin, tuyên truyền quản lý trật tự xây dựng nhà ở
trên địa bàn
72
4.2 Các nhân tố ảnh hướng đến công tác quản lý trật tự xây dựng
nhà ở đô thị
76
4.2.1. Nhận thức và hiểu biết của người dân về trật tự xây dựng 76
4.2.2. Năng lực, trình độ của cán bộ làm công tác quản lý trật tự xây
dựng nhà ở.
79
4.2.3. Sự kết hợp giữa cơ quan chuyên môn và chính quyền địa
phương
79
4.3 Các giải pháp trong công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở
tại địa phương
80
4.3.1. Đổi mới công tác quy hoạch 80
4.3.2 Hoàn thiện về cấp giấy phép xây dựng 83
4.3.3. Cải tiến công tác thanh, kiểm tra, xử lý trật tự xây dựng 83
4.3.4. Tăng cường thông tin tuyên truyền 84
4.3.5. Nâng cao năng lực bộ máy làm công tác quản lý trật tự xây dựng
ở địa phương.
84
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
5.2. Khuyến nghị

86
86
86
Tài liệu tham khảo
88





Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi






DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

Bảng
3.1
Diễn biến một số yếu tố khí hậu khí hậu của các tháng trong
những năm gần đây

37
Bảng
3.2

Cơ cấu kinh tế huyện Lương Tài giai đoạn 2005 - 2010

39
Bảng
3.3
Dân số và lao động huyện Lương Tài giai đoạn 2000 - 2013
40
Bảng
3.4
Số xã, số hộ theo vùng trên địa bàn huyện Lương Tài

42
Bảng
3.5
Tổng hợp số lượng mẫu điều tra

45
Bảng
4.1
Số cán bộ cấp xã/huyện có nhận định rằng quy chế, quy
định hiện nay có bất cập

48
Bảng
4.2
Số lượng cán bộ làm công tác quản lý trật tự xây dựng ở địa
bàn huyện Lương Tài

54
Bảng

4.3
Tổng hợp trình độ chuyên môn và thời gian công tác của
cán bộ làm công tác quản lý trật tự xây dựng ở địa bàn
huy

n Lương Tài

55
Bảng
4.4
Số chủ đầu tư xây dựng công trình theo ý kiến của họ về
vấn đề quy hoạch trên địa bàn huyện

56
Bảng
4.5
Số lượng cán bộ quản lý trật tự xây dựng theo ý kiến của họ
về vấn đề quy hoạch trên địa bàn huyện

58
Bảng
4.6
Bảng tổng hợp cấp phép trên địa bàn huyện

60
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii

Bảng
4.7

Số chủ đầu tư xây dựng theo ý kiến của họ về công tác cấp
phép, phê duyệt trong quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên
địa bàn huyện


62
Bảng
4.8
Số cán bộ quản lý trật tự xây dựng cấp xã/huyện theo ý kiến
đánh giá của họ về công tác cấp phép, phê duyệt trong quản
lý trật tự xây dựng nhà ở trên địa bàn huyện

63
Bảng
4.9
Số chủ đầu tư xây dựng theo ý kiến đánh giá của họ về công
tác hướng dẫn trong quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên địa
bàn huyện.

67
Bảng
4.10
Số cán bộ quản lý trật tự xây dựng xã/huyện theo ý của họ
về công tác hướng dẫn trong quản lý trật tự xây dựng nhà ở
trên địa bàn huyện.

68
Bảng
4.11
Số chủ đầu tư theo ý kiến của họ về công tác thanh tra, kiểm

tra, xứ lý sai phạm trong quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên
địa bàn huyện.

70
Bảng
4.12
Số cán bộ quản lý trật tự xây dựng cấp xã/huyện theo ý kiến
của họ về công tác thanh tra, kiểm tra, xứ lý sai phạm trong
quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên địa bàn huyện.

71
Bảng
4.13
Số chủ đầu tư xây dựng theo ý kiến của họ về công tác
thông tin, tuyên truyền quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên
địa bàn huyện

74
Bảng
4.14
Số lượng cán bộ quản lý trật tự xây dựng cấp xã/huyện theo
ý kiến của họ về công tác tuyên truyền quản lý trật tự xây
dựng nhà ở trên địa bàn huyện
75
Bảng
4.15
Nhận thức và hiểu biết của chủ đầu tư xây dựng về quản lý
trật tự xây dựng nhà ở trên địa bàn huyện

78

Bảng
4.16
Năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác
quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên địa bàn huyện

79




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii










DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT Tên sơ đồ Trang

1
Sơ đồ 1: quy hoạch đô thị Nhật Bản

29

2
Sơ đồ 2: quy trình lập và xét duyệt quy hoạch
33
3
Sơ đồ 3: tổ chức bộ máy quản lý trật tự xây dựng huyện Lương
Tài


51

































Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ix




DANH MỤC BẢN ĐỒ

STT Tên bản đồ Trang

Hình 3.1.

Vị trí huyện Huyện Lương Tài trong tỉnh Bắc
32













































Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page x





DANH MỤC HÌNH ẢNH

STT Tên hình ảnh Trang

1 Khu liên hợp giải trí phức hợp Marina Bay 25
2 Đô thị hiện đại của Singapore

26








































Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page xi






DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


TTXD : Trật tự xây dựng
QLTTXD : Quản lý trật tự xây dựng.
UBND : Uỷ ban nhân dân
TL : Tỉnh lộ
QPPL : Quy phạm pháp luật
QLNN : Quản lý nhà nước
QHXD : Quy hoạch xây dựng
QHCT : Quy hoạch chi tiết
GPXD : Giấy phép xây dựng
ĐTXD : Đầu tư xây dựng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cả nước
đang bước vào một quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá hết sức nhanh
chóng. Với tốc độ đô thị hoá nhanh cũng kéo theo những hệ luỵ cần phải giải

quyết đó là trật tự xây dựng. Tình hình vi phạm trật tự xây dựng đô thị đã và
đang là một vấn đề nóng bỏng trong thực tế các đô thị nước ta hiện nay. Hiện
tượng xây dựng không phép, trái phép xẩy ra ở khắp mọi nơi trên địa bàn cả
nước như các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh
……có thể nhận thấy các công trình vi phạm luật lệ trật tự xây dựng và phát
triển đô thị ngày càng nhiều và đa dạng hơn. Mức độ không chỉ dừng lại ở mấy
căn hộ tập thể cơi nới không xin phép hay nhà trong hang cùng ngõ hẻm đua ban
công lấn chiếm không gian nữa, mà nhà riêng sai theo kiểu nhà riêng, biệt thự
sai kiểu biệt thự, các vi phạm về đất tập thể, sử dụng đất đai không đúng mục
đích diễn ra ngày càng nhiều và phức tạp. Do những điều kiện, những lý do chủ
quan, quy hoạch của nước ta. Yêu cầu quản lý trật tự xây dựng nhà ở theo đúng
quy hoạch và pháp luật, loại trừ hiện tượng phát triển tự phát, tùy tiện không thể
kiểm soát nổi là một vấn đề quan trọng hiện nay ở đô thị nước ta. Nếu việc quản
lý trật tự xây dựng nhà ở được thực thi nghiêm túc và hiệu quả trong thực tế thì
việc thực thi pháp luật và lập lại kỷ cương trong xây dựng và quản lý đô thị sẽ
nhanh chóng vào nề nếp góp phần xây dựng đất nước ta “đàng hoàng hơn, to
đẹp hơn”.
Công tác quản lý trật tự xây dựng luôn được huyện Lương Tài xác định là
nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng nhằm xây dựng đô thị ngày càng văn minh,
sach đẹp. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, đến nay trên địa bàn huyện
Lương Tài vẫn còn sảy ra tình trạng vi phạm trật tự xây dựng với số lượng khá
lớn và xuất hiện trên hầu hết các xã, thị trấn với các dạng vi phạm chủ yếu như:
Xây dựng không phép, sai giấy phép xây dựng, sai quy hoạch được duyệt, sai
chức năng sử dụng đất, sai quy hoạch xây dựng, sai tiêu chuẩn xây dựng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2

Nguyên nhân dẫn tới các vi phạm đó một phần là do các cơ quan chức năng của
huyện còn chưa chú trọng đi sâu kiểm tra, thanh kiểm tra lĩnh vực trật tự xây
dựng; số lượng cán bộ làm công tác kiểm tra còn thiếu; việc tham mưu, đề xuất

các giải pháp khắc phục tình trạng vi phạm về trật tự xây dựng còn chưa kịp
thời; công tác hướng dẫn, tuyên truyền phổ biến pháp luật về xây dựng của
UBND các xã, thị trấn đối với người dân còn hạn chế.
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác quản lý trật tự xây
dựng nhà ở nói trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài : “ Nghiên cứu giải pháp quản
lý trật tự xây dựng nhà ở trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
1.2.1 Mục tiêu chung.
Đánh giá công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở nhà ở trên địa bàn huyện
Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở nhà ở tại địa phương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
Để đạt được mục tiêu chung đó, nghiên cứu này nhằm đạt được những
mục tiêu cụ thể sau:
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý
trật tự xây dựng nhà ở.
- Đánh giá công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở nhà ở trên địa bàn huyện
Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý trật tự xây dựng
nhà ở nhà ở tại địa phương vào thời gian tới.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là Công tác QLTTXD nhà ở huyện Lương Tài.
Đối tượng thu thập số liệu là cán bộ, công chức, viên chức được phân
công QLTTXD nhà ở và những tổ chức, cá nhân khác liên quan đến công trình
xây dựng trên địa bàn huyện Lương Tài. Tuy nhiên, để có những nhận định
khách quan, đề tài có nghiên cứu giải pháp QLTTXD nhà ở, nhằm làm cơ sở so
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3


sánh.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm vi thời gian:
Số liệu phản ánh thực trạng được thu thập từ năm 2011 đến năm 2013. Dữ
liệu khảo sát chuyên sâu được thu thập thông qua kết quả điều tra năm 2013.
Các giải pháp đưa ra trong thời gian tới.
Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6/2013 đến tháng 7/2014.
- Phạm vi nội dung:
Trong phạm vi đề tài chúng tôi chủ yếu nghiên cứu và đánh giá quá trình
thực hiện, những kết quả đạt được trong việc quản lý trật tự xây dựng nhà ở. Từ
đó, đưa ra một số giải pháp chủ yếu về quản lý trật tự xây dựng nhà ở tại địa bàn
nghiên cứu trong thời gian tới.


























Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4



PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận về quản lý trật tự xây dựng nhà ở.
2.1.1 Khái niệm quản lý trật tự xây dựng nhà ở.
Quản lý trật tự xây dựng nhà ở là một khâu quan trọng trong quản lý xây
dựng. Bằng những quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể của đô thị nói riêng và
nhà nước nói chung, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xây dựng quản lý
mọi hoạt động trên địa bàn đô thị theo đúng trật tự, đảm bảo nguyên tắc, quy tắc
và mỹ quan, môi trường đô thị. Quản lý trật tự xây dựng nhà ở cũng là việc đi rà
soát, kiểm tra những công trình xây dựng trên địa bàn, xây dựng mà không đúng
theo yêu cầu trong giấy phép xây dựng đã được cơ quan cấp phép cấp cho và có
biện pháp xử lý theo đúng luật định. Quản lý trật tự xây dựng nhà ở dựa trên căn
cứ chủ yếu là giấy phép xây dựng và các tiêu chí đã được duyệt. Công tác quản
lý trật tự xây dựng nhà ở đảm bảo cho công tác cấp phép được thực thi có hiệu
lực.
2.1.2 Vai trò của quản lý trật tự xây dựng nhà ở.
Trước đây, do nhiều nguyên nhân, nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng nhà

ở ít được quan tâm một cách đúng mức. Nhưng những năm gần đây nhiều vấn
đề thực tiễn liên quan đến công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở không cho
phép chúng ta hời hợt, đơn giản trong nhân thức và chậm chễ trong việc thực thi
các giải pháp. Lâu nay, việc tổ chức xây dựng các đô thị đến xây dựng các công
trình cụ thể chủ yếu chúng ta quan tâm đến quy mô và bề rộng mà ít chú ý đến
tính tổng thể mang tính hiện đại văn minh. Quản lý trật tự xây dựng nhà ở có vai
trò quan trọng như là một trong những giải pháp quan trọng tạo cho hoạt động
xây dựng các đô thị cũng như các điểm dân cư nông thôn có tính đồng bộ và
thống nhất, môi trường sống, làm việc, tổ chức giao thông thuận lợi.
2.1.3 Đặc điểm quản lý trật tự xây dựng nhà ở.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5

Quản lý trật tự xây dựng nhà ở là hoạt động quản lý trong đó nó có đầy
đủ các đặc điểm của hoạt động quản lý ngoài ra nó còn có những đặc điểm
riêng mà chỉ có trong xây dựng.
Đối tượng quản lý trật tự xây dựng là Cán bộ, công chức, viên chức được
phân công quản lý trật tự xây dựng nhà ở đô thị và những tổ chức, cá nhân khác
liên quan đến các công trình xây dựng trên địa bàn đô thị. Công tác quản lý trật
tự xây dựng nhà ở gắn liền với yếu tố ở từng địa phương, từng khu vực cho đến
quy hoạch khu chức năng của từng đô thị.
Hoạt động xây dựng diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên từng địa bàn cơ sở,
tốc độ xây dựng nhanh, chi phí đầu tư xây dựng lớn, với thực tế lực lượng thanh
tra Bộ, Sở xây dựng không đủ lực lượng, phương tiện và điều kiện kiểm soát
toàn bộ hoạt động xây dựng trên điều kiện toàn quốc, dẫn đến tình trạng vi phạm
xây dựng tại nhiều khu đô thị lớn, đặc biệt là các vụ nghiêm trọng gây dư luận
xã hội và tốn không ít tiền của nhà nước và nhân dân.
Quản lý theo một thể thống nhất từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi
tiết 1/2000, 1/500. Gắn quy hoạch tổng thể với quy hoạch chi tiết đơn vị huyện (
quận), xã (phường).

Hoạt động quản lý trật tự xây dựng nhà ở phải phù hợp với đặc điểm và
điều kiện kinh tế xã hội và đặc điểm tự nhiên của từng địa phương.
Quản lý trật tự xây dựng nhà ở lấy cơ sở pháp lý là các điều luật về xây
dựng, quy hoạch- kiến trúc,……
Hoạt động quản lý trật tự xây dựng nhà ở là một chuỗi hoạt động từ quy
hoạch, cấp giấy phép, hoạt động thanh kiểm tra hậu cấp phép.
2.1.4 Nội dung của quản lý trật tự xây dựng nhà ở.
Trong những năm vừa qua, nhiều văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
xây dựng nói chung, quản lý trật tự xây dựng nhà ở đô thị nói riêng đã được ban
hành đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị và phát triển kinh tế- xã hội. Tại các địa
phương, công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở đã có nhiều tiến bộ nhất định,
thể hiện trên các mặt: công tác quy hoạch xây dựng đã có bước chuyển biến rõ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6

rệt cả về số lượng và chất lượng; việc cải thiện thủ tục hành chính, thủ tục cấp
giấy phép xây dựng giảm bớt phiền hà trong quản lý xây dựng đã được quan
tâm.
Mặc dù công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở đã có những tiến bộ nhất
định nhưng chúng ta vẫn phải thẳng thắn nhìn nhận rằng : nhìn chung công tác
quản lý hoạt động xây dựng của chính quyền địa phương còn yếu kém. Tại
nhiều địa phương vẫn chưa chú ý và tập trung nhiều nguồn lực cho công tác quy
hoạch xây dựng; việc công bố, công khai các đồ án quy hoạch xây dựng theo
quy định chưa được thực hiện nghiêm túc dẫn đến tình trạng phải thỏa thuận quy
hoạch cho từng công trình, tưng dự án; các tổ chức, cá nhân có nhu cầu đầu tư
xây dựng còn khó khăn trong thẩm định thiết kế cơ sở và xin cấp giấy phép xây
dựng; một số quy định về thu hồi đất, giao đất còn chưa thực sự phù hợp với các
loại hình dự án khác nhau ảnh hưởng tới quá trình phát triển đô thị; đội ngũ cán
bộ trực tiếp thực hiện công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở còn thiếu và hạn
chế về trình độ chuyên môn; việc thanh tra, kiểm tra, xử lý các công trình vi

phạm còn chưa kịp thời và triệt để; hiện tượng xây dựng nhà không phép, sai
phép còn nhiều ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị và gây bức xúc trong dư
luận.
2.1.4.1 Quy chế, quy định trong quản lý trật tự xây dựng nhà ở.
*
Quy chế phối hợp trong quản lý trật tự xây dựng nhà ở.

Việc phối hợp giữa Sở xây dựng và các đơn vị được thực hiện theo
nguyên tắc tăng cường trách nhiệm của UBND cấp xã, cấp quận, huyện và Sở
Xây dựng trong công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn; đảm bảo công tác
quản lý về trật tự xây dựng.
Theo quy chế mới được ban hành, các công trình xây dựng trên địa bàn sẽ
phải được thường xuyên kiểm tra từ khi khởi công đến khi hoàn thành việc xây
dựng; các vi phạm về trật tự xây dựng phải được lập hồ sơ vi phạm và xử lý kịp
thời, triệt để, đảm bảo chính xác công khai, minh bạch theo quy định của pháp
luật.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7

Sở Xây dựng chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ, đôn đốc kiểm tra trật tự
xây dựng. UBND quận, huyện chỉ đạo, đôn đốc thanh tra xây dựng hoặc cán bộ
làm công tác quản lý trật tự xây dựng của phòng chuyên môn phối hợp với
UBND cấp phường, xã thực hiện trách nhiệm quản lý trật tự xây dựng trên địa
bàn.
Chủ tịch UBND cấp phường, xã thực hiện nhiệm vụ quản lý trật tự xây
dựng trên địa bàn, thực hiện xử lý vi phạm theo quy định. UBND cấp xã chỉ đạo,
điều hành tổ công tác của thanh tra xây dựng quận, huyện đặt tại địa bàn; chỉ
đạo công an phường, xã thực hiện cấm vận chuyển vật liệu xây dựng vào công
trình vi phạm, yêu cầu cơ quan liên quan ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước.
UBND cấp xã là nơi tiếp nhận hồ sơ vi phạm hành chính về trật tự xây

dựng do Tổ công tác của Đội thanh tra xây dựng cấp huyện đặt tại địa bàn
chuyển đến để ban hành các quyết định xử phạt, quyết định định chỉ thi công,
quyết định cưỡng chế và tổ chức thực hiện xử lý các hành vi vi phạm hành chính
về trật tự xây dựng theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.
* Quy định trong quản lý trật tự xây dựng nhà ở.
- Quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp giấy phép xây
dựng; giám sát thực hiện xây dựng theo giấy phép xây dựng; quyền và trách
nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác cấp giấy phép xây dựng
và quản lý xây dựng theo giấy phép xây dựng.
- Quy định các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng,
kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản
lý công trình hạ tầng kỹ thuật (trong đô thị, khu đô thị mới, khu công nghiệp,
khu kinh tế và khu công nghệ cao), quản lý phát triển nhà và công sở; hình thức
và mức xử phạt; thẩm quyền và thủ tục xử phạt; khiếu nại, tố cáo và giải quyết
khiếu nại, tố cáo.
- Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý quy hoạch xây dựng; về
điều kiện đối với tổ chức và cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng. Các tổ chức,
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc Kinh t
Page 8

cỏ nhõn trong nc, t chc, cỏ nhõn nc ngoi cú liờn quan n cụng tỏc quy
hoch xõy dng
.

- Quy nh chi tit v hng dn thi hnh vic x lý vi phm trt t xõy
dng ụ th theo quy nh ca phỏp lut.
- Quy nh vic phõn cụng, phõn cp qun lý quy hoch xõy dng, thm
quyn, trỏch nhim ca cỏc cp, cỏc c quan chuyờn mụn, ch u t, m bo
thc hin ỳng quy nh ca phỏp lut v xõy dng v phự hp vi iu kin
thc t a phng.

2.1.4.2 H thng t chc qun lý cụng tỏc trt t xõy dng nh .
a, Vn bn quy phm phỏp lut v qun lý trt t xõy dng nh .
- Cn c Lut Xõy dng s 16/2003/QH11 ngy 26 thỏng 11 nm 2003.
- Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 của Chính phủ về
quy hoạch xây dựng.
- Cn c s Ngh nh s 180/2010/N-CP ngy 7/12/2007 ca Chớnh
ph Quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut Xõy dng v
x lý vi phm trt t xõy dng ụ th.
- Cn c Ngh nh s 23/2009/N-CP ngy 27/02/2009 ca Chớnh Ph
v x pht vi phm hnh chớnh trong hot ng xõy dng; kinh doanh bt ng
sn; khai thỏc, sn xut, kinh doanh vt liu xõy dng; qun lý cụng trỡnh h
tng k thut; qun lý phỏt trin nh v cụng s.
- Cn c s Ngh nh s 71/2010/N-CP ngy 23/6/2010 ca Chớnh ph
quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut nh .
- Cn c Ngh nh s 64/2012/N-CP ngy 04 thỏng 09 nm 2012 ca
Chớnh ph v cp giy phộp xõy dng
Cụng tỏc qun lý trt t xõy dng nh ụ th khụng ch l trỏch nhim
m cũn l yờu cu i vi cỏc c quan cú chc nng qun lý xõy dng t Trung
ng n a phng. Yờu cu trc ht i vi cỏc c quan nh UBND cp
tnh ( thnh ph ), S xõy dng, UBND cp huyn ( qun ) v UBND cp xó (
phng ) l phi kin ton v t chc i ng cỏn b lm cụng tỏc qun lý trt t
xõy dng nh ti cỏc xó, phng, th trn; nõng cao nng lc chuyờn mụn cho
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9

cán bộ thực hiện công tác quy hoạch, cấp phép xây dựng và cán bộ quản lý trật
tự xây dựng nhà ở.
UBND cấp huyện ( quận ) phải chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn,
lực lượng quản lý trật tự đô thị tăng cường công tác kiểm tra, kiên quyết xử lý
các vi phạm về trật tự xây dựng, khắc phục tình trạng xử phạt nhiều lần những

vấn đề tồn tại; đồng thời phải xử lý nghiêm và kiên quyết tháo dỡ công trình vi
phạm trật tự xây dựng theo quy định của pháp luật; phối hợp chặt chẽ với thanh
tra Sở xây dựng để kịp thời tổ chức thực hiện và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc
thực hiện nghiêm các quyết định xử lý hoặc kiến nghị xử lý của Chánh thanh tra
Sở xây dựng đối với các công trình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn do
mình quản lý. Sở xây dựng tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi việc chấp
hành các thủ tục hành chính trong cấp phép xây dựng, quản lý quy hoạch xây
dựng của các địa phương.
Các chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn thiết kế, nhà
thầu tư vấn giám sát……chỉ được khởi công xây dựng công trình khi có đủ các
điều kiện theo quy định; có biện pháp an toàn đối với công trình và các công
trình lân cận; có trách nhiệm bảo đảm trật tự xây dựng theo quy định của Chính
phủ.
Cán bộ, công chức, thanh tra viên được giao nhiệm vụ quản lý trật tự xây
dựng nhà ở phải tuân thủ việc cấp giấy phép xây dựng đúng quy định của pháp
luật; không sách nhiễu gây khó khăn cho chủ đầu tư xây dựng công trình khi đến
xin giấy phép xây dựng; không áp dụng hình thức phạt tiền cho tồn tại bộ phận
công trình, công trình vi phạm; không dung túng bao che, phải xử lý kịp thời
các công trình vi phạm trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý; không nhận tiền,
hiện vật hoặc đi ăn, uống và các hoạt động khác theo lời mời của chủ đầu tư xây
dựng công trình, nhà thầu trong thi công xây dựng công trình khi đã có đủ các
hồ sơ, thủ tục, giấy phép xây dựng và các tài liệu liên quan theo quy định của
pháp luật.
b, Chức năng, nhiệm vụ của người quản lý trật tự xây dựng nhà ở.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10

* Thanh tra viên, cán bộ quản lý xây dựng cấp xã, phường.
Lập biên bản ngừng thi công xây dựng công trình, yêu cầu chủ đầu tư tự
phá dỡ công trình vi phạm.

Kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định đình chỉ thi công
xây dựng hoặc quyết định cưỡng chế phá dỡ công trình vi phạm trật tự xây dựng
đô thị thuộc thẩm quyền.
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, phường.
Quyết định đình chỉ thi công xây dựng đối với công trình xây dựng vi phạm
thuộc địa bàn mình quản lý; quyết định cưỡng chế phá dỡ đối với công trình xây
dựng vi phạm thuộc địa bàn do mình quản lý trừ những công trình theo quy định
của pháp luật.
Tổ chức thực hiện cưỡng chế tất cả các công trình xây dựng vi phạm theo
quyết định cưỡng chế của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện và Chánh thanh tra Sở Xây dựng.
Xử lý cán bộ dưới quyền được phân công quản lý trật tự xây dựng nhà ở đô
thị để xảy ra vi phạm mà không xử lý kịp thời, dung túng bao che cho hành vi vi
phạm.
Kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xử lý các trường hợp vi
phạm trật tự xây dựng đô thị vượt thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp xã; xử lý cán bộ làm công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở đô thị thuộc
thẩm quyền quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Quyết định cưỡng chế phá dỡ đối với công trình xây dựng vi phạm do Ủy
ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy phép xây dựng hoặc Sở Xây dựng cấp Giấy
phép xây dựng mà công trình xây dựng đó đã bị Ủy ban nhân dân cấp xã quyết
định đình chỉ thi công xây dựng.
Chỉ đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện cưỡng chế phà
dỡ những công trình xây dựng vi phạm theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện và của Chánh thanh tra Sở Xây dựng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11

Xử lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã và những cán bộ dưới quyền được

phân công quản lý trật tự xây dựng nhà ở đô thị để xảy ra vi phạm mà không xử
lý kịp thời hoặc dung túng bao che cho hành vi vi phạm.
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Ban hành những quy định, quyết định nhằm ngăn chặn, khắc phục tình
trạng vi phạm trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn.
Ban hành quyết định xử lý đối với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và
những cán bộ dưới quyền được phân công quản lý trật tự xây dựng nhà ở đô thị
để xảy ra vi phạm, không xử lý kịp thời, dung túng bao che cho hành vi vi phạm.
* Thẩm quyền xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị của Trưởng phòng
chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý xây dựng đô thị hoặc
Chánh thanh tra xây dựng cấp huyện (nếu có).
Yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành quyết định đình chỉ thi
công xây dựng công trình, quyết định cưỡng chế phá dỡ công trình vi phạm
thuộc thẩm quyền trong trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không ban
hành kịp thời; đồng thời, đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có hình
thức xử lý kỷ luật đối với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.
Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định xử lý đối
với những vi phạm vượt quá thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;
trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế phá
dỡ công trình xây dựng vi phạm theo thẩm quyền.
Ban hành quyết định đình chỉ thi công xây dựng đối với công trình xây
dựng vi phạm trật tự xây dựng đô thị mà Ủy ban nhân dân cấp xã không kịp thời
xử lý.
* Chánh thanh tra Sở Xây dựng.
Quyết định đình chỉ thi công xây dựng công trình, quyết định cưỡng chế
phá dỡ công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị đối với những công trình do
Sở Xây dựng hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy phép xây dựng trong
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12


trường hợp Ủy ban nhân dân cấp huyện buông lỏng quản lý, không ban hành
quyết định kịp thời.
Kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp huyện, các tổ chức, cá nhân được phân công quản lý trật tự xây dựng
nhà ở đô thị để xảy ra vi phạm.
2.1.4.3 Quản lý trật tự xây dựng nhà ở theo quy hoạch.
Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian gồm :
- Đô thị và điểm dân cư nông thôn.
- Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hệ thống hạ tầng xã hội.
Mục đích của quy hoạch là tạo lập môi trường sống tốt cho người dân tại
các vùng, bảo đảm hài hoà giữa lợi ích quốc gia và lợi ích cộng đồng, đáp ứng
các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường.
Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng
bao gồm sơ đồ, bản vẽ, mô hình và thuyết minh.
Vị trí của quy hoạch xây dựng trong hoạt động xây dựng:
Quy hoạch xây dựng có vị trí đầu tiên trong dây truyền hoạt động xây
dựng, là cơ sở cho bước tiếp theo lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng
Các loại quy hoạch xây dựng :
- Quy hoạch xây dựng vùng
- Quy hoạch xây dựng đô thị ( gồm quy hoạch vùng chung, quy hoạch chi
tiết 1/2000, quy hoạch chi tiết 1/500).
+ Quy hoạch chung xây dựng đô thị : là việc tổ chức không gian đô thị,
các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp với quy hoạch tổng thể
phát triển của xã hội, quy hoạch phát triển ngành, bảo đảm an ninh quốc phòng
cho từng vùng và của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ.
Theo Nghi định 08/2005/NĐ-CP nội dung của đồ án quy hoạch chung xây
dựng đô thị gồm :

×