Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 1
NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP
Xác nhận của Doanh Nghiệp Ngày tháng năm 2015
Ngƣời nhận xét
(Vui lòng ghi rõ Họ tên, chức vụ)
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
TPHCM, Ngày tháng năm 2015
Giáo Viên Hướng Dẫn
Nguyễn Phƣớc Sơn
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 3
LỜI CẢM ƠN
Qua 6 tuần thực tập ngắn ngủi nhƣng đầy bổ ích tại Công Ty TNHH Thái Sơn S.P đã
giúp em có nhiều cơ hội cọ sát với thực tế mà trong khi học lý thuyết em chƣa nắm bắt rõ. Tuy
chỉ có sáu tuần thực tập, nhƣng qua quá trình thực tập em đã đƣợc mở rộng tầm nhìn và tiếp thu
đƣợc rất nhiều kiến thức thực tế. Từ đó em nhận thấy đƣợc việc cọ sát thực tế vô cùng quan
trọng – nó giúp sinh viên chúng em xây dựng nền tảng lý thuyết học ở trƣờng vững chắc hơn.
Trong quá trình thực tập, do còn nhiều bỡ ngỡ và thiếu kinh nghiệm thực tế, em đã gặp phải rất
nhiều khó khăn nhƣng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô khoa Công Nghệ May và Thời
Trang và sự nhiệt tình của các anh chị trong công ty đã giúp em có đƣợc những kinh nghiệm
quý báu để hoàn thành tốt kì thực tập cũng nhƣ hoàn thành cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp
này.
Em xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến ban lãnh đạo Công Ty TNHH Thái
Sơn S.P đã tạo điều kiện và tiếp nhận em vào thực tập tại công ty. Em xin cảm ơn các anh chị
thuộc các bộ phận trong công ty đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để em có thể
tiếp cận với thực tế quy trình làm việc của công ty.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ Phạm
Kỹ Thuật TP.HCM, quý thầy cô khoa Công Nghệ May và Thời Trang đã tận tâm giảng dạy và
truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em. Đặc biệt, em xin cán ơn thầy
Nguyễn Phƣớc Sơn, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành cuốn đồ án này.
Do thời gian thực tập và lƣợng kiến thức thực tế của bản thân còn hạn chế nên cuốn
báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót và những điểm cần sửa đổi bổ sung, rất mong
nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô và quí Công Ty TNHH Thái Sơn S.P để cuốn
báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập
Trần Thị Nhàn
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 4
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 2
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 4
LỜI GIỚI THIỆU 5
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THÁI SƠN S.P 6
I. Giới thiệu chung về Công Ty TNHH Thái Sơn S.P: 6
II. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thái Sơn: 6
III. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh: 7
1. Lĩnh vực hoạt động: 7
2. Thị trƣờng trong nƣớc: 8
3. Thị trƣờng quốc tế: 12
IV. Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Thái Sơn S.P: 12
1. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty: 12
2. Sơ đồ tổ chức xƣởng sản xuất của công ty: 15
3. Quy trình sản xuất của nhà máy: 20
V. Các qui định chung trong lao động: 48
1. Qui định chung của Công ty TNHH Thái Sơn S.P: 48
2. Các cam kết thực hiện các chính sách SA 8000: 49
3. Các quy định chung trong lao động: 52
CHƢƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA MÃ HÀNG SO 8713 53
I. KHO: 54
II. PHA CẮT: 55
III. CHUYỀN: 57
IV. BAO BÌ: 59
CHƢƠNG III: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 62
PHỤ ĐÍNH 64
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 5
LỜI GIỚI THIỆU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quá trình công nghiệp
hóa – hiện đại hóa nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam, con ngƣời ngày càng tạo ra nhiều của cải
vật chất, ngày càng thỏa mãn các nhu cầu từ tối thiểu cho đến xa xỉ của đời sống xã hội. Do đó
đời sống xã hội ngày càng nâng cao và nhu cầu làm đẹp của con ngƣời cũng tăng lên. Điều đó
đã thúc đẩy ngành may mặc nƣớc ta nói chung và tình hình hoạt động của Công Ty TNHH
Thái Sơn S.P nói riêng ngày càng phát triển, không những đáp ứng nhu cầu may mặc trong
nƣớc mà còn vƣơn ra thị trƣờng thế giới, không ngừng thay đổi mẫu mã, kiểu cách để phù hợp
và đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.
Ngành may mặc nƣớc ta đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trong khu vực
cũng nhƣ trên thế giới. Do đó, để ngành may giữ đƣợc vị trí và không ngừng phát triển hiện tại
cũng nhƣ trong tƣơng lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có lực lƣợng cán bộ kỹ thuật và lực
lƣợng lao động đông đảo có tay nghề, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong ngành không ngừng
học hỏi các kinh nghiệm mới và hoàn thiện mình cũng nhƣ hoàn thiện thực tiễn yếu kém của
ngành để ngành may mặc thực sự xứng đáng với vai trò và vị thế của mình – là một ngành công
nghiệp mới mẻ nhƣng có nhiều tiềm năng, hằng năm giá trị của ngành đóng góp một phần quan
trọng vào tổng thu nhập quốc dân.
Công Ty TNHH Thái Sơn S.P đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trong thị
trƣờng của khu vực cũng nhƣ trên thế giới, đồng thời góp phần giải quyết việc làm cho số đông
ngƣời lao động trong nƣớc. Cùng với việc đa dạng hóa trong kinh doanh, vƣơn đến các thị
trƣờng mới đầy tiềm năng, không những có sự cải tiến trong sản xuất mà còn cam kết với
khách hàng là tạo ra môi trƣờng làm việc và kinh doanh đầy hứa hẹn.
Đƣợc thực tập tại Công ty TNHH Thái Sơn S.P, em đƣợc mở rộng nhiều kiến thức
mới, đƣợc vận dụng sự hiểu biết của mình vào thực tế, nhận thấy nhiều sự khác biệt giữa kiến
thức học ở trƣờng với thực tiễn tại công ty. Đặc biệt là nắm đƣợc quy trình sản xuất một mã
hàng, quan sát cách tổ chức quản lý, tìm hiểu những tiêu chuẩn và cải tiến mới tại công ty.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 6
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
THÁI SƠN S.P
I. Giới thiệu chung về Công Ty TNHH Thái Sơn S.P:
Tên đầy đủ: Công ty TNHH Thái Sơn S.P
Tên tiếng Anh: Thai Son S.P Co.,Ltd.
Năm thành lập: 1991.
Loại hình: Nhà Sản Xuất
Mã số thuế: 0303035957
Trụ sở chính: 153 Ung Văn Khiêm, Phƣờng 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.
Điện thoại: (08)38.990022
Fax: (08)35.128850
Chi nhánh: 165A Long Phƣớc, ấp Long Thuận, P.Long Phƣớc,Q9, TP.HCM.
Điện thoại: (08)54.489065
Fax: 54.489067
Hotline: 0908 399 140
Email:
Website: www.thaisonspgarment.com
Trụ sở chính Chi nhánh
II. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thái Sơn:
- Công Ty TNHH Thái Sơn S.P là một doanh nghiệp may gia đình đƣợc thành lập và
hoạt động từ năm 1991 với 1 trụ sở chính tại 153 Ung Văn Khiêm, Phƣờng 25, Quận
Bình Thạnh, TP.HCM và 1 chi nhánh tại 165A Long Phƣớc, ấp Long Thuận, P.Long
Phƣớc, Q9, TP.HCM. - với hơn 20 hoạt động sản xuất kinh doanh hàng may mặc. Công
ty hợp tác với nhiều khách hàng quốc tế trên toàn thế giới. Đồng thời, đây cũng là công
ty đặc biệt cộng tác với nhà thiết kế thời trang nƣớc ngoài xây dựng thƣơng hiệu riêng
của mình. Cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và để đa dạng hóa, nâng
cao chất lƣợng các loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cho khách hàng trong
và ngoài nƣớc, công ty đã mạnh dạn đầu tƣ đổi mới một số trang thiết bị, áp dụng công
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 7
nghệ khoa học tiên tiến kết hợp với việc vận dụng những kinh nghiệm kinh doanh có
đƣợc hình thành nên công ty có năng lực sản xuất nhƣ ngày hôm nay.
- Năm 2012 công ty mở rộng thêm một xƣởng sản xuất ở quận 9 với tổng diện tích nhà
máy là 7.400m
2
, tất cả gồm có 15 chuyền may và 2 chuyền sản xuất mẫu sản xuất hơn
200.000 sản phẩm mỗi tháng, số lao động hiện nay là 500-1000 ngƣời. Số sản phẩm
trung bình nhà xƣởng sản xuất trong 1 năm là khoảng 3.000.000 sp/năm với số lƣợng
đặt hàng tối thiểu là 1.500 sản phẩm/mẫu/màu.
- Hầu hết các nhà máy may mặc ở Việt Nam đều nhập vải từ Trung Quốc và Trung Quốc
không phải là thành viên của TPP (Trans-Pacific Partnership) nên họ không hƣởng ƣu
đãi thuế từ TPP. Vì vậy, năm 2008 công ty bắt đầu với hƣớng đi mới là đến nƣớc Ấn
Độ- nơi cung ứng nguồn bông vải dồi dào và bắt đầu nhập sợi vào Việt Nam. Công ty
đã lập ra nhiều mối quan hệ với các nhà máy dệt và nhuộm ở TP.HCM để đặt gia công
sản xuất ra vải trƣớc khi đƣa về công ty để may. Công ty sản xuất vải từ các loại sợi
nhập khẩu nhƣ cotton, polyester, viscose và spandex. Cho tới nay, công ty đã sản xuất
hơn 200 tấn vải để cung cấp cho khách hàng. Mục tiêu của công ty là sản xuất và bán
vải cho các doanh nghiệp trong khu vực và mục tiêu này có lẽ sẽ đƣợc ban lãnh đạo
công ty thực hiện trong năm 2016 tới.
- Các sản phẩm của công ty còn đƣợc phân phối tại các hệ thống siêu thị nhƣ: Coopmart,
Big C, Vinatex, siêu thị Văn Hóa Văn Lang, siêu thị Bình An, …
- Ngoài ra công ty còn làm hàng xuất khẩu khách hàng chính của công ty là: Nga, Mĩ,
Anh, Đức,….đều có tiềm năng phát triển lớn mạnh.
- Đến nay công ty đã thực hiện và nhận các chứng nhận: SA 8000, Target Australia,
Adidas, Oeko Tex
III. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh:
1. Lĩnh vực hoạt động:
- Công ty TNHH Thái Sơn SP là một nhà sản xuất quần áo chuyên hàng dệt kim với công
nghệ sản xuất mới nhất dành cho phụ nữ và nam giới. Công ty sản xuất vải và cung cấp
giá FOB cho thị trƣờng xuất khẩu, đồng thời sản xuất và cung cấp hàng may mặc cho
thị trƣờng nội địa. Thái Sơn S.P đƣợc đánh giá cao trong lĩnh vực sản xuất hàng may
mặc từ vải dệt kim và tự hào là một trong những công ty gia đình đã tồn tại và phát triển
trong hơn 20 năm qua.
- Hiện nay, chúng tôi có hai cơ sở sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh. Công ty vẫn
không ngừng phát triển các loại vải và in để phục vụ cho ngành công nghiệp thời trang
xuất khẩu và nội địa với giá cả và chất lƣợng tốt nhất.Thái Sơn S.P là một trong những
nhà cung cấp hàng may mặc hàng đầu Việt Nam về quần áo thời trang, giản dị, năng
động và thể thao hàng dệt kim với giá cả cạnh tranh trên toàn thế giới.
- Các sản phẩm của công ty còn đƣợc phân phối tại các hệ thống siêu thị nhƣ: Coopmart,
Big C, Vinatex, siêu thị Văn Hóa Văn Lang, siêu thị Bình An, …
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 8
- Ngoài ra công ty còn làm hàng xuất khẩu khách hàng chính của công ty là: Nga, Mĩ,
Anh, Đức,….đều có tiềm năng phát triển lớn mạnh.
- Hoạt động của Thái Sơn S.P gồm các lĩnh vực/ thị trƣờng chính:
Sản xuất và bán lẻ hàng may mặc cho thị trƣờng trong nƣớc.
Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cho thị trƣờng quốc tế.
2. Thị trƣờng trong nƣớc:
- Các sản phẩm của Thái Sơn S.P bao gồm đa dạng các kiểu dáng từ vải dệt kim nhƣ:
đầm, quần, áo, đồ thể thao, dành cho mọi lứa tuổi từ trẻ em đến ngƣời lớn.
- Với hai nhãn hiệu chính đó là: Aloha và Vietclio - nhãn hiệu đƣợc Bộ Khoa Học Công
Nghệ - Cục Sở Hữu Trí Tuệ chứng nhận
- Với hai nhãn hiệu khác nhau Thái Sơn S.P có 2 đội ngũ thiết kế khác nhau và mang
phong cách khác nhau.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 9
ALOHA:
Ra mắt từ năm 2003, thƣơng hiệu thời trang Aloha đến nay đã trở nên quen
thuộc với hầu hết ngƣời tiêu dùng nhờ sản phẩm đa dạng lựa chọn, phù hợp
với kiểu dáng và tính cách ngƣời Việt Nam.
Để định hình hƣớng đi riêng, đội ngũ thiết kế Thái Sơn S.P đã tạo ra những
trang phục đa dạng, phù hợp kiểu dáng, tính cách ngƣời Việt. Những năm
qua, thƣơng hiệu thời trang Aloha đã hiện diện ở nhiều siêu thị lớn nhƣ Coop
mart, Big C, Vinatex, với 4 dòng sản phẩm chính: Aloha Fashion, Aloha
Fancy, Aloha Kids, Aloha Smart.
a. Aloha Fashion: là dòng sản phẩm cho phụ nữ từ 25 tuổi trở lên. Các mẫu thiết
kế của Aloha Fashion giúp khách hàng che đƣợc khuyết điểm nhƣng vẫn tôn lên
vẻ mặn mà, duyên dáng. Dòng sản phẩm này lựa chọn họa tiết nhã nhặn, tinh tế,
chăm chút chi tiết và kiểu dáng.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 10
b. Aloha Fancy: Khá khác biệt so với Aloha Fashion, Aloha Fancy là dòng thời
trang trẻ dành cho nam, nữ từ 18 đến 25 tuổi. Màu sắc tƣơi sáng, trẻ trung, phù
hợp để đi học, dạo phố, giá thành vừa phải là những yếu tố thu hút mà dòng thời
trang này mang lại.
c. Aloha Smart:
Aloha Smart là dòng sản phẩm dành cho nhóm khách hàng mục tiêu từ 20-35
tuổi.
Dòng sản phẩm của Aloha Smart phân loại nhƣ sau: Váy đầm, áo, áo thun, áo
crop tops, áo hoodie, quần shorts.
So với Aloha Fashion và Aloha Fancy, dòng sản phẩm của Aloha Smart mang
tính thông thƣờng hơn. Đó là những thiết kế phù hợp khi đi làm hoặc ở nhà, hay
những hoạt động ngoại khóa.
Aloha Smart là sự kết hợp tốt nhất giữa yếu tố giá thành và mẫu mã thiết kế đẹp.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 11
d. Aloha kids:
Aloha Kids, dòng thời trang đặc biệt dành riêng cho trẻ em từ 5 đến 13 tuổi.
Bao gồm các nhóm sản phẩm: Váy đầm, áo, áo thun, áo hoodie, chân váy, quần
short, quần dài.
Aloha Kids tập trung vào thời trang dạo phố cho trẻ.
Hình in vui nhộn, màu sắc tƣơi tắn, đính kết phụ kiện, ren thêu là những chi tiết
đƣợc thể hiện trong hầu hết mẫu mã. Nhƣng hơn hết, tiêu chuẩn quan trọng nhất
của Aloha Kids chính là làm sao để trẻ cảm thấy thật sự thoải mái, năng động và
vui thích khi diện những trang phục này.
VIETCLIO:
Sau thƣơng hiệu Aloha, Thái Sơn tiếp tục cho ra mắt dòng thời trang trẻ trung,
hơi hƣớng đƣờng phố. Vietclio tập trung các trang phục có phom dáng rộng rãi,
đơn giản, bắt mắt, hoa văn đa dạng, tƣơi trẻ, và nổi loạn. Dòng thời trang này
hƣớng các bạn trẻ đến phong cách phóng khoáng và có phần nổi loạn. Thƣơng
hiệu Vietclio đƣợc kỳ vọng thu hút ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 12
Trong năm 2014, Thái Sơn S.P đạt doanh số 11,2 triệu USD, trong đó nội địa
chiếm 23 tỷ đồng. Thái Sơn S.P cũng đạt chứng nhận Confidence in Textiles -
chứng nhận sản phẩm theo tiêu chuẩn Oeko-TEX, đảm bảo tất cả sản phẩm an
toàn với ngƣời tiêu dùng. Hai thƣơng hiệu Aloha và Vietclio đƣợc Cục Sở hữu
Trí tuệ chứng nhận là thƣơng hiệu thời trang độc quyền .
3. Thị trƣờng quốc tế:
Với thế mạnh là nhà cung cấp vải-Thái Sơn S.P đã nhận đƣợc rất nhiều đơn đặt hàng
từ nƣớc ngoài với số lƣợng dặt hàng tối thiểu là 1.500cái/mẫu/màu.
Với đội ngũ công nhân lành nghề tại công ty Thái Sơn S.P đã sản xuất ra hơn
200.000 sản phẩm/ tháng và sản phẩm của Thái Sơn S.P đã đƣợc xuất khẩu sang các
nƣớc nhƣ: Hoa Kỳ, Nga, Mỹ, Anh, Châu Âu, Úc,
IV. Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Thái Sơn S.P:
1. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty:
- Bộ máy cơ cấu tổ chức của công ty đƣợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng.
Theo kiểu cơ cấu này, các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mƣu cho giám đốc
trong việc tiến hành ra quyết định, giúp xây dựng và quyết định các kế hoạch một cách
dễ dàng và nhanh chóng. Các vấn đề sau khi đƣợc quyết định sẽ đƣợc truyền xuống cấp
dƣới theo các tuyến đã định.
- Cơ cấu này có ƣu điểm gọn nhẹ, tiết kiệm đƣợc chi phí quản lý, tăng tính linh hoạt,
phân công, phân nhiệm giữa các bộ phận phòng ban rõ ràng, đồng thời có thể tận dụng
đƣợc hết năng suất và khả năng làm việc của từng cá nhân trong các phòng ban.
Trụ sở chính
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 13
a. Giám đốc:
- Giám đốc là ngƣời quản lý điều hành trực tiếp mọi hoạt động của công ty, là ngƣời đại
diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.
- Quyết định các chủ trƣơng, chính sách, mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh công ty. Phê
duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ công ty.
- Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu tƣ của công ty.
- Trực tiếp chỉ đạo công tác tài vụ, quản lý vốn, tiền mặt, nộp ngân sách, chỉ đạo trong
công tác quản lý cán bộ. Chỉ đạo công tác kinh doanh, phƣơng thức kinh doanh, trực
tiếp kí các hợp đồng thƣơng mại.
b. Phòng kế hoạch: (Ms.Nhƣ)
- Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu kinh doanh.
- Thực hiện công tác điều độ sản xuất. Cung ứng nguồn nguyên vật liệu.
- Theo dõi kế hoạch xuất nhập hàng của công ty phục vụ kịp thời cho sản xuất.
- Quản lý kho hàng, quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lƣợng sản phẩm.
c. Phòng xuất nhập khẩu: (Ms.Loan)
- Soạn thảo các hợp đồng ngoại thƣơng và theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng ở khâu
nhập và xuất hàng hoá, nguyên phụ liệu.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 14
- Xử lý kịp thời những công việc liên quan đến xuất nhập, hàng hóa.
- Thƣờng xuyên liên lạc với khách hàng để giải quyết những trở ngại khó khăn trong quá
trình xuất nhập khẩu.
d. Phòng kế toán: (Ms.Quyên)
- Ghi chép và phản ánh đầy đủ, trung thực tình hình kinh doanh của công ty theo đúng
quy định của nhà nƣớc.
- Lập kế hoạch tài chính, dự đoán chi phí, chỉ tiêu tài chính và theo dõi tình hình thực tế
với các chỉ tiêu này.
- Quản lý tài sản, vốn, hàng hóa và các quỹ của công ty trên cơ sở chấp hành nghiêm
chỉnh các nguyên tắc quản lý tài vụ.
- Tổ chức thanh toán đầy đủ những khoản chi phí phải trả, thu hồi công nợ đến hạn trả.
Thực hiện các chỉ tiêu về tài chính, kế toán và hƣớng dẫn các đơn vị trực thuộc thực
hiện công tác hạch toán.
- Trích lập các quỹ và sử dụng các quỹ đúng mục đích. Cuối kỳ tổng hợp số liệu , báo
cáo tài chính nhằm đƣa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm tối
đa chi phí.
e. Phòng kinh doanh nội địa và xuất khẩu: (Ms.Sim)
- Tiến hành đàm phán với khách hàng về giá, mẫu mã, kích cỡ, chủng loại, chất liệu. Xây
dựng và soạn thảo các hợp đồng bán hàng đã đƣợc hai bên (công ty và khách hàng)
thống nhất.
f. Văn phòng: (Ms.Tơ)
- Quản lý công tác nghiệp vụ về hành chính, văn thƣ, lƣu trữ của công ty theo đúng pháp
lệnh bảo vệ tài liệu lƣu trữ. Quản lý quy chế, nội quy làm việc, an ninh trật tự, vệ sinh
và văn hoá công ty.
- Chuẩn bị đón tiếp, hƣớng dẫn, bố trí khách trong và ngoài nƣớc đến làm việc với lãnh
đạo công ty và các phòng chức năng liên quan.
- Tổng hợp xây dựng lịch công tác định kỳ, đột xuất của lãnh đạo công ty, bảo đảm các
điều kiện tổ chức hội họp, tiếp khách, đi công tác của lãnh đạo công ty.
g. Các xƣởng may: (Mr.Gô)
- Xƣởng may 1 và 2: Sau khi nhập nguyên phụ liệu và nhận kế hoạch sản xuất từ bộ
phận kế hoạch. Các xƣởng may sẽ tiến hành sản xuất theo nhƣ kế hoạch đã định.
h. Phòng thiết kế:
- Nghiên cứu các xu hƣớng cập nhập thời trang thế giới và trong nƣớc. Thiết kế mẫu
phát triển bộ sƣu tập.Có chức năng hƣớng dẫn và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của sản
phẩm.
i. Tổ bao bì:
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 15
- Là khâu cuối cùng để hoàn thành sản phẩm. Tổ này kiểm tra lại chất lƣợng sản phẩm
và đóng gói để xuất hàng đúng kế hoạch.
2. Sơ đồ tổ chức xƣởng sản xuất của công ty:
Chi nhánh
GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT
PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT
PHÒNG KẾ HOẠCH
NHÂN SỰ
KẾ TOÁN (THỦ QUỸ)
QUẢN LÝ XƢỞNG
KỸ THUẬT (MAY, BẢO TRÌ, )
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 16
A. Giám đốc sản xuất:
a. Chức năng:
- Quản lý chung toàn bộ nhà xƣởng.
- Theo dõi tiến độ đồng bộ sản xuất trong suốt thời gian thực hiện kế hoạch
tháng ban hành.
b. Nhiệm vụ:
- Tiếp xúc với các phòng chức năng của công ty và khách hàng để nhận thông
tin.
- Tổ chức chuẩn bị sản xuất.
- Quản lý các phòng ban trong nhà xƣởng.
B. Phó giám đốc sản xuất:
a. Chức năng:
- Chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc sản xuất về mọi hoạt động của phân xƣởng
và toàn bộ chỉ tiêu kế hoạch mà giám đốc sản xuất đề ra.
- Thay mặt GĐ điều hành xƣởng khi GĐ vắng mặt.
- Theo dõi công tác tuyển dụng , đào tạo quản lý lao động.
- Quản lý điều hành sản xuất ,tổ chức phân công nhiệm vụ của khu vực phụ
trách.
b. Nhiệm vụ:
- Trực tiếp phụ trách các bộ phận: nhân sự, bộ phận kế hoạch, kế toán (thủ
quỹ).
C. Nhân sự :
a. Chức năng:
- Tham mƣu cho tổng giám đốc về hành chính, nhân sự, kiểm soát và điều phối
liên quan đến: chi phí hành chính, tuyển dụng, đào tạo, chế độ chính.
b. Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Tham mƣu cho BGĐ về xây dựng các phƣơng án về lƣơng bổng, khen
thƣởng các chế độ phúc lợi cho ngƣời lao động.
- Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa BGĐ và
Ngƣời lao động trong công ty. Hỗ trợ cho các bộ phận liên quan về công tác
đào tạo nhân viên, cách thức tuyển dụng nhân sự… Hỗ trợ các bộ phận liên
quan về công tác hành chánh.
D. Phòng kế hoạch:
a. Chức năng:
- Chịu trách nhiệm trƣớc BGĐ sản xuất về mọi hoạt động của bộ phận kế
hoạch (về tiến độ, đồng bộ NPL, đầu ra, đầu vào).
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 17
- Quản lý điều hành, tổ chức phân công nhiệm vụ cho bộ phận mình phụ trách.
- Quản lý bộ phận kế hoạch, theo dõi NPL đầu vào, thành phẩm đầu ra trong
toàn xƣởng.
b. Nhiệm vụ:
- Trực tiếp phụ trách bộ phận kế hoạch kho, pha cắt, bao bì, kế hoạch chuẩn
bị.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất, kiểm tra tiến độ chuẩn bị sản xuất, tiến độ sản
xuất, tiến độ giao hàng trong xí nghiệp, báo cáo xin ý kiến.
- Phát hiện, báo cáo những chậm trễ của bộ phận nghiệp vụ gây ảnh hƣởng dến
sản xuất.
- Giải quyết những khó khăn vƣớng mắc trong sản xuất của các khu vực liên
quan.
- Điều hành hoạt động của khu vực mình phụ trách thực hiện đúng theo “quá
trình kiểm soát sản xuất” để hệ thống đƣợc liên tục và đảm bảo chất lƣợng
phục vụ sản xuất.
- Làm việc trực tiếp với khách hàng khi đƣợc phân công.
- Chịu trách nhiệm công tác bảo vệ an ninh, an toàn lao động, vệ sinh công
nghiệp, phòng chống cháy nổ khu vực mình phụ trách.
- Phối hợp chặt chẽ với các phòng chức năng trong công ty, quan hệ tốt với các
khu vực để phục vụ sản xuất chính xác và hiệu quả.
E. Kế toán (thủ quỹ):
a. Chức năng:
- Tham mƣu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
- Công tác tài chính;
- Công tác kế toán tài vụ;
- Công tác kiểm toán nội bộ;
- Công tác quản lý tài sản;
- Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế;
- Kiểm soát các chi phí hoạt động của công ty;.
b. Nhiệm vụ:
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tƣợng và nội dung công
việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh
toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản;
phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mƣu, đề xuất các giải pháp phục vụ
yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 18
F. Quản lý xƣởng:
a. Chức năng:
- Chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc sản xuất về mọi hoạt động của phân xƣởng
và toàn bộ chỉ tiêu kế hoạch mà giám đốc sản xuất đề ra.
- Thay mặt GĐ điều hành xƣởng khi GĐ vắng mặt.
- Theo dõi công tác tuyển dụng , đào tạo quản lý lao động.
- Quản lý điều hành sản xuất ,tổ chức phân công nhiệm vụ của khu vực phụ
trách.
b. Nhiệm vụ:
- Quản lý xƣởng may, đảm bảo các công nhân làm việc đúng với những quy
định của công ty (đúng an toàn lao động, đảm bảo vệ sinh trong lao động ).
Quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất của xƣởng nói chung gồm các bộ phận
nhƣ : Kho vải, kho phụ liệu, pha cắt, chuyền may, hoàn tất sản phẩm. Làm
việc với tổ trƣởng của các khâu này khi có vấn đề phát sinh hay sự cố liên
quan đến sản xuất xảy ra.
G. Kỹ thuật may ( may, bảo trì )
a. Chức năng:
- Có trách nhiệm triển khai chuyền may khi lên mã hàng mới, chỉ cho công
nhân may đúng thao tác, đúng kỹ thuật theo tài liệu kỹ thuật đã nhận, họp với
tổ trƣởng tổ cắt về các điểm lƣu ý khi cắt để tiện cho việc may đúng yêu cầu
kỹ thuật. Ví dụ nhƣ: Canh sọc vải, các chi tiết đối xứng, các qui định về dấu
bấm khi cắt. Phải tìm hƣớng giải quyết và khắc phục sự cố khi hàng bị thừa
hoặc thiếu thông số kỹ thuật.
- Chịu trách nhiệm với ban GĐ về năng xuất CLSP, vệ sinh công nghiệp và an
toàn lao động các chuyền mình phụ trách.
- Triển khai khu vực mình quản lý thực hiện đúng chƣơng trình “kiểm soát quá
trình SX”và kiểm tra.
b. Nhiệm vụ:
- Kiểm soát phân công lao động, thiết kế chuyền của chuyền trƣởng.
- Kiểm tra việc thực hiện, giao định mức cho công nhân.
- Kiểm soát công tác triển khai của kỹ thuật chuyền.
- Giải quyết nhanh chóng những vấn đề liên quan đến năng suất của chuyền
trong ngày.
- Thông tin liên tục năng suất từng giờ .
- Kiểm tra giao nhận BTP & TP giữa tổ cắt và chuyền may, chuyền may & tổ
ủi.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 19
- Tiếp nhận thông tin , ý kiến đóng góp của khách hàng đề ra phƣơng án nhanh
chóng hƣớng dẫn kiểm tra kỹ thuật nhằm khắc phục thiếu sót.
- Kiểm tra tiến độ sản xuất, đảm bảo tiến độ giao hàng.
- Phân công và theo dõi lịch trực cơ điện.
- Tổ chức, kiểm soát an toàn PCCC toàn khu .
- Tổ chức, thực hiện, kiểm soát vệ sinh XN, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp khu
vực làm việc, thiết bị đang sửa chữa.
- Theo dõi việc mua các phụ tùng thiết bị, vật tƣ phục vụ sản xuất, kiểm tra
toàn bộ việc xuất và nhập vật tƣ với kế toán.
- Lập số thiết bị ra vào trong toàn khu.
- Tiếp nhận kế hoạch sản xuất tháng.
- Lập phƣơng án phân công chuẩn bị thiết bị dự trù thiết bị phục vụ từng tổ SX.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 20
3. Quy trình sản xuất của nhà máy:
KHO VẢI
PHA CẮT
IN/THÊU/
CƢỜM
KHO PHỤ
LIỆU
CHUYỀN /
GIA CÔNG
BAO BÌ
XUẤT HÀNG
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 21
A. KHO
KHO VẢI:
Sơ đồ quy trình kho vải:
NHẬP VẢI
K.TRA SỐ LƢỢNG
XỔ VẢI
ĐO KHỔ VẢI
K.TRA ĐỘ BỀN MÀU
K.TRA ĐỘ CO RÚT
K.TRA CHẤT LƢỢNG
XUẤT VẢI
TỔNG KẾT TỒN
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 22
Bƣớc 1: Nhập vải vào kho (kèm theo phiếu nhập và list nhập vải)
Phiếu nhập: thể hiện thông tin tổng quát về lô hàng vải nhập. Ví dụ: tên nhà cung cấp
vải, tên loại vải, tổng số cây
List nhập vải: là danh sách chi tiết, list nhập vải bao gồm những nộ dung cơ bản sau:
o Loại vải.
o Thành phần.
o Số lot nhuộm.
o Số cây.
o Số kg.
o Số ysd hoặc số mét.
Lƣu ý: + Tùy vào lô hàng và đơn vị cấp, nội dung phiếu nhập & list kèm theo có thể thay đổi
khác nhau.
+ Trƣờng hợp vải nhập về không có số kg hay ysd phải báo ngay cho ngƣời quản lý.
Bƣớc 2: Kiểm tra số lƣợng vải nhập
Triệt list nhập vải là bƣớc kiểm tra lại thực tế:
o Số lƣợng vải nhập vào kho có đủ theo list hay không (số cây vải).
o Các thông tin trên tem có khớp với nội dung trong list vải hay không.
o Số kg vải thực tế có khớp với số kg trên tem cây vải không.
o Triệt xong phải xếp vải lên kệ, làm thẻ kho, cập nhập vào sổ kho và file máy tính.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 23
o Thẻ kho: thể hiện số nhập đầu kỳ, số lƣợng và các lần xuất giữa kỳ và tồn cuối kỳ
cho từng nhóm vải.
o Sổ kho: tƣơng tự nhƣ thẻ kho nhƣng chứa dữ liệu của nhiều nhóm vải.
o File máy tính: tƣơng tự nhƣ sổ kho nhƣng đƣợc thể hiện trên file excel máy tính.
Bƣớc 3: Xổ vải
Xổ vải là thao tác vải đang đƣợc cuộn ở dạng cây tròn chuyển thành đống.
Mục đích của việc xổ vải: ổn định mặt vải, hạn chế tối đaviệc vải co rút nhiều trong quá
trình cắt và sản xuất.
Lý do: vải ở dạng cây thƣờng ở tình trạng bị kéo căng. Xổ vải ra sẽ giúp mặt vải phục
hồi lại bình thƣờng giúp hạn chế vải bị co rút nhiều dẫn đến sai sót thông số trong quá
trình sản xuất.
Thời gian xổ vải tối thiểu 24 giờ trƣớc khi cắt.
Bƣớc 4: Đo khổ vải
Khổ vải đƣợc đo và báo về phòng sơ đồ để đi sơ đồ.
Khổ của một cây vải thông thƣờng có 2 loại: vải khổ xẻ và vải khổ ống.
Vải khổ xẻ: vải thành phẩm là 1 lớp và đƣợc quấn lại thành cuộn (cây vải). 2 biên vải có
lổ kim, vải khổ xẻ khi đo khổ vải thì gồm 2 thông số:
o Khổ nguyên: gồm cả 2 biên vải (gồm cả lỗ kim).
o Khổ cắt: là khổ bên trong lỗ kim.
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 24
o Khi đo vải báo khổ phải báo khổ cả khổ nguyên và khổ cắt.
Vải khổ ống: vải thành phẩm ở dạnh ống 2 lớp, 2 biên vải không có lỗ kim.
Bƣớc 5: Kiểm tra độ bền màu
Kiểm tra độ bền màu nhằm phát hiện ra những màu vải có độ bền màu thấp. Độ bền màu thấp
sẽ dẫn đến hiện tƣợng ra màu, dây màu và ảnh hƣởng đến chất lƣợng thành phẩm. Tất cả các
màu vải (trừ màu trắng) sau khi nhập kho phải đƣợc kiểm tra độ bền màu.
Phƣơng thức kiểm tra nhƣ sau:
Cắt miếng vải nhỏ của tất cả các màu cần kiểm tra.
Lƣợc miếng vải màu với miếng vải trắng (cùng loại thành phần giống nhau).
Ngâm 2 miếng đã lƣợc vào nƣớc xà phòng loãng.
Treo ngƣợc lên cho đến khi 2 miếng vải khô hẳn (không đƣợc vắt, khi treo nên để miếng
vải màu nằm trên miếng vải trắng).
Quan sát miếng vải trắng:
o Nếu không thấy dây màu: độ bền màu ok.
o Nếu thấy dây màu lên miếng vải trắng: độ bền màu kém.
o Trƣờng hợp độ bền màu kém cần báo lên bộ phận quản lý.
Bƣớc 6: Kiểm tra độ co rút vải
Các bƣớc thực hiện nhƣ sau:
Xổ vải ít nhất 24 giờ.
Chuẩn bị rập: rập khổ thông thƣờng là 60cm x 80cm, hoặc 60cm x 60cm.
Đo theo rập và cắt.
Đo kích thƣớc lần 1 sau khi cắt (đo chiều rộng và chiều dài).
Báo cáo thực tập GVHD: NGUYỄN PHƢỚC SƠN
SVTT: TRẦN THỊ NHÀN 25
Theo nguyên tắc trải và cắt đúng kĩ thuật, kích thƣớc ngay sau khi cắt phải bằng với kích
thƣớc rập.
Cắt xong đem đi phà, ủi. Sau 2 tiếng đo lại kích thƣớc.
Làm bảng báo cáo độ co rút vải gởi cho quản lí đơn hàng và phòng sơ đồ.
Bƣớc 7: Kiểm tra chất lƣợng vải
Kiểm tra chất lƣợng vải nhằm phát hiện ra những cây vải bị lỗi vƣợt quá giới hạn cho
phép. Thực hiện theo tiêu chuẩn 4 điểm, các bƣớc thực hiện nhƣ sau:
Sử dụng bàn kiểm vải để kiểm.
Kiểm vải đồng thời cắt cân trọng lƣợng vải: 15%/lót/màu.
Khi kiểm vải đồng thời phải đo khổ vải, khổ vải đƣợc đo cách đầu cây 10m và đƣợc đo
3 lần: đầu – giữa – cuối.
Khi phát hiện lỗi phải dán băng keo giấy đánh dấu lỗi:
o Đƣờng băng keo dài ít nhất 60cm.
o Lỗi vải phải nằm ở giữa và mép trên đƣờng băng keo giấy.
o Trƣờng hợp lỗi vải nằm gần biên thì chiều dài băng keo giấy tính từ biên vải vào
(lúc này vải không nằm ở giữa đƣờng băng keo giấy).
o Nếu lỗi vải dễ nhận thấy: chỉ cần 1 đƣờng băng keo giấy dài > 60cm.
o Nếu lỗi vải khó nhận thấy: đánh dấu ngay bên cạnh lỗi bằng 1 miếng băng keo
giấy nhỏ.
Dựa trên lỗi vải và tiêu chuẩn 4 điểm mà ghi vào biên bản kiểm vải.
Tổng kết biên bản kiểm vải và gởi cho bộ phận quản lý.
Lƣu ý:
o Một biên bản kiểm vải có thể sử dụng cho 1 hoặc nhiều cây vải.
o Khi thực hiện biên bản kiểm vải phải ghi đầy đủ chi tiết.