Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị của tài nguyên địa hình ở vịnh bái tử long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 108 trang )

Danh muc từ viết tắt ...................................................................................................... 1
Danh mục bảng............................................................................................................... 2
Danh mục hình ............................................................................................................... 3
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 9
1.1.

TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH ............................................................................... 9

1.1.1.

Các khái niệm ............................................................................................ 9

1.1.2.

Các tiêu chí đánh giá tài nguyên địa hình ............................................ 12

1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu tài nguyên địa hình phục vụ phát triển
kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo. ................................................................. 18
1.2.

SINH KẾ BỀN VỮNG .................................................................................... 21

1.2.1.

Khái niệm sinh kế bền vững................................................................... 21

1.2.2.

Tính bền vững của sinh kế ..................................................................... 22


1.2.3.

Tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế ........................................ 23

1.2.3.1.

Khung sinh kế bền vững ................................................................... 24

1.2.3.2.

Một số khung sinh kế bền vững tiêu biểu ........................................ 25

1.3. NGHIÊN CỨU SINH KẾ BỀN VỮNG GĂN VỚI BẢO TỒN THIÊN
NHIÊN ....................................................................................................................... 28
1.4.

CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 29

1.4.1.

Các quan điểm nghiên cứu ..................................................................... 29

1.4.2.

Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 30

CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH VÀ THỰC TRẠNG SINH
KẾ CỘNG ĐỒNG KHU VỰC VỊNH BÁI TỬ LONG............................................. 33
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỊA HÌNH KHU VỰC VỊNH BÁI TỬ
LONG ......................................................................................................................... 33

2.1.1.

Nhóm các nhân tố tự nhiên .................................................................... 33

2.1.1.1.

Đặc điểm thạch học và kiến tạo ........................................................... 33

2.1.1.2.

Đặc điểm khí hậu.................................................................................. 38

2.1.1.3.

Đặc điểm thủy văn – hải văn................................................................ 41

2.1.1.4.

Các tai biến thiên nhiên ....................................................................... 43

2.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................ 43

2.1.2.1.

Dân số và lao động ............................................................................... 44

2.1.2.2.


Kinh tế ................................................................................................... 45

IV


2.2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN ĐỊA HÌNH KHU VỰC NGHIÊN
CỨU VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, BẢO TỒN ................................................ 47
2.2.1.

Tài nguyên địa hình của khu vực nghiên cứu ...................................... 47

2.2.2.

Thực trạng khai thác và bảo tồn ........................................................... 60

2.3. Phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế cộng đồng địa phương và các chính
sách phát triển........................................................................................................... 62
2.3.1.

Thực trạng sinh kế, xã hội khu vực ....................................................... 62

2.3.2. Đánh giá kiến thức và năng lực khai thác tài nguyên địa hình của
cộng đồng tại vịnh Bái Tử Long .......................................................................... 65
2.3.3.

Các chính sách phát triển ....................................................................... 69

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG SINH KẾ BỀN VỮNG NHẰM BẢO TỒN VÀ
PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH VỊNH BÁI TỬ
LONG. ........................................................................................................................... 70

3.1. PHÂN TÍCH XU THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ NHU CẦU KHAI
THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH Ở VỊNH BÁI TỬ LONG ............... 70
3.1.1.

Bối cảnh phát triển du lịch ở vịnh Bái Tử Long .................................. 70

3.1.2.

Hiện trạng du lịch ở khu vực ................................................................. 71

3.1.2.1.

Hệ thống sản phẩm du lịch .............................................................. 71

3.1.2.2.

Hiện trạng xúc tiến và quảng bá du lịch ......................................... 75

3.1.2.3.

Hiện trạng du lịch khu vực .............................................................. 76

3.1.3. Nững Thuận lợi – Khó khăn – Cơ hội – Thách thức và xu thế phát
triển của du lịch vịnh Bái Tử Long. .................................................................... 80
3.1.4. Xu thế phát triển du lịch và nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên địa
hình ở vịnh Bái Tử Long ...................................................................................... 81
3.2. XÁC LẬP CÁC TIÊU CHÍ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG ĐỊA
PHƯƠNG KHU VỰC VỊNH BÁI TỬ LONG .......................................................... 82
3.2.1


Bền vững về kinh tế................................................................................. 83

3.2.2.

Bền vững về xã hội .................................................................................. 84

3.2.3.

Bền vững về môi trường ......................................................................... 85

3.2.4.

Bền vững về thể chế. ............................................................................... 86

3.2.5.

Đảm bảo quốc phòng an ninh ................................................................ 86

3.3. ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP TẠO SINH KẾ BỀN VỮNG
NHẰM BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH Ở VỊNH BÁI TỬ LONG............... 87
3.3.1. Định hướng phát triển du lịch của huyện Vân Đồn đến năm 2020 tầm
nhìn đến năm 2030. ............................................................................................... 87

V


3.3.2. Đề xuất các đinh hướng giải pháp tạo sinh kế bền vững nhằm bảo tồn
tài nguyên địa hình ở vịnh Bái Tử Long ............................................................. 89
KÊT LUẬN ................................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 97

PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................. 100

VI


Danh muc từ viết tắt
DFID

Cơ quan phát triển Quốc tế Vương quốc Anh
(The Department for International Development)

GIS

Hệ thống Thông tin Địa lý
(Geographical Information System)

IMM

Tổ chức Nghiên cứu phát triển bền vững của
Vương quốc Anh

IUCN

Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
(International Institute for Sustainable
Development)

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên

hiệp quốc
(The United Nations Educational, Scientific and
Cultural Organization)

1


Danh mục bảng
Bảng 1: Tiêu chí và các chỉ tiêu đánh giá các lựa chọn một di chỉ địa mạo .............14
Bảng 2: Các đặc trưng tiêu chí và điểm cho đánh giá giá trị các di chỉ địa mạo ......15
Bảng 3: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Vân Đồn ......................................45
Bảng 4: Bảng đánh giá giá trị cảnh quan tại khu vực nghiên cứu ............................49
Bảng : Đánh giá chi tiết giá trị một số cảnh quan trong khu vực..............................59
Bảng 5: Các tuyến tham quan du lịch ở Vân Đồn.....................................................73
Bảng 6: Các loại hình và hoạt động du lịch chính ở vịnh .........................................74

2


Danh mục hình
Hinh 1. Vịnh Bái Tử Long ..........................................................................................6
Hình 2. Ranh giới vịnh Bái Tử Long ..........................................................................7
Hình 3. Mối quan hệ giữa nguyên liệu, tài sản và tài nguyên địa mạo ....................10
Hình 4. Khung sinh kế bền vững của DFID..............................................................26
Hình 5. Khung sinh kế bền vững vùng ven biển của IMM .......................................27
Hình 6. Bản đồ địa chất vịnh Bái Tử Long ...............................................................34
Hình 7. Bề mặt sườn vách đá vơi bị rửa lũa tại khu vực vịnh Bái Tử Long. ............41
Hình 8. Hang hàm ếch biển .......................................................................................42
Hình 9. Hang Quan, một hang động Karst ở khu vực nghiên cứu ............................42
Hình 10-11. Các hoạt động sinh kế tại khu vực ........................................................47

Hình 12. Bản đồ tài nguyên địa hình vịnh Bái Tử Long ...........................................48
Hình 13. Bãi Dài .......................................................................................................52
Hình 14. Bãi Dài .......................................................................................................52
Hình 15. Bãi Quan Lạn .............................................................................................52
Hình 16. Bãi Quan Lạn .............................................................................................52
Hình 17. Bãi Minh Châu ...........................................................................................53
Hình 18. Bãi Minh Châu ...........................................................................................53
Hình 19. Bãi Ngọc Vừng ..........................................................................................53
Hình 20. Bãi Ngọc Vừng ..........................................................................................53
Hình 21. Hang Quan .................................................................................................55
Hình 22. Hang Quan .................................................................................................55
Hình 23. Vị trí địa lý Hang Nhà Trị .........................................................................55
Hình 24. Cảnh trong Hang Nhà Trị ..........................................................................55
Hình 25. Một góc cảnh ở đảo Trà Bản ......................................................................57
Hình 26. Cảnh đẹp ở đảo Trà Bản .............................................................................57
Hình 27. Bên ngồi Áng Tùng Con ..........................................................................57
Hình 28. Áng Tùng Con ............................................................................................57
Hình 29-30. Bãi triều nhỏ trên đảo Trà Bản .............................................................58

3


Hình 31. Biểu đồ tỷ lệ số phiếu phỏng vấn trên xã ...................................................63
Hình 32. Biểu đồ tỷ lệ giới trong phiếu điều tra .......................................................63
Hình 33. Biểu đồ trình độ dân trí của các hộ được phỏng vấn .................................63
Hình 34. Biểu đồ tỷ lệ thu nhập bình quân của các hộ được phỏng vẫn...................64
Hình 35. Biểu đồ tỷ trọng đóng góp của các hoạt động sinh kế (tính theo năm)......65
Hình 36. Biểu đồ thống kê số người biết các cảnh quan đẹp ....................................67
Hình 37. Biểu đồ thống kê các hoạt động của người dân ở các cảnh quan ..............67
Hình 38. Sơ đồ hiện trạng tài nguyên du lịch vịnh Bái Tử Long ..............................72

Hình 39. Biểu đồ lượng khách du lịch đến với Vân Đồn..........................................77
Hình 40. Biểu đồ hệ thống phương tiện vận chuyển hành khách .............................77
Hình 41. Biểu đồ số lượng cơ sở lưu trú ...................................................................78
Hình 42. Biểu đồ số lượng các cơ sở kinh doanh ăn uống........................................78
Hình 43. Biểu đồ số lượng lao động trong ngành du lịch .........................................79

4


MỞ ĐẦU
Vịnh Bái Tử Long là khu thắng cảnh thiên nhiên rộng lớn nằm trong quần thể
vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, vịnh Bái Tử Long mang trong mình nhiều giá trị về
cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, địa chất địa mạo, văn hóa lịch sử tương đồng
với vịnh Hạ Long. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc
biệt là du lịch, nuôi trồng – đánh bắt thủy hải sản, phát triển rừng, giao thông cảng
biển,…
Tuy nhiên, hiện nay, các giá trị về tài nguyên thiên nhiên, trong đó đặc biệt là
tài nguyên địa hình, vẫn chỉ dừng lại ở mức tiềm năng, chưa được quan tâm nghiên
cứu điều tra và quy hoạch. Điều này dẫn đến tình trạng lãng phí tiềm năng của tài
nguyên này tại khu vực. Bên cạnh đó, việc khai thác tự phát, nhỏ lẻ của người dân
cũng gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến nguồn tài nguyên địa hình của vịnh như
việc đưa khách du lịch tham quan các hang động một cách tự phát khơng có quản lý
có thể gây ra những tổn hại đến hang như: khách du lịch tự ý phá hủy cảnh hang động
bằng việc bẻ thạch nhũ hay viết vẽ lên thành hang. Hay việc, người dân địa phương
tự ý phá hủy các cảnh quan karst để lấy đá vơi hay làm hịn non bộ,…Ngồi ra, điều
kiện cấu tạo của các đảo trong vịnh gây ra rất nhiều hạn chế với những sinh kế quen
thuộc với người dân như: trồng trọt và chăn nuôi. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn
cho cuộc sống của người dân trong khu vực. Vì vậy, càng buộc người dân khai thác
các nguồn tài nguyên khác nhiều hơn.
Ngoài việc phải chịu những tác động tiêu cực từ những hoạt động sinh kế của

con người, tài nguyên cảnh quan - địa hình của vịnh Bái Tử Long cũng đang bị phải
chịu những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Những tác động này thể hiện qua
hai mặt: Trực tiếp, những tác động từ những thay đổi của khí hậu đến tài nguyền như
axit hóa nước biển, mưa axit, bão,…; Gián tiếp, biến đổi khí hậu tác động đến đời
sống của cộng đồng tại địa phương gây ra những khó khăn cho cuộc sống của người
dân. Từ đó, buộc cộng đồng phải khai thác nhiều hơn tài nguyên thiên nhiên nói chung
và tài ngun địa hình nói riêng. Điều này lại gây ra tác động tiêu cực vào tài nguyên
này.
Với những lý do trên, học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất định
hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị của tài nguyên
địa hình ở Vịnh Bái Tử Long” làm luận văn tốt nghiệp của mình, nhằm làm sáng tỏ

5


thực trạng và giá trị của tài nguyên địa hình và đề xuất định hướng các loại hình sinh
kế bền vững phù hợp với điều kiện của khu vực nghiên cứu nhằm bảo tồn và phát huy
các giá trị đốc đáo của loại tài nguyên này ở vịnh Bái Tử Long.
Phạm vi nghiên cứu
Về mặt khơng gian: Tồn bộ khu vực vịnh Bái Tử Long
Vịnh Bái Tử Long là một phần của Vịnh Hạ Long bao gồm vùng biển phụ cận
của thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và huyện Vân Đồn, nằm trong tọa độ địa lý
107o13’ – 107o35’ kinh độ Đông và 20o43’ – 21o09’ vĩ độ Bắc. Phía bắc giáp vùng
biển huyện Tiên Yên và huyện Đầm Hà; phía tây giáp thị xã Cẩm Phả, ranh giới là
lạch biển Cửa Ơng và sơng Voi Lớn; phía đơng giáp vùng biển huyện Cơ Tơ; phía
nam giáp khu vực Vịnh Hạ Long (đã được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới).
Vịnh Bái Tử Long rộng trên 1.000km2 bao gồm hơn 600 hịn đảo, trong đó có
20 đảo đất lớn tiêu biểu là đảo Trà Bản, Quan lạn, Đống Chén, Thẻ Vàng, Ngọc Vừng,
Cống Đông, Cống Tây và Vạn Cảnh; các đảo còn lại chủ yếu là núi đá vôi xen lẫn
đất và các cồn rạn trong đó diện tích phần đất nổi có 55.150 ha, diện tích bãi đượng

cát có 7.381 ha, diện tích bãi triều rừng sú vẹt ngập mặn có 3.315,5 ha, ghềnh đá cồn
rạn có 26,5 ha, diện tích cịn lại là mặt nước biển.

Hinh 1. Vịnh Bái Tử Long (nguồn Google Earth)

6


Hình 2. Ranh giới vịnh Bái Tử Long (nguồn Trung tâm Bảo tồn Vịnh Bái Tử Long)

Về mặt khoa học: Phân tích đánh giá tài ngun địa hình, tập trung vào mối
quan hệ giữa sinh kế của cộng đồng với các giá trị tài ngun địa hình. Từ đó, đề xuất
các định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị của chúng.
Mục tiêu đề tài:
Xác định và đánh giá được các giá trị tài nguyên địa hình trong mối quan hệ
với sinh kế của cộng đồng địa phương và định hướng phát triển của vịnh Bái Tử Long,
phục vụ đề xuất định hướng sinh kế bền vững.
Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu
Nội dung:
-

-

Tổng quan cơ sở lý luận về nghiên cứu tài ngun địa hình và sinh kế bền
vững.
Phân tích đánh giá, làm rõ các giá trị của tài nguyên địa hình, làm rõ mối quan
hệ giữa tài nguyên địa hình với sinh kế của người dân và tài nguyên địa hình
với sự phát triển của khu vực.
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng sinh kế của người dân trong khu vực.
Xác lập các tiêu trí sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương.

Đề xuất các định hướng giải pháp tạo sinh kế bền vững nhằm bảo tồn tài
nguyên địa hình ở vịnh Bái Tử Long.

7


Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu và thực hiện tốt các nội dung trên, luận văn có các nhiệm
vụ chính sau đây:
-

Thu thập, phân tích và đánh giá các tài liệu đã được cơng bố có liên quan đến
nội dung nghiên cứu của luận văn.
Tiến hành điều tra thực địa, khảo sát nằm bổ sung các phân tích về tài nguyên
địa hình của khu vực cũng như các phân tích về hoạt động sinh kế tại đây.

-

Lập bản đồ tài nguyên địa hình của khu vực.

-

Xây dựng sơ đồ định hướng phát triển cho tài nguyên địa hình.

-

Tổng hợp tài liệu và viết báo cáo

Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn được cấu trúc

thành 03 chương. Trong đó:
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá tài nguyên địa hình và thực trạng sinh kế của cộng đồng khu vực
vịnh Bái Tử Long
Chương 3: Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững nhằm bảo tồn và phát
triển các giá trị của tài nguyên địa hình vịnh Bái Tử Long.

8


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1.

TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH

1.1.1. Các khái niệm
 Tài nguyên
Theo định nghĩa của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường Việt Nam “Tài nguyên là
tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra
giá trị sử dụng mới của con người” và người ta phân loại tài nguyên như sau:
-

Theo quan hệ với con người: Tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội.

-

Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo và tài nguyên không

-


tái tạo.
Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài

nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khi hậu cảnh quan, di
sản văn hóa kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin.
 Địa mạo học
Theo định nghĩa địa mạo học trước đây: “địa mạo học là một bộ mơn khoa học
nghiên cứu địa hình trái đất về các mặt hình thái, nguồn gốc phát sinh, lịch sử phát
triển”, còn khái niệm địa mạo hiện đại thì phát biểu như sau: “địa mạo học là lĩnh vực
nghiên cứu liên ngành và hệ thống về địa hình và các quá trình hình thành cũng như
làm thay đổi chúng”. Có thể nói rằng tồn bộ hoạt động của con người đều liên quan
chặt chẽ với địa hình của nơi cư trú. Chính vì vậy, địa hình vừa là nơi để con người
cư trú, đồng thời cũng là một trong những tư liệu sản xuất quan trọng nhất của con
người. Do đó, tầm quan trọng và ảnh hưởng của địa hình đến các yếu tố như: khí hậu,
thủy văm thực vật và sự phát triển văn hóa của con người,… đã được quan tâm nghiên
cứu từ rất sớm. Ngược lại, với hoạt động của mình con người cũng tác động đến địa
hình làm cho cả địa hình và các q trình thành tạo của nó (q trình địa mạo) bị biến
đổi [32].
Đối tượng nghiên cứu của khoa học địa mạo là địa hình và thành phần vật chất
tạo nên chúng. Do đó, địa hình được xem là có cấu trúc khối chứ khơng phải là mặt
phẳng. Địa hình là một trong những hợp phần quan trọng nhất của môi trường địa lý
và được nghiên cứu trong mối tác động tương hỗ lẫn nhau và ảnh hưởng lẫn nhau của
các yếu tố như nước trên mặt đất, nước ngầm, thổ nhưỡng, thực vật và thế giới động
vật (trong đó có cả con người).

9


 Tài nguyên địa mạo
Theo Panizza, địa hình và các q trình địa mạo được đánh giá là tài ngun

thơng qua 4 chỉ tiêu: khoa học, văn hóa, kinh tế-xã hội và phong cảnh. Trong đó, chỉ
tiêu khoa học phải đảm bảo được 4 đặc trưng là: 1- là mô hình tiến hóa địa mạo; 2là một thực thể được sử dụng cho các mục đích giáo dục và đạo tào; 3- là một ví dụ
về cổ địa mạo và 4- là trụ cột của hệ sinh thái [32].
Theo Panizza, để ứng dụng tốt cho các vấn đề môi trường thì địa mạo được
chia thành 2 hướng: tài nguyên địa mạo và tai biến địa mạo [32].
“Tài nguyên địa mạo bao gồm các nguyên liệu thô (liên quan tới các quá trình
địa mạo) và địa hình – cả hai loại có ích cho con người lẫn loại có thể trở nên có ích
phụ thuộc vào hồn cảnh kinh tế xã hội và cơng nghệ”. Chẳng hạn, một bãi biển có
thể thu được giá trị và được xem là tài nguyên địa mạo khi được sử dụng cho các khu
nghỉ dưỡng ven biển [32].
Cũng theo tác giả trên, địa hình và các quá trình địa mạo đều được coi là tài
sản nếu chúng có giá trị. Từ những giá trị này, nếu được sử dụng thì chúng sẽ trở
thành tài nguyên thiên nhiên. Các thuộc tính mà có thể cho giá trị đối với tài sản, rồi
trở thành tài nguyên địa mạo bao gồm: khoa học, văn hóa, kinh tế - xã hội và phong
cảnh.

Hình 3. Mối quan hệ giữa nguyên liệu, tài sản và tài nguyên địa mạo [32]

 Di chỉ địa mạo
Theo Gay, 2004 đa dạng địa học là “sự đa dạng tự nhiên về các đặc điểm địa
chất (đá, khống vật và hóa thạch), địa mạo (địa hình và các q trình,…) và thổ
nhưỡng. Nó bao gồm các tập hợp, các mối quan hệ, các tính chất, những luận giải và
các hệ thống của chúng”. Đa dạng địa học ra đời từ đâu thập kỷ 90 của thế kỷ XX,
phục vụ cho việc công nhận các di sản học (Geohertage) trên cơ sở công ước về những
điều tốt đẹp của trái đất (Declaration of the Earth’s Rights) năm 1994, thành lập mạng
lưới công viên địa học Châu Âu (Europea Geoparks Network) năm 2000 và sang kiến
về công viên địa học (Initiative on Geoparks) được UNESCO thông qua vào năm
2003 (Reynard và đồng nghiệp 2007)

10



Cả địa mạo và đa dạng địa học đều có chung đối tượng nghiên cứu đó chính
là địa hình và các quá trình thành tạo ra chúng. Vậy địa mạo trong nghiên cứu đa dạng
địa học là nghiên cứu về hình thái, trắc lượng hình thái của các dạng địa hình, các quá
trình động lực trong quá khứ và hiện tại hình thành các di chỉ địa học hay di chỉ địa
mạo.
Di chỉ địa mạo nằm trong hệ thống các di chỉ địa học (geosites) được định
nghĩa là “những vị trí của địa quyển có tầm quan trọng để nhận thức về lịch sử Trái
đất. Chúng được phân định về khơng gian và có sự khác biệt rõ rệt với xung quanh”
(theo Bách khoa thư địa mạo). Di chỉ địa mạo có vị trí tầm quan trọng trong việc tìm
hiểu lịch sử phát triển của một lãnh thổ nào đó ở quy mô thời gian và không gian khác
nhau, hay có giá trị thẩm mỹ trong phát triển du lịch. Và trong nghiên cứu mối quan
hệ địa hình – du lịch, đến nay, đã được cụ thể hóa là nghiên cứu di chỉ địa học (geosite)
và các di chỉ địa mạo (geomorphosite). Những nghiên cứu đầu tiên về di chỉ địa mạo
đã được hướng dẫn ở Italy, Thụy Sĩ, Vương Quốc Anh và Tây Ban Nha vào đầu thập
kỷ 1990, sau này trở thành một lĩnh vực được quan tâm đối với các nhà địa mạo, bao
gồm cả ở Rumani. Những nghiên cứu này đã được hướng dẫn bởi một danh sách khá
dài của các nhà địa lý và địa chất, như Reynard (2002, 2004, 2008, 2009), Pralong
(2004), Panizza (2001), Panizza và Piacente (2003), Poli (1999), Brancucci và
Burlando (2001), Serrano (2002), Bertacchini (1996), Piacente (2001), Brancucci
(2003), De Waele và đồng nghiệp (2004), Piccini và đồng nghiệp (2005), Hoblea
(2009), Dowling và Newsome (2006, 2008) – những người đã xác định các quan
niệm, phát triển được các phương pháp đánh giá. Và năm 2001 – Hội địa mạo Quốc
tế thành lập nhóm nghiên cứu di chỉ địa mạo do Reynard đứng đầu.
Panizza cũng đã đưa ra định nghĩa về di chỉ địa mạo như sau: “Di chỉ địa mạo
bao gồm các thành tạo địa hình và quá trình phát sinh sự đa dạng địa hình nào đó có
như đặc điểm tạo nên một điểm đến du lịch. Di chỉ địa mạo mang các giá trị khoa
học, văn hóa/lịch sử, thẩm mỹ và/hoặc khinh tế do nhân thức hoặc khai thác của con
người” [32].

Các nhà khoa học đã phân chia di chỉ địa mạo thành 2 loại: di chỉ địa mạo tích
cực cho phép nhìn thấy được các quá trình địa mạo đang hoạt động (thung lũng sông,
bãi biển,…) và các di chỉ địa mạo thụ động biểu lộ các quá trình trước đây được xem
là di sản đặc biệt về ký ức của Trái đất. Chúng là công cụ đắc lực phục vụ cho phát
triển du lịch.

11


1.1.2. Các tiêu chí đánh giá tài ngun địa hình
Theo Panizza các tiêu chí có thể cho giá trị đối với địa hình để trở thành tài
nguyên địa mạo được liệt kê dưới đây [32].
-

Giá trị khoa học
Giá trị văn hóa
Giá trị kinh tế - xã hội

-

Giá trị về phong cảnh/cảnh vật

a) Giá trị khoa học
Trên quan điểm khoa học và trong lĩnh vực địa mạo, tầm quan trọng về giá trị
của tài nguyên địa mạo tự nhiên có thể đánh giá theo 4 đặc trưng (Panizza và Piacente,
1993):
1) Là một mơ hình tiến hóa địa mạo, chẳng hạn phễu karst hoặc một cột đất.
2) Là một vật thể được sử dụng cho các mục đích giáo dục, chẳng hạn một khúc
uốn của dịng sơng
3) Là một ví dụ cổ địa mạo, chẳng hạn đồi băng tích hoặc thềm sơng tuổi

Pleistocen
4) Địa hình có thể được xem là tài ngun địa mạo bởi các khía cạnh khoa học
của nó, cũng như khi nó là trụ cột của hệ sinh thái, có thể bởi vì nó là một mơi
trường sống dành riêng cho những loài động vật hay thực vật đặc biêt, mà
chúng là những yếu tố không thể thiếu được trong một hệ sinh thái: Một vài
vùng đất ngập nước hoặc các tích tụ mảnh vụn là những ví dụ rõ rệt. Tuy nhiên,
trong trường hợp này, các môn học khác, như Động vật học hay Thực vật học,
hơn là Địa mạo học, sẽ chỉ ra sự đóng góp của tài sản địa mạo. Trong những
trường hợp khác, việc xác định giá trị khoa học của những đặc điểm hình thái
đặc biệt, như hang động hoặc mái đá mà có lúc là vị trí cư ngụ của người cổ
đại, có thể lại nằm trong ranh giới của Khảo cổ học.
Mỗi đặc trưng trên đây có thể thừa nhận giá trị cao hay thấp nhờ mức độ hiếm
có của nó, nghĩa là tầm quan trọng của nó về mặt khơng gian; do đó, mức độ khác
nhau về tầm quan trọng có thể được quy cho một trong 4 loại đặc trưng đã xác nhận
ở trên:
-

Địa phương
Khu vực

12


-

Siêu khu vực

-

Rộng rãi trên thế giới.


b) Giá trị văn hóa
Trên quan điểm văn hóa, tài nguyên địa mạo có thể thuộc về thế giới của nghệ
thuật hoặc thuộc truyền thống văn hóa, ví dụ như: các cảnh quan đã được vẽ bởi danh
họa Venetian vào thể kỷ XVI, hoặc núi Olimpo, nơi ở của các vị thần.
Một tài nguyên địa mạo cũng có thể thu được giá trị kinh tế - xã hội, nếu có
thể được sử dụng cho mục đích du lịch hoặc thể thao, ví dụ như thung lũng Alpo, một
lối mòn cho đi bộ và tham quan tự nhiên, hoặc một bức tường đá được trang bị cho
len núi.
Một yếu tố phong cảnh cũng có thể là tài nguyên địa mạo cả ở cảm giác ngoạn
mục, lẫn vì sự hấp dẫn của nó là một sự thu hút, mà có thể làm cho nó dễ dàng hơn
đối với con người tiếp cận các vấn đề môi trường và làm tăng hiểu biết và nhân thức
của họ.
Từ những quan sát ở trên, có thể suy ra, tài ngun địa mạo có thể hoặc là địa
hình hoặc là nguyên liệu thô, hoặc là cả hai.
c) Giá trị về phong cảnh/cảnh vật
Chỉ tiêu phong cảnh/cảnh vật có phạm vi rất rộng về bản chất trực giác. Trong
trường hợp này, cách tiếp cận với tự nhiên tùy thuộc vào cách thưởng ngoạn nó và
tâm trí của con người tại thời điểm đó. Nó được xuất phát từ những cảm giác do nhận
thức cá nhân mang tính chủ quan cao, do đó, khó mà đánh giá và so sánh với những
cảm giác và nhân thức của những người khác nhau.
d) Giá trị kinh tế - xã hội
Tiếp cận địa mạo dựa trên cơ sở kiến thức khoa học về tài nguyên thiên nhiên,
nhận thức về các quy luật điều chỉnh sự tiến hóa của nó và nhận thức về tầm quan
trọng của nó đối với lồi người. Bởi thế, đây là nhiệm vụ có thể chỉ được thực hiện
bởi những nhà địa mạo được đào tạo cẩn thận – những người có thể nhận ra và đánh
giá một cách chính xác các thuộc tính này.
Địa hình trở thành tài ngun địa mạo chỉ khi nó có những hàm ý xã hội, nghĩa
là chỉ khi các tham số khác, các tham số khách quan, bắt đầu hoạt động để đầu tư cho
nó có giá trị (Panizza và Piacente, 1993)


13


Tuy nhiên, việc đánh giá nên được thực hiện một cách chính xác, nghĩa là,
đánh giá sự tồn tại liên tục của tài nguyên theo thời gian. Một cách cụ thể hơn, điều
này bao gồm cả việc điều chỉnh sử dụng nó khi mà những quan tâm về xung đột phát
triển. Những xung đột như vậy bao gồm nghiên cứu khoa học chống lại sự khai hoa
kết trái của nó, sự hạn chế cơ hội sử dụng địa hình chống lại nhu cầu hiểu biết và
những mục đích giáo dục, sử dụng trực tiếp chống lại những quan sát thuần túy,… Vì
thế, thang đánh giá có thể được tổng kết như sau: ở vị trí thứ nhất – có sự tồn tại của
địa hình, đánh giá xem có giá trị trở thành tài nguyên địa mạo – thứ 2, cách sử dụng
nó – thứ ba. Tuy nhiên, cũng cần lưu tâm tạo ra các cơ hội công bằng cho việc sử
dụng bởi tất cả các bộ phận của xã hội vì tài ngun địa hình cũng có giá trị chung,
cộng đồng khác với nó có giá trị riêng.
Nếu như Panizza (1996) đưa ra các tiêu chí đánh giá giá trị của tài nguyên địa
mạo thì Ielenicz M. (2009) đã đưa ra bảng đánh giá bán định lượng các giá trị của
một di chỉ địa mạo bằng cách cho điểm như sau:
Bảng 1: Tiêu chí và các chỉ tiêu đánh giá các lựa chọn một di chỉ địa mạo [28]

Các đặc trưng
Địa mạo

Điểm

Chỉ tiêu
Chung
Kỳ dị

1


Độc đáo

2

Cao ở địa phương

0

Hiếm ở địa phương

1

Hiếm ở vùng lớn

Tần suất

0

2

Quan hệ với các di chỉ địa Hỗ trợ
học
Liên kết

1

Có thể Phương
đến
tiện

được
thơng
tin

2

Thiếu

-

Trong khu vực
Ngồi khu vưc

0

Khơng
hiện đại

-

Trong khu vực
Ngoài khu vực

0.5

Hiện
đại

-


Trong khu vực
Ngoài khu vực

0.5

14


Các đặc trưng

Điểm

Chỉ tiêu
Thiếu
Yếu

1

Tốt

Hiến tặng

0

2

Cắm trại
Các hoạt động du lich

Nghỉ dưỡng, giải trí

05

Đào tạo
Nghiên cứu
Khơng
Thấp tại thời điểm hiện tại

1

Quan trọng trong tương lai

Tầm quan trọng cho phát
triển khu vực

0

2

Bảng 2: Các đặc trưng tiêu chí và điểm cho đánh giá giá trị các di chỉ địa mạo [26]

Đặc trưng
Nguyên thủy

Vị trí khơng
gian

Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá thơng
qua


Tính hấp dẫn

Yếu
(0,5)

TB
(1,0)

Mạnh
(2)

Khả năng nhìn thấy

<100m

100 –

>1000m

(0,5)

1000m
(1)

(2)

Diện tích

<5m2

(0,5)

<50m2
(1)

>50m2
(2)

Dài hoặc cao

<100m
(0,5)

100 –
500m
(1)

>500m
(2)

Kích thước

Ép buộc trong tập hợp cảnh Yếu
quan thơng qua hình dạng và (0,5)
màu sắc

15

TB (1,0) Mạnh (2)



Đặc trưng

Mức độ đánh giá thơng
qua

Tiêu chí đánh giá

TB (1,0) Mạnh (2)

địa Thường
xuyền
(0,1)

TB (0,5) Hiếm
(1,5)

Hiếm thông Trong

Khoa học

Địa mạo là kết quả của cấu Yếu
tạo, nguồn gốc và tiến hóa
(0,5)
Hiếm thơng Trong
qua
nguồn phương
gốc và kích
thước


Ngun thủy

khu Thường

TB (1)

Hiếm (2)

qua
nguồn vực lớn
gốc và kích
thước
Nguồn nghiên cứu

Hạn chế TB (1)
(0,5)

Quang
trọng
(1,5)

Nguồn chỉ thị và cho giáo dục Hạn chế TB (1)
sinh thái
(0,5)

Thứ sinh

xuyền
(0,5)


Quang
trọng
(1,5)

Lịch sử - Văn Nguồn cảm hứng (tranh, ảnh, Khơng
hóa
thơ, tín ngưỡng, điêu khắc,
lịch sử, nghệ thuật truyền 0
thống, …)
Địa điểm của Lĩnh
vực Khơng
sự kiên
(Domain)
Lịch sử
Địa
điểm
quan trọng
cho sự kiện
hoặc
tính
cách

Yếu

TB

0,5

1,5


Ít quan Quan
trọng
trọng

0

0,5

1,5

Sự kiện văn 0
hóa

0,5

1,5

Lịch sử

0

0,5

1,5

Văn hóa

0

0,5


1,5

Khơng

Ít quan Quan

Biểu diễn thể Leo núi
thao

trọng
0

16

trọng

0,5

1,5


Đặc trưng

Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá thơng
qua

Trèo lên các đỉnh núi, dãy núi 0

có độ cao lớn

0,5

1,5

Đi bè, đi trong hẻm núi,…

0,5

1,5

Địa chất lịch Cơ sở cho điều nay
sử

0

Thứ sinh

1,0

0

0,5

1,5

Ý nghĩa Quang
trọng


0

0,5

1,0

0

Quốc gia

0,5

Không

Các
hành Địa phương
động ở mức
độ

Quan
trọng

0,1
Yếu tố trong cấu trúc cảnh

Ít
ý Có ý
nghĩa
nghĩa


0,5

1,0

Có thể đến Mạng lưới (từ đường mịn Khơng
được
đến đường quốc ơ tơ)

Khơng Hiện
hiện đại dại

0

Dùng làm Sự hiện diện, bố trí du lịch
vốn/Lợi
dụng

Ít
bị Bị tác
tác
động
động
mạnh
0,5

0

1

0,5


0

Khơng


Yếu

Tốt cho
mỗi
kiểu

0

Các q trình tự nhiên

Khơng

1

Tính dễ bị Các q trình nhân sinh
tổn thương
và mức độ
bảo tồn

0,5

0,2

0,5


1001000

>1000

1

1,5

Số du khách/năm hoặc trung <100
bình. Số lượng ý kiến thăm
dị về hoạt động du lịch trên
0
các di chỉ địa mạo

17

1,0


1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu tài nguyên địa hình phục vụ phát triển kinh tế
xã hội và xóa đói giảm nghèo.
Các nghiên cứu quốc tế
Các nghiên cứu về địa mạo nói chung và địa hình nói riêng đã được diễn ra từ
rất lâu về trước, song lịch sử tồn tại của nó như một khoa học độc lập lại rất ngắn
ngủi. Trước đây, những tài liệu về địa hình mặt đất chỉ được thu thập một cách nhân
tiện khi tiến hành các cơng trình nghiên cứu địa lý, địa chất, sinh vật học và thổ
nhưỡng. Thêm vào đó, đó mới chỉ là những tài liệu mạng tính mơ tả. Chỉ sau khi xuất
hiên những cơng trình nghiên cứu tổng quát nổi tiếng của các nhà địa lý địa chất như
Powell, Gillbert, Davis, Richthofen, A. Penck và nhất là của W. Penck thời kỳ cuối

thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20, khoa học địa mạo mới được hình thành như chúng ta thấy
ngày nay[2].
Trong những năm gần đây đã có rất nghiều tài liệu nghiên cứu về địa hình nói
riêng và địa mạo nói chung dưới góc độ là một tài nguyên thiên nhiên gắn với các
vấn đề môi trường hay phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Nổi bật trong số đó là cuốn
sách “Environmental Geomorphology” của M. Panizza. Trong tác phẩm của mình,
ơng khơng chỉ chỉ ra các khái niệm cơ bản về địa mạo học, tài nguyên địa mạo, tai
biến địa mạo,…, mà còn đặt chúng trong các mối quan hệ với con người (các hoạt
động của con người) và mơi trường.
Ngồi ra cịn rất nhiều tài liệu nghiên cứu về tiềm năng và giá trị của các dạng
địa hình cụ thể đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, đặc biệt nổi bật lên là
các nghiên cứu về cảnh quan địa hình Karst và các giá trị độc đáo của nó.
 Trong tuyển tập các nghiên cứu “Sustainability of the Karst environment”
của UNESCO và International Hydrological Programme (2009), Nội dung
chính hội nghị tập trung vào:
 Khía cạnh địa chất
 Khía cạnh địa mạo
 Thủy văn và địa chất thủy văn các khía cạnh
 Vùng núi đá vơi Ven biển và bị ngập

18


 Khía cạnh sinh học và sinh thái của vùng núi đá vôi
 Tác động của con người và bảo vệ vùng núi đá vơi
 Các khía cạnh xã hội học, nhân khẩu học và xã hội của vùng núi đá vôi
 Núi đá vôi và các khu vực núi đá vôi khác (Trung Quốc, Alpine, Caribbean
núi đá vôi, vv)
Đây là một báo cáo đầy đủ về nhiều khía cạnh của bảo tồn, phát triển bền vững
khu vực núi đá vơi với các nghiên cứu về di chuyển trầm tích khu vực trên nghiên

cứu về dòng chảy, các nghiên cứu tái tạo hệ thống cảnh quan khu vực karst, các tai
biến khu vực Karst,… trên nhiều vùng lãnh thổ trên thế giới.
 Nghiên cứu “A sustainability index for karst environments” của Philip Van
Beynen, Robert Brinkmann và Kaya Van Beynen đã chỉ ra các yếu tố chịu tác
động của hoạt động dân sinh đang nảy sinh trong những khu vực hệ thống đá
vôi.
 Mỏ đá lộ thiên:

 Du lịch sinh thái

 Khai thác mỏ ngầm:

 Năng lượng

 Nông nghiệp:

 Quản lý tài nguyên thiên nhiên

 Du lịch hồ ô nhiễm

 Giao thông vận tải

 Sử dụng đất đô thị và sử dụng
nguồn nước

 Giảm lãng phí phát sinh chất
thải

 Chính phủ


 Dạy giáo dục

 Nông nghiệp xanh

 Bảo tồn nước

 Xây dựng và phát triển

 Quản lý khí thải nhà kính

 Phát triển kinh tế ngành công
nghiệp xanh
Tài liệu trong nước
Tại nước ta, trước đây các nghiên cứu chủ yếu vẫn chỉ tập trung nghiên cứu
vào các đặc điểm khoa học của địa mạo và địa hình và ứng dụng của chúng trong việc
xây dưng các cơng trình, quy hoạch hay các tai biến liên quan,…. Trong vài năm trở

19


lại đây, dưới sự bùng nổ của các vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu và phát triển
bền vững, các nghiên cứu địa mạo của nước ta dần chuyển hướng sang việc nghiên
cứu các giá trị của địa hình – địa mạo, và đặt chúng trong mối quan hệ với các vấn đề
môi trường và phát triển bền vững.
Nhắc đến các tài liệu nghiên cứu địa hình – địa mạo, chúng ta khơng thể khơng
nhắc tới các giáo trình về chúng. Trong đó, giáo trình “Địa mạo đại cương” của
GS.TS. Đào Đình Bắc đã đặt nền móng cơ sở cho các kiến thức về địa mạo học của
luận văn. Bên cạnh đó, các tài liệu nghiên cứu về các dạng địa hình cụ thể độc đáo và
các giá trị của nó trong phát triển kinh tế - xã hội như địa hình Karst.
Năm 1956, Nguyễn Đức Chính đã biên soạn cuốn Địa lí tự nhiên Việt Nam,

trong đó có nêu lên các đặc điểm karst nhiệt đới ở nước ta.
Thập niên cuối thế kỷ 20, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước về “nghiên
cứu địa hình karst phục vụ du lịch” do Nguyễn Quang Mỹ chủ trì (1991 – 1994) đã
giải quyết một loạt vấn đề lý thuyết và thực tiễn về hang động và karst nhiệt đới ở
Việt Nam.
-

‘‘Địa hình karst ở Việt Nam” của Đào Trọng Năng (1979); Luận án Phó Tiến
sĩ về “karst Việt Nam” của Phạm Khang (1995);

-

‘‘Atlat du lịch hang động Việt Nam” của Nguyễn Quang Mỹ (1993); và
chuyên khảo ‘‘Kỳ quan hang động Việt Nam” do Nguyễn Quang Mỹ và L.
Howard đồng chủ biên (2002), với gần 500 trang giới thiệu được những nét
chính hang động Việt Nam trong thời kỳ hiện đại.

-

Hợp tác “Thám hiểm và nghiên cứu hang động trong các vùng đá vôi ở Việt
Nam” giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (trước đây là Trường Đại học
Tổng hợp Hà Nội) và Hội Nghiên cứu Hang động Hồng gia Anh (British
Research Cave Association - BRCA) chính thức được thực hiện từ năm 1990.
Từ năm 1989, cứ 2 năm và gần đây là 1 năm một lần, đoàn thám hiểm Hang
động Hoàng gia Anh đến Việt Nam và phối kết hợp với Bộ môn Địa mạo để
khám phá và nghiên cứu hang động.

-

Đến nay, hợp tác Thám hiểm và Nghiên cứu Hang động trong các vùng đá vôi

ở Việt Nam trong đó có khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng giữa Khoa Địa lý,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (trước đây là

20


Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) đã được 22 năm
với 13 đợt khảo sát với quy mô khác nhau, tiến hành nghiên cứu hang động ở
các tỉnh như: Quảng Ninh, Quảng Bình, Ninh Bình, Lạng Sơn, Sơn La, Cao
Bằng, Quảng Nam, Đà Nẵng và đã đo vẽ tổng độ dài trên 250 km của hơn 300
hang.
Ngồi ra, cịn một số tài liệu khác:
-

Tài liệu “Giới thiệu núi đá vôi Kiên Giang” do Nhà xuất bản Nông nghiệp phát
hành năm 2009. Tài liệu giới thiệu một cách khái quát về các giá trị của cảnh
quan địa hình Karst ở Kiên Giang như: giá trị khảo cổ học, giá trị văn hóa, giá
trị lịch sử, đa dạng sinh học núi đá vơi,… Ngồi ra tài liệu cũng nêu khái quát
hiện trạng khai thác đang diễn ra ở đây nhằm hướng tới mục tiêu phát triển

1.2.

bền vững nguồn tài nguyên cảnh quan karst.
Các bài báo khoa học về địa hình Karst và hang động ở Vịnh Hạ Long nhằm
tìm hiểu về đặc trưng của địa hình Karst ở khu vực nghiên cứu.
SINH KẾ BỀN VỮNG

1.2.1. Khái niệm sinh kế bền vững
Khái niệm sinh kế bề vững về cơ bản được dụa trên nền tảng của khái niệm về
sinh kế và sự phát triển bền vững, trong đó chú trọng hơn đến sự phát triển bền vững.

Về sinh kế, các khái niệm sinh kế thường xuyên được sử dụng và trích dẫn
trong các nghiên cứu đều dựa trên ý tưởng về sinh kế của Chambers và Conway
(1992), trong đó, sinh kế, theo cách hiểu đơn giản nhất là phương tiện để kiếm sống.
Một định nghĩa đầy đủ hơn của Chambers và Conway về sinh kế là: “sinh kế bao gồm
khả năng, nguồn lực và các hoạt động cần thiết làm phương tiện sống của con người”.
Một sinh kế là bền vững “khi có thể giải quyết được hoặc có khả năng phục hồi từ
những căng thẳng và đột biến, duy trì hoặc tăng cường khả năng và nguồn lực; tạo ra
các cơ hội sinh kế bền vững cho thế hệ tương lai và mang lại lợi ích ròng cho các sinh
kế khác ở cấp địa phương và cấp toàn cầu, trong ngắn hạn và dài hạn[22].
Dựa trên khái niệm về sinh kế bền vững của Chambers và Conway (1992),
Scoones (1998) định nghĩa sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực (bao gồm các
nguồn lực vật chất và nguồn lực xã hội) và các hoạt động cần thiết làm phương tiện
sống của con người. Một sinh kế được coi là bền vững khi nó có thể giải quyết được

21


hoặc có khả năng phục hồi từ những căng thẳng; duy trì và tăng cường khẳ năng và
nguồn lực hiện tại mà không làm tổn hại đến cơ sở tài nguyên thiên nhiên [22].
Năm 2001, Cơ quan phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa ra khái
niệm về sinh kế để hướng dẫn cho các hoạt động hỗ trợ của mình, theo đó, sinh kế
“bao gồm khả năng, nguồn lực cùng các hoạt động cần thiết làm phương tiện sống
cho con người”. Khái niệm này về cơ bản hoàn toàn giống với khái niệm về sinh kế
của Chambers và Conway (1992) và Scoones (1998) [23].
Về phát triển bền vững, thuật ngữ phát triển bền vững được giới thiệu lần đầu
tiên bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế (IUCN).
Họ cho rằng “sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh
tế mà cịn phải tơn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi
trường sinh thái học”. Để làm rõ hơn khái niệm trên, Ủy ban Thế giới về môi trường
và phát triển (WCED) (1987) đã đưa ra khái niệm phát triển bền vững là “sự phát

triển có thể đáp sứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến
những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lại …”.
Theo Wikipedia, phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa
một sự phát triển trong hiện tại mà vẫn phải đảm bảo sự tiếp tục phát triển trong tương
lai xa. Khái niệm nay hiện nay đang là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên
thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa,
… riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó.
Trong Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 của Việt Nam, quan điểm phát triển
bền vững được thể hiện như sau: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu
cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của
các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm
bảo tiến bộ xã hộ và bảo vệ mơi trường”
Thơng qua tìm hiểu và làm rõ các khái niệm về sinh kế và phát triển bền vững
thì sinh kế trở nên bền vững khi giải quyết được những căng thẳng và đột biến, hoặc
có khả năng phục hồi, duy trì và tăng cường khả năng và nguồn lực hiện tại và tương
lai mà không làm tổn hại đến cơ sở tài nguyên thiên nhiên (theo DFID, 2001).
1.2.2. Tính bền vững của sinh kế

22


×