Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường đối với một số mỏ khai thác quặng sa khoáng titan thuộc huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.68 MB, 126 trang )



BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM





BÙI PHƯƠNG MỸ DUNG




ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI
TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ðỐI VỚI MỘT SỐ MỎ
KHAI THÁC QUẶNG SA KHOÁNG TITAN THUỘC
HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN





LUẬN VĂN THẠC SĨ





HÀ NỘI - 2014



BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM





BÙI PHƯƠNG MỸ DUNG




ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI
TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ðỐI VỚI MỘT SỐ MỎ
KHAI THÁC QUẶNG SA KHOÁNG TITAN THUỘC
HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN




CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 60.44.03.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHAN TRUNG QUÝ






HÀ NỘI - 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ luận văn
nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn



Bùi Phương Mỹ Dung










Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện Luận văn của mình, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ
tận tình và quý báu của các Thầy Cô Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt
Nam; tập thể lãnh ñạo, anh chị em trong Cục Thẩm ñịnh và ðánh giá tác ñộng môi
trường. ðặc biệt, trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tôi ñã nhận ñược sự dìu
dắt rất tận tụy của TS. Phan Trung Quý và TS. Lê Ngọc Ninh.
Tôi xin gửi lời cảm ơn ñến toàn thể các thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học
viện Nông nghiệp Việt Nam ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo
ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành chương trình học cao học trong suốt 2 năm qua.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Phan Trung Quý và TS. Lê
Ngọc Ninh ñã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi
hoàn thành ñề tài nghiên cứu ñề tài này.
Tôi cũng xin cảm ơn Cục Thẩm ñịnh và ðánh giá tác ñộng môi trường, Chi cục
Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận ñã tạo mọi ñiều
kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin, lấy mẫu phân tích cần
thiết cho ñề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, những người ñã ñộng viên
và giúp ñỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn



Bùi Phương Mỹ Dung





Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii

MỤC LỤC



Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
Danh mục viết tắt ix
MỞ ðẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Cơ sở khoa học liên quan ñến ðề tài nghiên cứu 3
1.1.1 Khái quát chung 3
1.1.2 Tiềm năng titan 4
1.1.3 Tình hình chung về hoạt ñộng khai thác titan tại Việt Nam 7
1.1.4 Tình hình chung về công nghệ khai thác titan ở nước ta 12
1.1.5 Các tác ñộng môi trường của dự án khai thác sa khoáng ti tan 13
1.2 Các kết quả ñã nghiên cứu 20
1.2.1 Hoạt ñộng bảo vệ môi trường và ñóng cửa mỏ sau khai thác ở các
mỏ sa khoáng titan ở Việt Nam 20
1.2.2 ðặc ñiểm ñất cồn cát ven biển Bình Thuận và nguy cơ thay ñổi
ñịa hình do hoạt ñộng khai thác titan 21
1.2.3 Tình hình tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường ở các mỏ sa
khoáng titan tại tỉnh Bình Thuận 24

1.2.4 Thực trạng công tác quản lý về bảo vệ môi trường ñối với hoạt
ñộng khai thác sa khoáng titan 29
1.3 Những vấn ñề tồn tại cần ñược nghiên cứu 30

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 31
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 31
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31
2.2 Nội dung nghiên cứu 31
2.3 Phương pháp nghiên cứu 32
2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 32
2.3.2 Phương pháp thống kê 32
2.3.3 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 32
2.3.4 Phương pháp chuyên gia 33
2.3.5 Phương pháp ñiều tra, khảo sát hiện trường 33
2.3.6 Phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu 33
2.3.7 Phương pháp so sánh 37
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38
3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu 38
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên khu vực thực hiện 02 Dự án thuộc phạm vi
nghiên cứu của ñề tài. 38
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế, xã hội khu vực 02 Dự án thuộc phạm vi nghiên
cứu của ñề tài 45
3.2 Thực trạng các Dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ðề tài 47
3.2.1 Quy mô, công suất, tuổi thọ mỏ 47
3.2.2 Công nghệ khai thác 49
3.3 Các vấn ñề môi trường phát sinh theo tiến ñộ thực hiện 02 Dự án

thuộc phạm vi nghiên cứu của ðề tài 53
3.3.1 Các vấn ñề môi trường phát sinh trong giai ñoạn khai thác 54
3.3.2 Các vấn ñề môi trường phát sinh trong giai ñoạn ñóng cửa mỏ 62
3.4 Hiện trạng môi trường khu vực 02 Dự án thuộc phạm vi nghiên
cứu của ðề tài 63

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

3.4.1 Hiện trạng môi trường chung và tình hình tuân thủ pháp luật về
bảo vệ môi trường 63
3.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực 02 dự án thuộc phạm
vi nghiên cứu của ñề tài 69
3.5 ðánh giá sự phù hợp và hiệu quả công tác cải tạo, phục hồi môi
trường ñối với 02 Dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ðề tài 80
3.5.1 ðánh giá việc lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường
của 02 Dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ñề tài 80
3.5.2 ðánh giá sự phù hợp của biện pháp CPM của 02 dự án thuộc
phạm vi nghiên cứu của ñề tài 82
3.5.3 ðánh giá hiệu quả việc thực hiện công tác CPM của 02 dự án
thuộc phạm vi nghiên cứu của ñề tài 83
3.5.4 Nguyên nhân công tác cải tạo, phục hồi môi trường kém hiệu quả 85
3.6 ðề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường ñối với 02 Dự án
thuộc phạm vi nghiên cứu của ðề tài 86
3.6.1 Giải pháp quy hoạch 86
3.6.2 Giải pháp về chính sách 86
3.6.3 Giải pháp về kỹ thuật 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94
1 Kết luận 94
2 Kiến nghị 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ 99


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi

DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

1.1 Xếp loại trữ lượng tinh quặng ilmenite các nước trên thế giới 4
1.2 Danh mục các dự án khai thác sa khoáng titan ñã ñược cấp phép
của Bộ và UBND tỉnh tại các tỉnh từ Hà Tĩnh ñến Bình Thuận
(tính ñến tháng 6 năm 2012) 8
1.3 Phân bố diện tích ñất cát ven biển Bình Thuận 22
1.4 Chỉ tiêu lý hóa tính (tầng mặt) của một số loại ñất cát vùng ven
biển Bình Thuận 23
2.1 ðối tượng nghiên cứu của ðề tài 31
2.2 Vị trí lấy mẫu mẫu quan trắc môi trường không khí của 02 dự án
thuộc phạm vi nghiên cứu của ñề tài 34
2.3 Vị trí ño xuất liều bức xạ không khí 34
2.4 Vị trí các ñiểm lấy mẫu nước mặt 35
2.5 Vị trí các ñiểm lấy mẫu nước ngầm 35
2.6 Vị trí các ñiểm lấy mẫu ñất 36
3.1 Nhiệt ñộ không khí trung bình tháng tại trạm Phan Thiết (
0
C) 41
3.2 Tổng số giờ nắng tháng, năm 2011, 2012, 2013 (giờ) 42

3.3 ðộ ẩm không khí trung bình tháng, năm 2011, 2012, 2013 (%) 43
3.4 Lượng mưa trung bình tháng và số ngày mưa trong tháng, năm
2013 tỉnh Bình Thuận (mm) 44
3.5 Tổng hợp quy mô, công suất, tuổi thọ mỏ của 02 dự án thuộc ñối
tượng nghiên cứu của ñề tài 49
3.6 Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác của 02 Dự án khai
thác sa khoáng titan thuộc phạm vi nghiên cứu của ñề tài 52

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii

3.7 Tải lượng ô nhiễm của một người trong một ng
ày và
lượng chất bẩn do công nhân của 02 dự án thuộc phạm vi nghiên
cứu của ñề tài thải ra môi trường trong 1 ngày 55
3.8 Mức ñộ ồn của một số thiết bị xây dựng sử dụng trong dự án khai
thác quặng sa khoáng titan 57
3.9 Nhu cầu sử dụng nước của 02 dự án thuộc ñối tượng nghiên cứu
của ñề tài 58
3.10 Thực trạng việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường tại 02
mỏ thuộc phạm vi nghiên cứu của ñề tài 67
3.11 Kết quả ño bụi và các khí ñộc trong môi trường không khí tại 02
dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ñề tài 70
3.12 Kết quả ño xuất liều bức xạ môi trường không khí 71
3.13 - A Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực moong khai thác 72
3.13 – B Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực nước hồ,
biển gần khu vực khai thác 74
3.14 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 75
3.15 Kết quả phân tích chất lượng ñất 76
3.16 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường ñề xuất tại báo cáo ðTM

của 02 dự án thuộc ñối tượng nghiên cứu của ñề tài 77
3.17 Nội dung và ưu, nhược ñiểm của 02 phương án cải tạo, phục hồi
ôi trường 81
3.18 Một số loài cây trồng thích hợp trên vùng cát ven biển Việt Nam 82
3.19 Tiêu chuẩn cây ñem trồng 91
3.20 Mật ñộ cây trồng 91


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii

DANH MỤC HÌNH



STT Tên hình Trang

1.1 Khoáng vật titan lẫn trong cát biển tại Ninh Thuận và Bình Thuận 6
1.2 Các loại khoáng vật nặng chủ yếu trong quặng nguyên khai 6
1.3 Thiết bị khai thác titan tại các tỉnh ven biển Việt Nam hiện nay 12
1.4 Cát bay lấp ñường gây nguy hiểm cho giao thông ở phường Hàm
Tiến – Tp Phan Thiết 24
1.5 Xói lở ñất nghiêm trọng tại xã Hòa Thắng - Bắc Bình - Bình Thuận 24
2.1 ðo xuất liều bức xạ môi trường không khí tại khu vực moong
khai thác (trái) và khu vực bãi chứa quặng (phải) 37
3.1 Bản ñồ hiện trạng mỏ Dự án xã Tân Thành 48
3.2 Sơ ñồ quy trình công nghệ khai thác 51
3.3 Hệ thống vít xoắn sơ cấp dự án ðầu tư nâng công suất khai thác
thu hồi khoáng sản ilmenite – zircon tại xã Tân Thành, huyện
Hàm Thuận Nam 53

3.4 Hiện trạng Dự án xã Tân Thành 64
3.5 Hiện trạng Dự án suối Nhum 65
3.6 Hiện trạng cải tạo, phục hồi môi trường khu vực Dự án xã Tân
Thành (cây phi lao mới ñược trồng với mật ñộ thấp hơn quy ñịnh) 79
3.7 Hiện trạng cải tạo, phục hồi môi trường Dự án suối Nhum 79
3.8 Sơ ñồ mô hình CPM theo hình thức cuốn chiếu áp dụng cho tỉnh
Bình Thuận 89
3.9 Trồng cỏ hoặc trồng cây rau muống biển ñể chắn cát bay cát
nhảy cho những dự án phải trả lại mặt bằng sớm 92


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ix

DANH MỤC VIẾT TẮT

ATLð An toàn lao ñộng
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BOD
5
Nhu cầu oxy sinh hóa (biochemical oxygen demand) 5 ngày
COD Nhu cầu oxy hoá học (chemical oxygen demand)
CP Cổ phần
CPM Cải tạo, phục hồi môi trường
DO Lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết
ðTM ðánh giá tác ñộng môi trường
GPKT Giấy phép khai thác
KS Khoáng sản
KTXH Kinh tế Xã hội
KVN Khoáng vật nặng

MTV Một thành viên
PCCC Phòng cháy chữa cháy
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TDS Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids)
TM Thương mại
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total suspended solids)
TTXVN Thông tấn xã Việt Nam
UBND Uỷ ban nhân dân
XNK Xuất nhập khẩu
WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ðề tài
Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên titan lớn, phân bố rộng rãi
trên nhiều vùng lãnh thổ và ñiều kiện khai thác khá thuận lợi. Theo ñiều tra, thăm
dò ñịa chất, cho tới nay ñã phát hiện 89 mỏ và ñiểm quặng titan, trong ñó có 6 mỏ
lớn có trữ lượng từ 1-5 triệu tấn, 8 mỏ trung bình có trữ lượng >100.000 tấn và 45
mỏ nhỏ và ñiểm quặng (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005). Xét về tổng thể, titan
Việt Nam không nhiều, nhưng ñủ ñiều kiện ñể phát triển ngành titan ñồng bộ từ
khâu khai thác và chế biến sâu với quy mô công nghiệp.
Các dự án khai thác titan tiềm ẩn nhiều tác ñộng môi trường, cảnh quan, nguồn
nước ở các mức ñộ khác nhau. Hiện tại, ở Việt Nam, phần lớn những dự án khai thác
titan ñược triển khai ở các vùng ven biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ

(tính từ Hà Tĩnh ñến Bình Thuận) và trên ñất rừng trồng phi lao là rừng chắn cát hoặc
rừng phòng hộ (Lê Ngọc Ninh, Bùi Phương Mỹ Dung, 2013).
Hoạt ñộng khai thác titan trong những năm qua gây ra ô nhiễm môi trường như:
- Nguy cơ ảnh hưởng nguồn nước mặt xung quanh, có thể gây cạn kiệt, suy giảm
tầng nước ngầm. Mặt khác, một số dự án khi ñi vào khai thác thực tế sử dụng nước biển
ñể tuyển quặng gây nhiễm mặn nhiều giếng nước, ñất canh tác nông nghiệp của dân.
- Khu vực dự án khai thác titan có nguy cơ hoang mạc hoá cao do việc phá
vỡ lớp thực vật bản ñịa sẽ xảy ra các hiện tượng cát bay, cát nhảy lớn vào mùa khô
làm ảnh hưởng ñến ñời sống dân cư xung quanh khu vực dự án. Người dân thường
xuyên có khiếu kiện về môi trường.
Vì vậy, cần có sự quản lý, kiểm tra chặt chẽ và có các giải pháp hiệu quả ñể
giảm thiểu, khắc phục tình trạng trên, ñặc biệt là vấn ñề cải tạo, phục hồi môi trường
(CPM) và ñóng cửa mỏ sau khi kết thúc khai thác. Tuy nhiên trong những năm gần
ñây, do quản lý không chặt chẽ, và lợi dụng hình thức “khai thác tận thu”, ñơn vị
khai thác và chế biến quặng titan, chỉ ñầu tư nửa vời, tách ñược ilmenit, phần còn
lại giàu zircon rutin và momazit ñược bán ra nước ngoài ở dạng thô, trong ñó có cả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

các ñơn vị không ñủ khả năng, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm quản lý, khai
thác bừa bãi bất hợp pháp, “nhảy cóc” gây lãng phí tài nguyên, tác ñộng xấu ñến
môi trường, dẫn ñến tình trạng tranh chấp trong sản xuất và thị trường.
Bình Thuận là một tỉnh trọng ñiểm về khai thác quặng sa khoáng titan và có trữ
lượng chiếm ña phần trong các tỉnh tính từ Hà Tĩnh ñến Bình Thuận, trong ñó có huyện
Hàm Thuận Nam có nhiều mỏ ñang hoạt ñộng khai thác titan. Trong một số năm trở lại
ñây, nhờ ñịnh hướng phát triển của tỉnh, việc thu hút các tổ chức, cá nhân ñầu tư trong
lĩnh vực khai thác sa khoáng titan trên ñịa bàn huyện Hàm Thuận Nam ñã tạo ra công
ăn việc làm, góp phần cải thiện cuộc sống cho một số lượng lao ñộng ñịa phương nơi
có mỏ khai thác. Tuy nhiên, các dự án khai thác titan tiềm ẩn nhiều tác ñộng môi

trường, cảnh quan, nguồn nước ở các mức ñộ khác nhau. Hoạt ñộng khai thác sa
khoáng titan tác ñộng không nhỏ tới ñời sống nhân dân và môi trường, gây ảnh hưởng
ñến ñời sống, sản xuất, gây ô nhiễm môi trường và làm thay ñổi hệ sinh thái, trong khi
công tác bảo vệ môi trường tại các ñiểm mỏ khai thác còn nhiều hạn chế, cần có sự
quản lý, kiểm tra chặt chẽ và có các giải pháp hiệu quả ñể giảm thiểu, khắc phục.
Xuất phát từ thực trạng nêu trên, việc nghiên cứu, lựa chọn thực hiện ñề tài:
“ðánh giá hiện trạng và ñề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường ñối với
một số mỏ khai thác quặng sa khoáng titan thuộc huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh
Bình Thuận’’ là cần thiết và phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá hiện trạng môi trường và tình hình hoàn phục môi trường sau khai
thác theo quy ñịnh pháp luật về bảo vệ môi trường tại một số mỏ sa khoáng titan
trên ñịa bàn huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
3. Yêu cầu của ñề tài
- ðề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm, bảo
vệ môi trường ñối với khu vực triển khai một số dự án khai thác quặng sa khoáng titan
trên ñịa bàn huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
- Từ những kết quả nghiên cứu, ñưa ra các khuyến cáo ñối với các Chủ dự án
và khuyến nghị ñối với các cơ quan quản lý môi trường ñể hoạt ñộng cải tạo, phục
hồi môi trường ñối với mỏ khai thác quặng sa khoáng titan mang lại hiệu quả, bảo
ñảm mục tiêu bảo vệ môi trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở khoa học liên quan ñến ðề tài nghiên cứu
1.1.1. Khái quát chung
Titan, ký hiệu Ti, là nguyên tố hoá học nhóm VI hệ tuần hoàn Mendeleev, số

thứ tự 22, khối lượng nguyên tử 47,90. Hàm lượng trong vỏ trái ñất chiếm 0,57%
khối lượng. ðể lấy ñược kim loại titan phải trải qua nhiều khâu công nghệ tuyển
tách hết sức phức tạp từ quặng titan gốc và từ quặng sa khoáng.
Quặng sa khoáng gồm các khoáng vật nặng chủ yếu là: Ilmenit, Rutin,
Zircon, Monazit, Anataz, Leucocen, Xenotim… trong ñó Ilmenit là khoáng vật
chính, chiếm 80- 90% tổng khoáng vật nặng; Monazit, Xenotim là những khoáng
vật có chứa các nguyên tố phóng xạ (Công ty CP ðầu tư khoáng sản Bình Thuận,
2007; Công ty TNHH Thương mại Tân Quang Cường, 2011, 2012). Hàm lượng các
khoáng vật khác chiếm tỷ lệ không ñáng kể.
Theo tài liệu thu thập của nhóm thực hiện nhiệm vụ titan năm 2011 của Cục
Thẩm ñịnh và ðánh giá tác ñộng môi trường, ñặc ñiểm chung của các mỏ titan trên
cồn cát là có nguồn gốc sa khoáng biển, ñược thành tạo trong thời kỳ ðệ Tứ tuổi
Pleistocen muộn và Holocen. Cấu tạo ñịa chất của mỏ tương ñối ñơn giản, các thân
quặng là những lớp cát chứa quặng gần như nằm ngang, thường có màu vàng hơi
sẫm, xen với những lớp cát màu trắng không chứa quặng. ðộ dày các lớp thay ñổi tuỳ
nơi, thường 1-3m, ñến 8-10m, trung bình 4-5m. ðộ sâu của tầng chứa quặng cũng
thay ñổi, có nơi tầng quặng nằm sát bề mặt ñịa hình cồn cát hiện tại và xuống ñến ñộ
sâu 4-5m như ở Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Có nơi tầng quặng nằm khá sâu, ñến 10-12
m, hoặc sâu hơn như ở Nhơn Hội, tỉnh Bình ðịnh. Tại phía Bắc tỉnh Bình Thuận thì
sa khoáng Titan nằm trong cồn cát ñỏ, xuống ñến ñộ sâu hàng chục mét (50-70m), tài
nguyên khoáng sản titan trong cồn cát ñỏ là 600 triệu tấn và có thể còn lớn hơn. ðây
là nguồn tài nguyên vô cùng to lớn.
Hiện nay, công nghiệp sử dụng chủ yếu 3 khoáng vật ñể lấy oxit titan gồm:
ilmenit FeTiO
3
(31,6% Ti), rutil TiO
2
(60% Ti) và Leucoxen TiO
2
.nH

2
O. Ngoài ra,
còn có thể thu hồi titan khi chế biến các khoáng vật chứa titan khác như peroovkit,
titanomagnetit, loparit (Cao Văn Hồng, 2006).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4

1.1.2. Tiềm năng titan
1.1.2.1. Tiềm năng titan trên thế giới
Số liệu do U.S Geological Survey, 2010 công bố, tổng trữ lượng thế giới là
684 triệu tấn tinh quặng ilmenite, các nước có trữ lượng lớn nhất vẫn là: Trung
Quốc, Úc, Ấn ðộ, Nam Phi và Việt Nam ñược USGS ñánh giá có trữ lượng 1,6
triệu tấn, ñứng thứ 12 trong bảng xếp hạng. Chi tiết xếp loại trữ lượng tinh quặng
ilmenite các nước trên thế giới ñược trình bày tại Bảng 1.1.
Theo số liệu tại Bảng 1.1 cho thấy Trung Quốc là nước có trữ lượng lớn nhất về
tinh quặng Titan, tuy nhiên Trung Quốc là nước hiện ñang nhập khẩu rất lớn ilmenite
từ Việt Nam. Mỹ tuy có trữ lượng ilmenite không cao nhưng hiện ñang là nhà sản xuất,
chế biến các sản phẩm titan lớn nhất thế giới. ðây là một trong những vấn ñề Việt Nam
ta ñã và ñang rút kinh nghiệm ñể ñưa ra chiến lược lâu dài khai thác và chế biến titan.
Bảng 1.1: Xếp loại trữ lượng tinh quặng ilmenite các nước trên thế giới
STT Nước Trữ lượng (ngàn tấn)
1 China 20.000
2 Australia 130.000
3 India 85.000
4 South Africa 63.000
5 Brazin 43.000
6 Madagasca 40.000
7 Norway 37.000
8 Canada 31.000

9 Mozambique 16.000
10 United States 6.000
11 Ukraine 5.900
12 Việt Nam 1.600
13 Khác 26.000
Nguồn : USGS- January 2010

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5

1.1.2.2. Tiềm năng titan của Việt Nam
Theo kết quả ñiều tra thăm dò trong mấy chục năm qua và các chuyên gia về
titan cho biết, Việt Nam chiếm khoảng 5% tổng trữ lượng titan thế giới, ñứng sau
Canada, Mỹ, Na Uy, Ấn ñộ và Úc (Hồng Liên, 2004). Cùng với sự hội nhập của ñất
nước, các ngành công nghiệp ñang phát triển mạnh mẽ tạo ra nhu cầu về khoáng chất
công nghiệp - ñặc biệt những sản phẩm từ quặng titan ñang có tốc ñộ tăng trưởng rõ
rệt. Trong vài năm gần ñây nhu cầu về bột Zircon siêu mịn và bột màu TiO
2
pigment
tăng trung bình 15%/năm. Hiện nay, nguồn nguyên liệu này ñang phải nhập khẩu từ
nước ngoài với giá trị mỗi năm lên ñến trên 40 triệu USD (Tổng công ty Khoáng sản
Việt Nam, 2010). Chính vì thế, tài nguyên khoáng sản titan là một trong những tiềm
năng lợi thế của nước ta. Vấn ñề là chúng ta cần phải khai thác, chế biến thế nào ñể ñạt
ñược mục ñích phát triển kinh tế một cách bền vững.
Quặng titan-zircon ở Việt Nam gồm 2 loại hình quặng gốc và quặng sa khoáng.
Quặng gốc tập trung tại tỉnh Thái Nguyên, quặng sa khoáng tập trung ở vùng ven biển
các tỉnh từ Thanh Hóa ñến Bà Rịa- Vũng Tàu (Uông ðình Khanh, Trần Hằng Nga,
Ngô Anh Tuấn, 2006). Quặng sa khoáng ñược chia thành 2 loại: sa khoáng lục ñịa và
sa khoáng ven biển.
Sa khoáng ven biển là nguồn cung cấp titan chủ yếu hiện nay. Dọc ven biển Việt

Nam, ñiểm quặng titan sa khoáng phân bố từ Quảng Ninh ñến Bà Rịa – Vũng Tàu nhưng
tập trung chủ yếu ở ven biển từ Thanh Hoá ñến Bình Thuận. Có 4 vùng có trữ lượng sa
khoáng titan ven biển lớn là: Hà Tĩnh, Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Bình
ðịnh - Khánh Hòa, Bình Thuận (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012).
Các sa khoáng titan ven biển phân bố sát ven bờ biển hoặc ven ñảo, trong các
bãi cát hoặc cồn cát nguồn gốc biển – gió tuổi Holoxen, thân quặng thường nằm lộ
thiên hoặc dưới lớp cát phủ mỏng (Uông ðình Khanh, Trần Hằng Nga, Ngô Anh
Tuấn, 2006) nên ñiều kiện khai thác rất thuận lợi.
Trong quặng nguyên khai hàm lượng trung bình các khoáng vật nặng chứa
tới 5-5,4%, chủ yếu là ilmenit, zircon, monazit và rutil (Lê Khánh Phồn, Nguyễn
Văn Nam, 2007) (Hình 1.2). Tỷ lệ hàm lượng của từng loại khoáng vật ở các vùng
không hoàn toàn giống nhau.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6

Theo kết quả ñiều tra, ñánh giá ban ñầu của Cục ðịa chất và Khoáng sản
Việt Nam thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, tổng trữ lượng titan - zircon tại vùng
cát ñỏ ven biển tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và phía Bắc Bà Rịa - Vũng Tàu ñược
dự báo lên ñến khoảng 400-500 triệu tấn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012).

Hình 1.1. Khoáng vật titan lẫn trong cát biển tại Ninh Thuận và Bình Thuận

Hình 1.2: Các loại khoáng vật nặng chủ yếu trong quặng nguyên khai
Ilmenite
Zircon
Monazite Rutile

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7


Xét về tổng thể, quặng titan Việt Nam ñủ ñiều kiện ñể phát triển ngành titan
ñồng bộ từ khâu khai thác và chế biến sâu với quy mô công nghiệp không lớn, ñáp
ứng nhu cầu trong nước, có hiệu quả hơn nhiều so với xuất khẩu quặng và nhập khẩu
pigment, ilmenit hoàn nguyên và zircon mịn. Phương hướng phát triển ngành công
nghiệp này trong thời gian tới là hoàn thiện và hiện ñại hóa công nghệ khai tuyển,
nâng cao chất lượng ilmenit, ziricon từng bước xây dựng các cơ sở chế biến ilmenit
và các khoáng sản cộng sinh thành các sản phẩm có giá trị cao như rutil nhân tạo, xỉ
titan, ziricon sạch, bột màu TiO
2
, hạn chế bán các sản phẩm thô không chế biến.
1.1.3. Tình hình chung về hoạt ñộng khai thác titan tại Việt Nam
Trong những năm gần ñây, hoạt ñộng khai thác và tận thu sa khoáng titan tại
Việt Nam diễn ra hết sức phức tạp trên quy mô lớn, gây tổn thất về tài nguyên
khoáng sản, làm suy thoái các thành phần môi trường và gây lộn xộn, mất trật tự an
ninh xã hội.
Do thị trường tiêu thụ titan và các khoáng sản ñi kèm trên thế giới biến ñộng
mạnh theo chiều hướng gia tăng về giá cả nên tình hình khai thác sa khoáng
titan ở nước ta trở nên biến ñộng và khó kiểm soát. Tình trạng khai thác
không phép ở một số ñịa phương (Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình ðịnh…) ñã làm ảnh hưởng tới môi trường và gây tổn thất tài nguyên
quốc gia (Tài liệu thu thập của nhóm thực hiện nhiệm vụ Titan - Cục Thẩm
ñịnh và ðánh giá tác ñộng môi trường, 2011).
ðặc biệt, do kim loại titan có những ñặc tính quý, sử dụng ñược trong nhiều
lĩnh vực công nghiệp trên thế giới nên nhiều nước có nền công nghiệp phát triển lại
hạn chế khai thác trong nước mà chủ yếu nhập khẩu tinh quặng thô về ñể chế biến,
do vậy các doanh nghiệp Việt Nam ñã ồ ạt khai thác và buôn bán loại nguyên liệu
này, gây thất thu lớn cho nền kinh tế nước ta.
Theo thống kê chưa ñầy ñủ, có trên 2 triệu tấn quặng ñã ñược khai thác, trong
ñó một phần ñáng kể bán ra thị trường ở dạng thô, chưa qua chế biến. Tính từ trước

năm 2012, hầu hết các ñơn vị trên ñịa bàn các tỉnh từ Hà Tĩnh ñến Bình Thuận ñều
khai thác và xuất khẩu quặng thô, chủ yếu là sang Nhật Bản và Trung Quốc với sản
lượng bình quân hàng năm là 100 - 150 ngàn tấn. Sau khi Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày
09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ ñược ban hành, việc khai thác titan ñã chuyển

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

sang hướng chế biến sâu sau ñó mới ñược phép thực hiện các bước tiếp theo (Tài liệu
thu thập của nhóm thực hiện nhiệm vụ Titan - Cục Thẩm ñịnh và ðánh giá tác ñộng
môi trường, 2011).
Việc quản lý hoạt ñộng khoáng sản ñược thực hiện thông qua các giấy phép
khai thác do 2 cấp quản lý cấp cho các doanh nghiệp, trong ñó Bộ Công nghiệp
(trước năm 2002) hoặc Bộ Tài nguyên & Môi trường (sau năm 2002) cấp giấy phép
khai thác cho các mỏ lớn, còn Sở Công nghiệp (trước năm 2002) hoặc Sở Tài
nguyên & Môi trường (sau năm 2002) cấp GPKT cho các mỏ nhỏ.
Bảng 1.2. Danh mục các dự án khai thác sa khoáng titan ñã ñược cấp phép
của Bộ và UBND tỉnh tại các tỉnh từ Hà Tĩnh ñến Bình Thuận
(tính ñến tháng 6 năm 2012)
TT Tên doanh nghiệp Số Giấy phép
Thời hạn
(năm)

Sản lượng
quặng tinh

(tấn/năm)
Tên khu vực khai thác
TỈNH HÀ TĨNH


70.292

1
Tổng công ty KS và 1078/Qð-ðCKS,
30 25.4
Xã Kỳ Phú, Kỳ Khang,
Huyện Kỳ Anh Thương mại Hà Tĩnh 19/7/1997
2
Tổng công ty KS và 1078/Qð-ðCKS,
26 24.6
Xã Thạch Văn, Thạch Hội,
huyện Cẩm Xuyên
Thương mại Hà Tĩnh 19/7/1997
3
Công ty CP Phát triển
khoáng sản 4
1220/Qð-ðCKS,
20 và 12 20.292
Khu Xuân Thắng, Xuân
11/8/1997 và
359/Qð- HðQT,
11/6/1999
Phú, Kỳ Xuân
TỈNH QUẢNG BÌNH

16

4
Công ty CP XNK 2812/Qð-UBND,
3 4

Quảng ðông, Quảng Trạch,
Quảng Bình Quảng Bình 30/10/2008
5
Chi nhánh Công ty TNHH- 3274/Qð-UBND,
3 12
Ngư Thủy, Lệ Thủy Trạch,
Quảng Bình XDTH Thanh Bình 15/12/2008
TỈNH QUẢNG TRỊ

33.973

6
2373/GP-ðCKS
14 10
Xã Vĩnh Tú và Vĩnh Thái,
huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng
Trị
26/10/1998
Công ty CP khoáng sản BTNMT
7
Quảng Trị 1518/GP-
15 8.413

BTNMT

1/8/2008

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9


TT Tên doanh nghiệp Số Giấy phép
Thời hạn
(năm)

Sản lượng
quặng tinh

(tấn/năm)
Tên khu vực khai thác
8
Công ty TNHH 1002/GP-
13 5.56
Xã Trung Giang, huyện Gio
Linh, tỉnh Quảng Trị
Thống Nhất BTNMT

15/5/2008
9
Công ty TNHH Hiếu Giang
5 ðK/KT
17,5 10
Hải Khê, xã Hải Dương,
huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng
Trị
ngày 31/01/2008
BTNMT

TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ



74

10
Công ty TNHH MTV
Khoáng sản Thừa 493/GP-BTNMT
18.5 19
Khu Kế Sinh và Vinh Xuân Thiên Huế 27/4/2006
11
Công ty TNHH MTV
Khoáng sản Thừa 493/GP-BTNMT
6.5 7 Khu Phương Diên
Thiên Huế 27/4/2006
12
Công ty TNHH MTV
Khoáng sản Thừa 1752/Qð-UBND
3 20 Khu vực ðiền Hải
Thiên Huế 7/8/2008
13
Công ty TNHH MTV
Khoáng sản Thừa 309/Qð-UBND
3 18
Khu vực Lộc Vĩnh, Lộc Thuỷ
Thiên Huế 12/2/2009
14
Công ty TNHH MTV
Khoáng sản ThừaThiên Huế
1245/Qð- UBND,
3 10
49ha, Khu vực xãPhong hải,

h. Phong ðiền 24/6/2009
TỈNH QUẢNG NAM

55.397

15
Công ty CP Khoáng Sản ðất
Quảng Chu lai
668/Qð-UBND,
ðến

25.397
khu vực Sân bay Chu Lai, xã
Tam Nghĩa, huyện Núi Thành 11/2/2010 Jan-12
16
Công ty CP Khoáng Sản ðất
Quảng Chu lai
2258 /Qð-
ðến

30
khu vực Sân bay Chu Lai, xã
Tam Nghĩa, huyện Núi Thành
UBND, Jun-12
8/7/2009

TỈNH QUẢNG NGÃI

9


17
Công ty CP khoáng 79/Qð-UBND,
5 9
Châu Thuận Biển thuộc xã
Bình Châu, huyện Bình Sơn sản Sài Gòn Quảng Ngãi 14/01/2009
TỈNH BÌNH ðỊNH

786.796

18
Công ty CP Khoáng sản
Số 276/GP- 4 71
BTNMT, Nam ðề Gi, Bình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

TT Tên doanh nghiệp Số Giấy phép
Thời hạn
(năm)

Sản lượng
quặng tinh

(tấn/năm)
Tên khu vực khai thác
Bình ðịnh
BTNMT
ðịnh ðể khai thác khoáng sản
Titan

25/02/2008
19
Công ty CP Khoáng sản 151/GP-BTNMT
17.5 10
Khu Nam mỏ ðề Gi , thuộc
xã Cát Thành, huyện Phù Cát,
tỉnh Bình ðịnh Hiếu Giang 25/01/2008
20
Công ty TNHH Phú Hiệp
Số 1159/GP-
15 52.5

BTNMT xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ
2/6/2008

21
Công ty TNHH Phú Hiệp
Số 63/GP-UBND
3 5
xã Mỹ Thành, huyện
29/8/2008 Phù Mỹ
22
Công ty TNHH TM Số 1562/GP-
14 26.5
BTNMT Khu vực Mỹ Thành
2, huyện Phù Mỹ.
Ánh Vy BTNMT

7/8/2008
23

Số 422/GP-
14 24.152
Mỹ Thành 3, xã Mỹ Thành,
huyện Phù Mỹ
Công ty CP Khoáng sản
Biotan BTNMT

11/3/2009
24
Số 53/GP-UBND
3 27 xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ
Công ty CP Kim Triều 15/8/2008
25
Công ty TNHH SX-TM
Khoáng sản Ban Mai
Số 54/GP-UBND
3 20
xã Mỹ Thành, huyện
19/8/2008 Phù Mỹ
26
Số 13/GP-UBND
3 5.4
xã Mỹ Thành, huyện
9/3/2009 Phù Mỹ
27
Công ty TNHH Mỹ Tài
Số 19/GP-UBND
4 16.6
xã Mỹ Thành, huyện
1/4/2009 Phù Mỹ

28
Công ty CP Khoáng sản
XNK Bình ðịnh
Số 05/GP-UBND
3 20
xã Mỹ Thành, huyện
21/01/2009 Phù Mỹ
29
Công ty CP An Trường An
Số 10/GP-UB
3 9.072
xã Mỹ Thành, huyện
17/02/2009 Phù Mỹ
29
Công ty CP Khoáng sản Số 04/GP-UB
3 9.072
xã Mỹ Thành, huyện
Tự Lực 20/01/2009 Phù Mỹ
30 Công ty TNHH Phú Hiệp 324/GP-BTNMT, 05 năm 6 52.5 Nam ðề Gi II, Huyện Phù Cát

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

TT Tên doanh nghiệp Số Giấy phép
Thời hạn
(năm)

Sản lượng
quặng tinh


(tấn/năm)
Tên khu vực khai thác
28/02/2011 tháng
31
Công ty CP Khoáng 418/GP-BTNMT, 10 năm 6
35 Nam ðề Gi, Phù Cát sản Bình ðịnh 10/3/2011 tháng
Công ty CP Khoáng 702/GP-BTNMT,
14 năm 14 Mỹ An 5, Phù Mỹ
32 sản và TM Bình 18/4/2011

ðịnh


TỈNH NINH THUẬN

199.5

33
Công ty CP Khoáng sản Sài
Gòn – Ninh Thuận
1261/GP-
24 199.5
Ninh Phước và Thuận Nam,
tỉnh Ninh Thuận
BTNMT
(29/6/2011)
TỈNH BÌNH THUẬN

304.301


34
Công ty CP ðầu tư 183/GP-BTNMT,
60
Suối Nhum, x. Tiến Thành,
TP Phan Thiết và x. Thuận
Qúy, h. Hàm Thuận Nam
Khoáng sản Bình Thuận
16/02/2009 (chuyển
quyền KT GPKT số
3 năm 8
tháng

2077/GP-


BTNMT 12/2007)

35
Công ty TNHH Thương 91/GP-BTNMT,
14,5 năm 3.187 Thiện Ái 2 Bình Thuận
mại ðức Cảnh 21/01/2011
36
Công ty TNHH Phú Hiệp
2545/GP-
12 213.9 Long Sơn - Suối Nước
BTNMT
(20/12/2010)
37
Công ty TNHH Tân Quang 1864/GP-UBND,
Aug-13 5 Sơn Mỹ - Hàm Tân

Cường 20/08/2010
38

671/GP-UBND -
Mar-12 17.3 Hàm Tân, Bình Thuận

xã Tân Thành
39
Công ty CP ðường Lâm

6 4.8
Khu vực xã Phan Hiệp, xã
Phan Rí Thành
40

7
5.114
Khu vực Hoàng Lan, xã
Phong Phú và xã Chí Công,
huyện Tuy Phong
Tổng số

1.539.569

Nguồn: Tổng cục ðịa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

1.1.4. Tình hình chung về công nghệ khai thác titan ở nước ta

Những năm ñầu tiên khai thác Titan ở ven biển Việt Nam, với công nghệ lạc
hậu, người ta chỉ tuyển thô, lấy khoáng vật nặng màu ñen là Ilmenit ñạt tỷ lệ 52% Titan
rồi ñem xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô, ngoại trừ công ty liên doanh BIMAL ở
Phù Cát, Bình ðịnh có phân xưởng tuyển tinh ñể lấy Zircon, rồi xuất sang Malaysia.
Trong những năm tiếp theo, nhờ nhập khẩu công nghệ tiên tiến, tại nhiều nơi ñã tận thu
ñược những khoáng vât nặng có giá trị cao hơn như Zircon, Monazit…
Theo Lê Ngọc Ninh, Bùi Phương Mỹ Dung, 2013, hiện nay hầu hết các mỏ ở
Việt Nam ñều khai thác lộ thiên bằng công nghệ bán cơ giới kết hợp thủ công và
tuyển thô trên giàn vít ñứng. Các công ñoạn công nghệ khai thác phổ biến như sau:
dùng máy gạt hoặc thủ công dồn lớp phủ ra khỏi khai trường; khấu quặng bằng các
phương pháp dùng máy gạt dồn quặng thành ñống, sau ñó dùng máy xúc (hoặc chở
bằng ô tô) cấp cho hệ thống tuyển vít ñứng; dùng súng bắn nước ñể phá quặng, sau
ñó dùng bơm cát cấp trực tiếp cho hệ thống tuyển vít ñứng; dùng bơm ñặt trên phao
hút trực tiếp từ thân quặng cấp cho vít tuyển. Vận chuyển quặng về xưởng tuyển thô
bằng ô tô hoặc bơm bùn.
Về công nghệ tuyển, tinh quặng tổng hợp nhận ñược sau quá trình tuyển vít ñứng
ñược vận chuyển bằng ô tô về xưởng tuyển tinh. Tại ñây, tinh quặng tổng hợp qua hệ
thống lò sấy, tuyển từ, tuyển ñiện,… ñể tách các sản phẩm ilmenit, zircon, rutil










Hình 1.3. Thiết bị khai thác titan tại các tỉnh ven biển Việt Nam hiện nay


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

Từ trước năm 2002, công nghệ tuyển lọc quặng titan ñược thực hiện chủ yếu
bằng các thiết bị tuyển ñiện từ với chi phí hạ tầng cơ sở, ñiện năng rất lớn, bên cạnh
ñó khả năng tách các tạp chất có hại không thực hiện ñược dẫn ñến giá trị của sản
phẩm ñầu ra không cao. Sau năm 2002, sự bùng nổ về mặt khoa học công nghệ
trong lĩnh vực vật liệu từ bằng sự xuất hiện một loại nam châm ñất hiếm có năng
lượng từ siêu mạnh, ñã mở ra một khả năng ứng dụng rất rộng rãi trong công nghệ
chế biến sa khoáng biển titan, titan gốc và cromit. Thiết bị này tiết kiệm ñược chi
phí ñiện năng khoảng 90 triệu ñồng/máy trong 1 năm (Cao Văn Hồng, 2006), cùng
lúc có thể tách ñược khoáng vật không từ và các khoáng vật có từ tính khác nhau
với ñộ phân tuyển cao.
1.1.5. Các tác ñộng môi trường của dự án khai thác sa khoáng ti tan
Hoạt ñộng khai thác tài nguyên khoáng sản nói chung và khai thác sa khoáng
titan nói riêng tuy mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, cho quốc gia nhưng
cũng tiềm ẩn rất lớn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại môi trường sinh
thái, ñánh ñổi với tiềm năng các nguồn tài nguyên khác như du lịch, nuôi trồng thủy
sản, sản xuất nông, lâm nghiệp và ñối mặt với nhiều thách thức về kinh tế - xã hội
của cộng ñồng dân cư vùng khai khoáng. Bên cạnh ñó, tài nguyên ñất nước bị sử
dụng lãng phí, cộng ñồng dân cư ñịa phương phải gánh chịu hậu quả và chính
quyền ñịa phương luôn phải tìm cách khắc phục.
1.1.5.1. Làm thay ñổi ñịa hình cồn cát
Trong quá trình khai thác quặng Inmenit, bề mặt ñịa hình của cồn cát và trật
tự ñịa tầng của các lớp cát hoàn toàn bị xáo trộn và thay ñổi hẳn so với ban ñầu.
Những diện tích trũng mới hình thành rất rộng lớn, ñộ cao bề mặt trong khoảng 6 -
8m, còn sót lại những hố tròn, trũng, ñộ cao chỉ 1 - 2m, ñôi khi tích ñọng nước,
ñồng thời xuất hiện những ñụn cát mới có ñộ cao tương ñối 3 - 4m so với mặt bằng
xung quanh, cấu thành từ những vật liệu cát tơi xốp. Như vậy, sự thay ñổi ñịa hình
trong khu vực khai thác quặng titan là rất rõ (Nguyễn Xuân Tặng, 2006).

1.1.5.2. Phá hủy cảnh quan môi trường, thảm thực vật và rừng phòng hộ bị tàn phá
Hoạt ñộng khai thác sa khoáng titan có phép nhưng khai thác không ñúng kỹ
thuật thiết kế, khai thác ra ngoài phạm vi cấp phép tại nhiều tỉnh trên ñịa bản cả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14

nước hiện nay ñã và ñang làm mất rừng nghiêm trọng, làm mất ñi thảm thực vật
ñồng thời gây sụt lún, biến dạng bề mặt, gây sạt lở, xói mòn, gây ra các hiểm họa
cho người dân sống xung quanh. Tại các khu vực khai thác Titan, thảm thực vật cây
bụi tự nhiên: dứa dại, xương rồng, tràm gió, keo gai v.v…bị dọn sạch; rừng phi lao
vốn ñã ñịnh hình theo chương trình PAM phòng hộ ven biển cũng bị ñốn hạ, không
còn như những năm về trước, thay vào ñó là vùng ñất hoang hoá với phần sót lại
của những gốc cây 20-30 cm, những chùm rễ phi lao (Nguyễn Xuân Tặng, 2008).
Tại tỉnh Quảng Bình, việc khai thác titan trên ñịa bàn Sen Thủy ñã làm ñảo
lộn cuộc sống sinh hoạt, sản xuất của người dân thời gian gần ñây. Nhiều hộ dân ở
gần bãi khai thác titan thôn Trung Tân ñã phải ngày ñêm vật vã chống chọi với bão
cát và sự khan hiếm nước sạch do hoạt ñộng khai thác trên gây ra. Những cánh rừng
phi lao hàng chục năm tuổi ở vùng cát ven biển bị ñốn chặt ñể khai thác titan. Vành
ñai phòng hộ ngăn gió và bão cho làng quê từ bao ñời nay bị phá bỏ. Thảm thực vật
bị hủy hoại, nguồn nước ngầm cạn kiệt, những núi cát ñược hình thành tạo ra những
vết sẹo lồi lõm ven biển (Tài liệu thu thập của nhóm thực hiện nhiệm vụ Titan - Cục
Thẩm ñịnh và ðánh giá tác ñộng môi trường, 2011).
1.1.5.3. Nguy cơ hoang mạc hóa
Trong quá trình khai thác Titan, về cơ bản bề mặt ñịa hình bị ñào bới, tạo nên
gò ñống, không còn thực vật che phủ. Ở một vài nơi phi lao ñã ñược trồng lại,
nhưng ña phần diện tích sau khai thác còn là cát trắng, tơi xốp, thì hiện tượng cát di
ñộng lại có ñiều kiện phát triển, tác hại ñến sản xuất và ñời sống của cư dân ñịa
phương, ñồng thời dẫn ñến nguy cơ hoang mạc hóa (Nguyễn Xuân Tặng, 2008).
Theo quan niệm của Tổ chức khí tượng thế giới ñưa ra năm 1994, hoang mạc

hoá là sự thoái hoá của hệ sinh thái và sự xuất hiện của môi trường sa mạc trên các
vùng khô hạn, bán khô hạn. Theo cách phân loại của Tổ chức Khí tượng thế giới, thì
có thể xếp hoang mạc trên cồn cát miền Trung vào loại hoang mạc cát ven biển,
nóng, nửa cây bụi. Quá trình hoang mạc hóa ñang diễn ra trên vùng cồn cát sau khai
thác quặng Titan ở ven biển Thạch Hà, Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh là một ví dụ. ðó
cũng là nguy cơ ñang hiện hữu trên vùng cát ven biển ở nhiều nơi có khai thác Titan.

×