Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội ở huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 110 trang )



B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP & PTNT
HC VIN NễNG NGHIP VIT NAM

****






NGUYN VN MINH






giải pháp nhằm hạn chế
tình trạng nợ đọng và trốn đóng bhxh
ở huyện hiệp hoàtỉnh bắc giang



CHUYấN NGNH: QUN Lí KINH T
M S: 60.34.04.10


Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS - TS Mai Thanh Cúc









Hà nội - 2014


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả điều tra, nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng và bảo vệ học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.

TÁC GIẢ



Nguyễn Văn Minh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii

LỜI CẢM ƠN


Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời
cảm ơn đến Phó giáo sư – Tiến sĩ Mai Thanh Cúc, người đã hướng dẫn và
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo bộ môn khoa Kinh tế -
Phát triển Nông thôn Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa, Bảo hiểm
xã hội tỉnh Bắc Giang, lãnh đạo, cán bộ viên chức BHXH huyện Hiệp Hòa,
phòng Lao động Thương Binh & Xã hội, phòng Kinh tế - Hạ tầng, chi cục
Thuế, chi cục Thống kê, các đơn vị doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động
trên địa bàn huyện Hiệp Hòa đã giúp đỡ và cung cấp số liệu thực tế và những
thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tới toàn thể gia đình, người thân cùng toàn thể
đồng nghiệp, bạn bè đã động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài
luận văn này.
TÁC GIẢ




Nguyễn Văn Minh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii

MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục sơ đồ và đồ thị vii

Danh mục viết tắt viii
1. Më §Çu 1
 
 
 

  !" 
 #$%&'(
 )!" 
* +,--"./0 1
2 3/0 1*
2. Tæng quan tµi liÖu nghiªn cøu 5
 +, /4/056% 78982
 3(:"#6%  ;<78982
  =%/4
 7898
 >%/47898?
 3(:"  ;<=%/47898?
 >@;A=%/47898B
 +CD=%/47898
* EF ;-7898
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc Kinh t
Page iv

* 3(:"F ;-7898
* G(AF ;-7898*
2 3:"=%/4 HI/4F#;-7898J
"C '.;. 6 F $ :"&@:
8:8<K7LM2
2 3:"J"C'.;.2

N 3:" %=@F ;-7898!
E:+"B
N 3"78988GB
N 3"78988)<
O 7$"&E+"P @:8:
8<7MP;"$#;
P7898*
3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 36
Q"R6N
Q"S 1-HTCN
(( R6U'5/ 78988:
8&VN
G1#:" 7898@:O
* G5W6C"(@O
)5(?
)5(F"?
)5('&'(B
)5(;0X#'/:B
* Y/:B
2 Y/:'5*Z
8:(K*
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

 G(K@:*
3.3.2. Các chỉ tiêu tương đối 43
4.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội ở huyện Hiệp Hòa 46
* Đặđể" ềự[#D\'ố#(;$*N
* AA(;$#HTC*O
* S;!F7898J@:8:8<2Z

** S;!;-7898J@:8:8<NZ
*2 X 5 R;OZ
*N G(@]#]%J :"7898
6L6CO
*O > "# 5 .# "  % (  '(
7898O?
* M% (^" ! F# ;- 7898 J@:
8:8&K7LM?
2 3/0 3R?2
2 3Ế_`Ậ+?2
2 3ếị?N
5.2.1. Đối với Nhà nước 86
2 3ếị ớ7ả&ể"H-ộEệ+"?N
2 Đố ớ@:8:8<?O
5.2.4. Đối với BHXH tØnh 87
Tµi liÖu tham kh¶o 88

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi

DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
7% *a  "  7898# 78b! 7898 @:8:
8<UZZcZV2
7%*aY5 R"7898d&$=%/4UZZcZV2
7% *a Y /& C "  7898 d& $ /&! A e+# W
2
7%**W=f/5/"1-7898UZZcZV2*
7% *2 W '  7898 77  &! ZZcZ  ! 7898
@:8:8&22

7%*NY5 RF ;@&!ZZcZ2N
7%*OaY%789877]d&$/&!A#WHT
C2O
7%*?Y78987898@:8:8<d&$/&!
AWHTCUZZcZV2O
7%*BaAAF7898!7898@:8:8<=(
1"UZZcZV2B
7%*ZaYe+;-7898J@:8:8<NZ
7%*Y5 Re+"7898!R6@:8:
8&N
7%*Y5 Re+"7898!R6@:8:
8&N
7%*WYe_eOZ
7%**;AC@"Xe+O
7%*2W'Ye_e6 (/07898 .
2Ze+;O
7%*Na3=%$";(5 Re+UZZcZVO
7%g*O$=%$";/  :/07898
J"C'e+O

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii

danh môc s¬ ®å vµ H×NH

STT TÊN SƠ ĐỒ VÀ HÌNH TRANG
Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thu 19
Y5ha7C"(@W7898@:8:8<?
Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hoà 49




















Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

1. Më §Çu

1.1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi
;&,1"=% .;=]"'(
6%&"HTCU7898V H(R]@/"C;&,'(5

6% /;C'HTCUiY98V^"%"6%&0['
&;:[/&Cj(J(C7898#
%TH(Rak7%&"HTC/'(/.% 
.-l6%&%"WR['&[/&C#WR
;R#;0S&HTC#Pm@'S:H]@DS.#6%& :W
=nU7C  ;R BBO#K R2 GopT$qR ;\V+
$.@"!'5R;[#(l$
Hd/r#(=:/&Cs;JD! !
5e& 0@'(7898%$Xt(; 'IW#
6W'&j .t[$u(;$cHTC.
8:8&/@:-'S@DR"! 5$d&
.X:-#:!-# :A($X:#
(/vT P/S//&C/.;&,
1"=#'(7898-#X(=%/47898!@:
8:8<-;T!,($/:#'5 R#
'[#'"7898@1#1"'&51";.#
/"h1/;\;:#=@/#C7898[/&C
U+_V%"6%&#WR
@ # , 1" l ]@  5 R# D& : Ue+V 
$X"P=@R(/0 7898#A;!F#
;-7898@W6#1Jl(R5;
&K@ooZ;R6@:8:8<-?Be+
&!CC%"78986L6CA-2Be+
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc Kinh t
Page 2

U" ?*wV ; - 7898# ' /& C ; - / N?2 [e+
"7898-Z5 Re+U!x/:2#?w;W'5 R
1 $4 &! C $ D& - 'I D /&C ; R 6V
@ooZW'5 Re+7898 .W'/;:

he& 0@#:=%/'//./&C$X-7898&Q
- $X l@ @ h y . : / A
[ /& C 6R H]" !"# "F C [ /& C $X
% =@ t - . A ;! ; T ( C H '(
7898-; :iY98-G A 0@ :S:
=%/47898#!F#;-7898-4y']'L%
/4/0 Sz#-l%"6%&iY98H{% 6AD:=
-sJ@:8:8<K7L-;
9(tS;& :kGiải pháp nhằm hạn
chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc
Giang /"C #-4y$&F Sz
1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
c+S;!AAF ;-7898;R6
@:8:8&#H%( $R^"!A;!
F ;-7898;&[.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
c8:5'J/4/0 7898#=%/47898#F ;
-7898
c)]#((#S;!AAF ;-7898g
,$-$1 ."L;&=(;AS:=%/47898;
R6@:8:8<;&[=
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc Kinh t
Page 3

cH(%( $R^"!A;!F
;-7898;R6@:8:8<;&[.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu,khảo sát
c/0 1/(5 R#D&:#[/&

CT" "78986L6C;R6@:8:
8<
c0; :F#;-78986L6C
J(5 RD&:;&-0;J(5 R&=D&#
X@;(:",!#X@Wl;R6@:8:8<
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
cECD#0;#((S;!F
;-7898J(5 R#e+;R6@:8:8<
cE$X#S:;R6@:8:8&#]
'/:;&*1"tZZcZ
1.4. Những đóng góp mới của luận văn
cM-l:- ], /4/0 Sz
7898#7898#/ F#;-7898
c3=%K;,"QS#,!l%
&:;& :W=%/47898 %=@F#
; - 7898 ! @: 8: 8<# = - ;P ; , 6 F $
:"
cH,%( ,$R- 0D &
SS:X(=%/47898#!F ;
-7898;R6@:8:8<h[P(@%#
=@#( 1 /" 1 ;& : &! R
'((;$HTC@:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4

1.5. KÕt cÊu cña luËn v¨n
+&l$/0 D"/:"$%&#/0 1h"*l
cJl
cW=/:
cQ )5(

c*3=% %&/0
c23/0 $R









Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc Kinh t
Page 5

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về BHXH
2.1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của BHXH
2.1.1.1.Sơ lợc sự ra đời và phát triển của BHXH
7%&"HTC;[/$=%"C=(;A;/]D
,X] .6%3=%@T(.;
.0 LH]@DS&"A"C:7898j
>1" 7898#(&'8d;3///d;C;[!
F Y&/;@ 7K T $q R ;^# h 7898 H ( t
, $#;RcHTC']@a
GC ( "! X : T !& $: & 'S ; [
y6% '%H-#$$-(;# :
".]X;JW6#X]/"&.
.;%/5#X_Pl."$;%
/5#X#[/&C6R6-/C6!& 6R'I$X
X 6^ M[ /" : [ 6R ${& D [ C /& C ; &#

X/!;%;8:"#'%#!/&
CH%@;W6E .X#/5;%-F$X
%"6%&C'"AsC'AF" &
-#+.s.$X=]"@P|F
;.AA-#X]/$/! .5;#P
|/r#/0;(=fP|#;["#[6R!_0;
(W5 0C"F["#;S( .
.a<1/5#%"[/"#/0(WX&
'@/;-W6R.(0":M
X]$X<=@/"<6RWQ]r
,. @;l";F#']'LG(C;
X]Dz;@;C/. -(C"Q
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6

['$cHTCe& 0@/P@+.T%;: 
<"]rYS:@"C"Q/"1 ;<
.#"Q$(6C%. .%--"C$&%
R(+0/ :@%.#
"+&h--.#A=f<
-'S"--6W't]'(+.$l+h
=f@^"%"6%&['&+_$ $X "@Q%,
66/G[,"=:;6C-";;&#6/
[/&CD;%#C'[/&C A
F@%"6%&WRM.s@"A-/ 
6%& :#'%H$D&Dz;6A[#;(,'(&;C
$XlEA 0@h=f:0;/0@
/. -3%1%=@(('/.=f@
%"6%&-/h'S;[7898
Bảo hiểm xã hội ra đời và lan rộng rất nhanh. Quá trình phát triển của

BHXH trải qua các mốc sau:
- Năm 1838 chế độ bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ra
đời lần đầu tiên ở nước Phổ (Cộng hòa liên bang Đức).
- Năm 1850 và năm 1861 các quỹ ốm đau được thành lập ở Đức, Bỉ.
- Năm 1883, Đức ban hành đạo luật đầu tiên về BHXH.
- Năm 1894 và 1896 nước Bỉ và Hà Lan đã được ban hành Bộ luật đầu
tiên về các tổ chức tương tế.
- Ở Mỹ, đạo luật đầu tiên về ASXH (trong đó BHXH là hạt nhân) được
ban hành vào năm 1935. Trong đạo luật này, có quy định về chế độ bảo hiểm
tuổi già, tử tuất, tàn tật và trợ cấp thất nghiệp cho người lao động.
- Ngày 10/12/1948, Đại hội đồng liên hiệp quốc Tuyên ngôn nhân
quyền và trong đó có đoạn: "Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7

xã hội, có quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa cần cho nhân cách và sự tự do
phát triển con người”. (
Tuy
ê
n ng
ô
n Qu

c t
ế
Nh
â
n quy

n, 1948)

[4]
.
- Ngày 25/6/1952, hội nghị toàn thể của tổ chức lao động quốc tế (ILO)
đã thông qua công ước số 102 (công ước về ASXH).
Ở Việt Nam, BHXH đã có mầm mống dưới thời phong kiến Pháp thuộc.
Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, trên cơ sở Hiến pháp năm 1946 của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ đã ban hành một loạt các sắc lệnh
quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trí cho công nhân viên
chức Nhà nước (Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947; Sắc lệnh 76/SL ngày
20/5/1950 và Sắc lệnh 77/SL ngày 22/5/1950). Cơ sở pháp lý tiếp theo của
BHXH được thể hiện trong Hiến pháp năm 1959 đã thừa nhận công nhân viên
chức có quyền được trợ cấp BHXH. Quyền này được cụ thể hóa trong Điều lệ
tạm thời về BHXH đối với công nhân, viên chức Nhà nước, ban hành kèm theo
Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 và Điều lệ đãi ngộ quân nhân ban hành
kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chính phủ. Suốt trong những
năm tháng kháng chiến chống xâm lược, chính sách BHXH nước ta đã góp
phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho công nhân viên chức,
quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức người, sức
của cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lược thống nhất đất nước.
Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền
kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, sự thay đổi
mới về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tương ứng về chính sách xã
hội nói chung và chính sách BHXH nói riêng. Hiến pháp năm 1992 đã nêu rõ:
“Nhà nước thực hiện chế độ BHXH đối với công chức Nhà nước và người làm
công ăn lương, khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với
người lao động” [18]. Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt
Nam cũng đã chỉ rõ “Cần đổi mới chính sách BHXH theo hướng mọi người
lao động và các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc Kinh t
Page 8


úng gúp BHXH, thng nht tỏch qu BHXH ra khi ngõn sỏch [14]. Tip
n Vn kin i hi ng ln th VIII cng ó nờu lờn M rng ch
BHXH i vi ngi lao ng thuc cỏc thnh phn kinh t [15]. Nh vy,
cỏc vn bn trờn ca ng v Nh nc l nhng c s phỏp lý quan trng
cho vic i mi chớnh sỏch BHXH nc ta theo c ch th trng. Ngay sau
khi B Lut lao ng cú hiu lc t ngy 01/01/1995, Chớnh ph ó ban hnh
Ngh nh 12/CP ngy 26/1/1995 v iu l BHXH i vi ngi lao ng
trong cỏc thnh phn kinh t. Tip theo Chớnh ph ban hnh Ngh nh s
01/2003/N-CP ngy 09/01/2003 v vic m rng i tng tham gia bo
him xó hi i vi NL trong khu vc kinh t NQD. Ngy 29/6/2006, Quc
hi ban hnh Lut BHXH s 71/2006/QH11, cú hiu lc thi hnh t ngy
01/01/2007.
2.1.1.2. Khái niệm về BHXH
d& X . ' Z 1" B2 W /& C = U}_~V
7898-$(=(/'S6%& :HTC
d& _0 7898g BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập của ngời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao
động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH
2.1.1.3. Bản chất của BHXH
Bn cht ca BHXH c th hin nhng ni dung ch yu sau õy:
Mt l, BHXH l nhu cu khỏch quan, a dng v phc tp ca xó hi,
nht l trong xó hi m sn xut hng húa hot ng theo c ch th trng,
mi quan h thuờ - mn lao ng phỏt trin n mt mc no ú v hon
thin. Kinh t cng phỏt trin thỡ BHXH cng a dng v hon thin. Vỡ th cú
th núi kinh t l nn tng ca BHXH hay BHXH khụng vt qua trng thỏi
kinh t ca mi nc.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9


Hai là, mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan
hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên
được BHXH. Bên tham gia BHXH có thể chỉ là NLĐ hoặc cả NLĐ và người
SDLĐ. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường là cơ quan
chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ. Bên được BHXH là NLĐ và gia
đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.
Ba là, những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc
làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan
của con người như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng
có thể là những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: Tuổi già,
thai sản v.v Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá
trình lao động.
Bốn là, phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp
phải những biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền
tệ tập trung được tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng
góp là chủ yếu, ngoài ra còn được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Năm là, mục tiêu của BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu
của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm.
2.1.1.4. Vai trß cña BHXH
a). Đối với NLĐ
- Thứ nhất, BHXH có vai trò ổn định thu nhập cho NLĐ và gia đình họ.
Khi tham gia BHXH, NLĐ phải trích một khoản phí nộp vào quỹ BHXH, khi
gặp rủi ro, bất hạnh như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động làm cho chi phí
gia đình tăng lên hoặc phải ngừng làm việc tạm thời. Do vậy, thu nhập của gia
đình bị giảm, đời sống kinh tế lâm vào tình cảnh khó khăn, túng quẫn. Nhờ có
chính sách BHXH mà họ được nhận một khoản tiền trợ cấp đã bù đắp lại phần
thu nhập bị mất hoặc bị giảm để đảm bảo ổn định thu nhập, ổn định đời sống.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10


- Thứ hai, ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH tạo được tâm lý
an tâm, tin tưởng. Tham gia BHXH góp phần nâng cao đời sống tinh thần,
đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân lao động.
b). Đối với xã hội.
- Thứ nhất, tăng cường mối quan hệ giữa Nhà nước, người SDLĐ và
NLĐ là mối quan hệ ràng buộc, chặt chẽ, chia sẽ trách nhiệm, chia sẽ rủi ro
chỉ có được trong quan hệ của BHXH. Tuy nhiên, mối quan hệ này thể hiện
trên giác độ khác nhau. Người lao động tham gia BHXH với vai trò bảo vệ
quyền lợi cho chính mình đồng thời phải có trách nhiệm đối với cộng đồng và
xã hội. Người SDLĐ tham gia BHXH là để tăng cường tình đoàn kết và cùng
chia sẻ rủi ro cho NLĐ nhưng đồng thời cũng bảo vệ, ổn định cuộc sống cho
các thành viên trong xã hội. Mối quan hệ này thể hiện tính nhân sinh, nhân
văn sâu sắc của BHXH.
- Thứ hai, BHXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, BHXH tạo cho
những người bất hạnh có thêm những điều kiện, những lực đẩy cần thiết để
khắc phục những biến cố xã hội, hoà nhập vào cộng đồng, kích thích tính tích
cực của xã hội trong mỗi con người giúp họ hướng tới những chuẩn mực của
chân-thiện-mỹ nhờ đó có thể chống lại tư tưởng “Đèn nhà ai nhà ấy rạng”.
BHXH là yếu tố tạo nên sự hoà đồng mọi người, không phân biệt chính kiến,
tôn giáo, chủng tộc, vị thế BHXH đồng thời giúp mọi người hướng tới một xã
hội nhân ái, cuộc sống công bằng, bình yên.
- Thứ ba, BHXH thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau tương
thân tương ái của cộng đồng, đây là nhân tố quan trọng của cộng đồng, giúp
đỡ những người bất hạnh, nhằm hoàn thiện những giá trị nhân bản của con
người, tạo điều kiện cho một xã hội phát triển lành mạnh và bền vững.
- Thứ tư, BHXH góp phần thực hiện bình đẳng xã hội: trên giác độ xã
hội, BHXH là một công cụ để nâng cao điều kiện sống cho NLĐ; trên giác độ
kinh tế, BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 11

trong cộng đồng. Nhờ sự điều tiết này NLĐ được thực hiện bình đẳng không
phân biệt các tầng lớp trong xã hội.
c). Đối với nền kinh tế.
- Thứ nhất, khi chuyển sang cơ chế thị trường, thì sự phân tầng giữa các
lớp trong xã hội trở nên rõ rệt. Đồng thời tạo ra sự bất bình đẳng về thu nhập
giữa các ngành nghề khác nhau trong xã hội. Những rủi ro xảy ra trong cuộc
sống không loại trừ một ai, nếu rơi vào những người có hoàn cảnh kinh tế khó
khăn thì cuộc sống của họ trở nên bần cùng, túng quẫn. BHXH đã góp phần
ổn định đời sống cho họ và gia đình họ.
- Thứ hai, đối với các DN, khi những NLĐ không may gặp rủi ro thì đã
được chuyển giao cho cơ quan BHXH chi trả. Nhờ vậy tình hình tài chính của
các DN được ổn định hơn. Hệ thống BHXH đã bảo đảm ổn định xã hội tạo
tiền đề để phát triển kinh tế thị trường.
- Thứ ba, khi tham gia BHXH cho NLĐ sẽ phát huy tinh thần trách
nhiệm, gắn bó tận tình của NLĐ trong các DN, làm cho mối quan hệ thị
trường lao động được trở nên lành mạnh hơn, thị trường sức lao động vận
động theo hướng tích cực góp phần xây dựng và có kế hoạch phát triển chất
lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường.
- Thứ tư, quỹ BHXH do các bên tham gia đóng góp được tích tụ tập
trung rất lớn, phần quỹ nhàn rỗi được đem đầu tư cho nền kinh tế tạo ra sự
tăng trưởng, phát triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho NLĐ.
- Thứ năm, BHXH vừa tạo động lực cho các thành phần kinh tế phát
triển nhưng mặt khác tạo ra sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư thông qua
hệ thống phân phối lại thu nhập góp phần lành mạnh hóa thị trường lao động
(Nguyễn Viết Vượng, 2006) [20].
2.1.15. Chøc n¨ng vµ tÝnh chÊt BHXH
VG17898
c@&Q6jL"Cl0&+_"6%&"

$F6R%"&Q"0
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12

c] ]/!0,,["
7898
cM-l$+_1(/&C'%H]&1
'/&C(] 1'/&CHTC
c ML 6-/  , [ /&C . [ 'I D /& C#,
[/&C .HTC
6V7898
- BHXH có tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội, tính ngẫu
nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và không gian.
- BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn có tính
dịch vụ.
Tính kinh tế thể hiện rõ nhất ở chỗ, quỹ BHXH muốn được hình thành,
bảo toàn và tăng trưởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia và phải
được quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích. Mức đóng góp của các bên
phải được tính toán rất cụ thể dựa trên xác suất phát sinh thiệt hại của tập hợp
NLĐ tham gia BHXH. Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho NLĐ theo
các điều kiện của BHXH. Thực chất, phần đóng góp của mỗi NLĐ là không
đáng kể, nhưng quyền lợi nhận được là rất lớn khi gặp rủi ro. Đối với người
SDLĐ, việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là để bảo hiểm cho NLĐ mà
mình sử dụng. Xét dưới góc độ kinh tế, họ cũng có lợi vì không phải bỏ ra
một khoản tiền lớn để trang trải cho những NLĐ bị mất hoặc giảm khả năng
lao động. Với Nhà nước, BHXH góp phần làm giảm gánh nặng cho ngân sách
đồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu tư đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội, vì vậy tính xã hội
của nó thể hiện rất rõ. Xét về lâu dài, mọi NLĐ trong xã hội đều có quyền tham
gia BHXH. Và ngược lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi NLĐ và

gia đình họ, kể cả khi họ còn đang trong độ tuổi lao động. Tính xã hội của BHXH
luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó. Khi nền kinh tế - xã hội ngày càng phát
triển thì tính dịch vụ và tính chất xã hội hóa của BHXH cũng ngày càng cao.
(Nguyễn Văn Định, năm 2001)[19].
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13

2.2. Thu vµ qu¶n lý thu
2.2.1. Thu BHXH
2.2.1.1. Kh¸i niÖm vµ vai trß cña thu BHXH
- Khái niệm thu BHXH: Thu BHXH là việc nhà nước bắt buộc hoặc các
đối tượng tham gia đóng góp để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia
hình thành nên quỹ BHXH, nhằm đảm bảo chi trả cho hoạt động BHXH.
- Vai trò của thu BHXH:
+ Thu BHXH là nhân tố có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của quỹ BHXH. Thu BHXH giúp hình thành nên quỹ BHXH, quy mô
của quỹ BHXH phụ thuộc vào kết quả hoạt động thu BHXH. Thu BHXH
chính là giúp hình thành đầu vào của quỹ BHXH đồng thời là cơ sở cho việc
thực hiện hoạt động chi từ quỹ BHXH.
+ Thu BHXH vừa là lợi ích, vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ của người tham
gia đóng góp, nhằm đảm bảo ASXH. Khi người tham gia đóng phí BHXH
chính là đã tự tham gia bảo hiểm cho mình đồng thời còn tham gia chia sẻ với
những người khác cùng tham gia BHXH.
+ Thu BHXH thúc đẩy quan hệ lao động tốt: Vì thu BHXH là một nội
dung của quan hệ lao động, chính vì thế hoạt động BHXH đạt kết quả tốt là
góp phần quan trọng trong việc phát triển hài hòa quan hệ lao động. Đây lại là
tiền đề giúp tăng năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội.
- Đặc điểm của công tác thu BHXH: Số đối tượng phải thu là rất lớn và
gia tăng theo thời gian, nên công tác quản lý thu BHXH là rất khó khăn và
phức tạp; Công tác thu mang tính chất định kỳ, lặp đi lặp lại, do đó khối

lượng công việc là rất lớn đòi hỏi nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác thu cũng phải tương ứng; Đối tượng thu là tiền nên dễ xảy ra sai
pham, vi phạm đạo đức và lạm dụng quỹ vốn, tiền thu BHXH.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 14

2.2.1.2. C¬ së thu BHXH
a) Cơ sở pháp lý
Quan hệ về thu nộp BHXH và công tác quản lý đối tượng tham gia
BHXH được ràng buộc thông qua mối quan hệ 3 bên: Người lao động, đơn vị
SDLĐ và cơ quan BHXH. Các mối quan hệ đó được điều chỉnh bởi các quy
định của pháp luật. Đối tượng tham gia bao gồm: “Cán bộ, công chức, viên
chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; NLĐ làm việc theo
hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động
không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật về lao động; Sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác
cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; Hạ sĩ
quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục
vụ có thời hạn; Công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các
doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; Phu nhân/phu quân trong thời gian
hưởng chế độ phu nhân/phu quân tại các cơ quan; Hợp đồng với tổ chức sự
nghiệp, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước
ngoài, doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài dưới hình thức
thực tập, nâng cao tay nghề; Hợp đồng trúng thầu, nhận thầu hoặc đầu tư ra
nước ngoài; Hợp đồng cá nhân” (Quốc hội 2006, Luật BHXH) [22].
b) Đối tượng thu BHXH: Tùy vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
của mỗi nước mà thu BHXH có thể là tiền lương, tiền công ghi trong hợp
đồng lao động hoặc toàn bộ thu nhập của NLĐ. Tuy nhiên, đối tượng thu

BHXH phải mang tính ổn định để thuận tiện cho công tác quản lý BHXH. Ở
những nước có nền kinh tế phát triển, việc ứng dụng công nghệ thông tin phổ
biến trong quản lý thì đối tượng thu BHXH là mức thu nhập của NLĐ.
c) Mức thu BHXH: Thực chất là phí BHXH, phí BHXH là yếu tố quyết
định đảm bảo cân đối thu - chi quỹ BHXH, nên cần được tính toán một cách
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 15

khoa học. Khi tính phí BHXH, có thể có những căn cứ tính toán khác nhau:
Dựa vào mức tiền lương và thang lương để xác định mức trợ cấp BHXH, từ
đó có cơ sở xác định mức phí đóng; quy định mức phí BHXH trước rồi từ đó
xác định mức hưởng; dựa vào nhu cầu khách quan của NLĐ để xác định mức
hưởng, rồi từ mức hưởng BHXH này có thể xác định được mức phí phải
đóng.
Mức thu đối với người SDLĐ được tính theo tỷ lệ phần trăm nhất định so
với tổng quỹ lương được bảo hiểm. Nhà nước cần xác định tỷ lệ hợp lý để
không ảnh hưởng đến quỹ BHXH và người SDLĐ. Mức thu BHXH đối với
NLĐ được xác định theo tỷ lệ phần trăm trên tiền lương.
d&=@R_07898:@"--78986L6C
[1 &/5[/&CU_5#($&%
V W=f/55 RD&:
•+[/&Ca
8 (# [ /& C d& =@ R ! _0 7898# [ /&
CJ/5#Xd&$u'%H$D&;&(
D& :# /]" :#  :# D" : A " - 7898
(6^?w"/5
•+['ID/&C
8(['ID/&C-;=f/5?w;&
-5 R!"[,/!w;%$R[CL!&
[/&CUG.GC<HTCyE:+"#ZZN#

+RR2o+cG)@ooZZNV
d). Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội: Mức đóng góp BHXH của từng
nước phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của xã hội và khả năng kinh tế. Các nước
phát triển thường có tỷ lệ đóng góp BHXH khá cao, tổng số có khi lên tới 40-
50% tổng quỹ lương. Các nước đang phát triển có tổng mức đóng góp 15-25%.
Có một số nước mức đóng rất thấp, tổng số khoảng 6-10% tổng quỹ lương. Nhà
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 16

nước chỉ giảm thuế đối với các khoản đóng BHXH hoặc hỗ trợ nhỏ về tiền lương
đối với những lao động khó khăn. Các điều kiện về kinh tế- xã hội như: Cơ sở
vật chất cho công tác quản lý, thị trường lao động việc làm, tình hình dân số,
tăng trưởng kinh tế là những yếu tố quan trọng làm cơ sở thu BHXH.
2.2.1.3. Môc ®Ých thu
- Tạo lập quỹ BHXH được hình thành trên cơ sở đóng góp của người
SDLĐ, NLĐ và Nhà nước, tách quỹ độc lập với ngân sách Nhà nước và thực
hiện nguyên tắc hạch toán cân đối thu- chi và được Nhà nước bảo hộ. Quỹ
BHXH được quản lý và sử dụng theo chế độ tài chính của Nhà nước, bảo đảm
chi ổn định, lâu dài các chế độ BHXH, giảm dần sự cấp phát từ ngân sách
Nhà nước.
- Tạo lập mối quan hệ giữa các bên tham gia BHXH.
- Thực hiện nguyên tắc “có đóng, có hưởng”, đảm bảo sự công bằng giữa
cống hiến và hưởng thụ. Góp phần khắc phục các tiêu cực trong giải quyết
chế độ chính sách BHXH.
2.2.1.4. Ph−¬ng thøc thu.U-]/&!;5V
- Thu trực tiếp từ NLĐ: Được áp dụng ở những nước sử dụng hệ thống
tài khoản cá nhân. Thông qua phương thức này NLĐ đăng ký với cơ quan
BHXH, hàng tháng nộp tiền vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH
bằng hình thức đăng ký chuyển khoản tự động, tài khoản sẽ tự động in ra một
bảng thông báo tới người lao động về số tiền đã đóng, số tiền nợ. Nếu có

vướng mắc trong quá trình chuyển khoản, tài khoản sẽ tự động gửi thông báo
tới cơ quan BHXH, ngay lập tức sẽ có bộ phận kiểm tra, giám sát quá trình
thực hiện phát hiện những sai lệch hệ thống.
- Thu gián tiếp thông qua hệ thống thuế: Được áp dụng ở những nước có
đánh thuế thu nhập và có chương trình BHXH phổ cập. Việc thu BHXH qua cơ
quan thuế sẽ đảm bảo hiệu quả của công tác thu, góp phần làm giảm tình trạng
trốn đóng BHXH. Đây là phương thức thu tiết kiệm chi phí, song nhận thức của

×