Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẢI VẢI, ỦI ÉP, BÓC TẬP-PHỐI KIỆN VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ LỖI VẢI TRONG PHÂN XƯỞNG CẮT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀTÀI:CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẢI VẢI, ỦI ÉP, BÓC TẬP-PHỐI KIỆN VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ LỖI VẢI TRONG PHÂN XƯỞNG CẮT.
GVHD: NGUYỄN THÀNH HẬU.
SVTH:TRƯƠNG THỊ THÚY TRƯỜNG.
MSSV:11709003
1. Gioi71 thiệu về cấu trúc của quá trình sản xuất may công nghiệp.
2. Các phương pháp trải.
3. Các dụng cụ trải cắt vải.
4. Sang sơ đồ lên bàn vải.
5. Cắt.
5.1. Phương pháp cắt.
5.2. Nguyên tắc khi cắt một bàn vải.
5.3. Các bước công việc tiến hành cắt một bàn vải.
6. Ứng dụng công nghệ cao trong trải và cắt vải.
6.1. Hệ thống trải tự động.
6.2. Hệ thống cắt tự động.
7. Đánh số, bóc tập, phối kiện, thay thân.
7.1. Đánh số.
7.2. Bóc tập.
7.3. phối kiện.
7.4. Thay thân.
8. kỹ thuật ủi ép.
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẢI VẢI
CÁC DỤNG CỤ TRẢI – CẮT VẢI
Hình ảnh máy cắt vòng.
Hình ảnh máy cắt tự động.
Hình ảnh về bàn trải vải. Găng tay bao vệ
Máy cắt tay.


Máy trải vải tự động
Giấy mềm.
SANG SƠ ĐỒ LÊN BÀN VẢI
1. Phương pháp xoa phấn:
.
Ưu điểm:Năng suất cao, giảm được lao động giác sơ đồ.
.
Nhược điểm:Sản phẩm sẽ bị dơ và bụi phấn làm ảnh hưởng
đến sức khỏe của người công nhân thực hiện.
2. Phương pháp vẽ lại nhiều mẫu trên bàn vải:
Nhìn sơ đồ đã giác ta vẽ lại mẫu trên bàn vải.Phương pháp này tốn
nhiều thời gian, đòi hỏi người vẽ mẫu phải vẽ chính xác, đòi hỏi tay
nghề cao và bỏ ra nhiều công sức.
3. Phương pháp cắt sơ đồ cùng bàn vải:
.
Ưu điểm:

Tránh dơ sản phẩm.

Dễ phát hiện sai hỏng.

Cắt chính xác.
.
Nhược điểm:

Tốn thời gian sao lại nhiều sơ đồ.
Máy sao sơ đồ.
CẮT.
1. Phương pháp cắt:
.

Cắt phá bàn vải :
Vải được trải thành nhiều lớp, độ dày của bàn vải phụ thuộc theo tính chất nguyên liệu, bẳng tác nghiệp cắt, khả năng cắt của dao. Máy cắt được đẩy bằng tay để cắt các chi tiết lớn trên
bàn vải, đường cắt trước phải mở đường cho đường cắt sau để đường cắt sau dễ dàng hơn.
.
Cắt gọt:
Sau khi cắt phá được những chi tiết của sản phẩm còn những chi tiết nhỏ, hình dáng phức tạp phải sử dụng máy cắt gọt mới đảm bảo độ chính xác. Sử dụng kẹp giữ chặt các chi tiết với
mẫu. Khi cắt người cắt dùng hai tay đẩy nguyên liệu về phía trước và điều khiển cho lưỡi dao cắt đúng đường chuẩn.
2. Nguyên tắc khi cắt một bàn vải:

Nắm rõ yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm quy định về cắt trước khi tiến hành cắt một bàn vải.

Chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng bán thành phẩm do mình làm ra.

Nếu do chủ quan gây hung hỏng hàng loạt phải chịu trách nhiệm bồi thường hoặc bị sử lý kỹ luật tùy mức độ quy phạm.
- Chỉ được phép cắt khi bàn vải đạt yêu cầu quy định.
-
Được quyền từ chối cắt nếu bàn vải không đạt yêu cầu kỹ thuật.
3.
Các bước công việc tiến hành cắt một bàn vải:

Kiểm tra yêu cầu kỹ thuật của một bàn vải bảo đảm an toàn cho quá trình cắt.

Kiểm tra số lớp vải trên bàn vải có đúng theo yêu cầu kỹ thuật của bẳng TÁC NGHIỆP CẮT do phòng kỹ thuật gửi xuống phân xưởng cắt.

Kiểm tra bàn vải có phẳng, không bị gợn sóng và không được bị đùn vải.

Kiểm tra sơ đồ có phù hợp với chiều dài và khổ của bàn vải không.

Xem xét tổng thể cách bố trí các chi tiết trên sơ đồ để có nhận định chung về các đường cắt cho thuận tiện.


Kiểm tra lại máy cắt tay bảo đảm máy hoạt động an toàn.

Trong quá trình cắt, toàn bộ các chi tiết phải được kẹp cẩn thận bảo đảm các lớp vải không bị xô lệch, cắt đến đâu phải kẹp đến đó.

Cắt chính xác theo mẫu, các lá vải trên một chi tiết phải bằng nhau. Các chi tiết có tính đối xứng khi cắt xong một bên phải gấp đôi lại để cắt đối xứng
phần còn lại, hai chi tiết đối xứng khi cắt xong một chi tiết phải lấy chi tiết đó so với chi tiết kia và cắt chính xác theo chi tiết thứ nhất.
NHÀ MÁY MAY JEANS XUẤT KHẨU


PHIẾU TÁC NGHIỆP BÀN CẮT. MÃ HÀNG:L12775D10H32
(UTTING SPREADING SHEET) SO BÀN CẮT:
LOẠI VẢI:
Ngày trải: TÊN SD:
Ngày cắt: DÀI SD:
KHỔ SD:
ĐỊNH MỨC:
Po/Lo
t
Màu (color) Số lớp/
Layer
Số sản phẩm của từng size. Tổng Vải sử dụng
Kế
Hoạch
T.
Tế
…. 31 32 33 …… Kế
Hoạch
T.
TẾ







STT Màu Đơn vị Dài cây vải Số lớp

Thứ tự lớp Đầu khúc
Tác
Ng

T.tế Tác
Nghiệp
Thực tế Chênh lệch
1
2
3

Tổng cộng:
1
2

I Kiểm tra trước khi cắt.
TT Đề mục kiểm tra Thực tế Đánh giá xử lý Ngày kiểm tra Người kiểm tra
Đạt Không đạt Kết quả
1 Tỷ lệ size M/4 X
2 Số chi tiết trên sơ đồ. 60 X
3 Khổ sơ đồ X
4 Dài sơ đồ
5 Khổ vải

6 Chiều chi tiết
7 Số lớp vải
8 Màu / color
Màu / color
Màu / color
9 Mặt vải


II Kiểm tra sau khi cắt
TT Đề mục kiểm tra Thực tế Đánh giá xử lý Ngày kiểm tra Người kiểm tra
1 Số lượng chi tiết trên bàn
2 Số lượng BTP
… ………
BẲNG KIỂM TRA SƠ ĐỒ VÀ CẮT
(INSPECTION REPORT OF CUT PANEL)
Mã hàng ( style): Đơn hàng ( oder):
Khách hàng : Số lượng:
Cấu trúc vải (fabric cons): Thành phần ( fabric content):
Ánh màu (lot no):

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG TRẢI VẢI – CẮT VẢI.
1. Hệ thống trải vải tự động:
Vải được vào hệ thống nạp vải ở dạng cuộn. Sau đó người vận hành máy dùng
phương pháp trải thích hợp để trải vải. Phương pháp trải và số lá vải được chọn chế
độ trên bộ đều khiển của máy trải, khi trải hết chiều dài bàn cắt thì sẽ được xén nhờ
bộ phận tự động cắt xén đầu bàn.
2. Hệ thống cắt vải tự động.
Các dữ liệu đã được lập trình trong bộ máy dữ liệu của máy cắt, chỉ cần vận hành
máy thì máy tự động cắt.
ĐÁNH SỐ, BÓC TẬP, PHỐI KIỆN, THAY THÂN

1. Đánh số:
o.
Mục đích:

Tránh hiện tượng loang màu và nhầm lẫn các lớp vải với nhau.

Kiểm tra lại số vải đã trải.

Dễ dàng cho khâu bóc tập.

Tiện lợi cho khâu rải chuyền và kiểm tra số bán thành phẩm trên chuyền.
2. Bóc tập .
Mục đích :Tiện việc phân phối bán thành phẩm trên chuyền may.
3. Thay thân.Trong quá trình đánh số bốc tập đồng thời với việc kiểm tra chi tiết không bảo
đảm chất lượng cần phải thay thân. Việc kiểm tra này chủ yếu phải căng cứ vào các lá vải có
đánh dấu bị lỗi thì tiến hành thay trả lại đúng số lớp thứ tự của chi tiết đó . Tuyệt đối khi thay
thân phải chọn đúng màu ( tốt nhất là dùng đầu khúc của chính cây vải có chi tiết bị lỗi để
thay).
4. Phối kiện.Trên một bàn vải có cỡ vóc khác nhau. Sau khi bóc tập xong ta phối các chi tiết
lại cho đồng bộ với nhau và buộc lại thành một kiện kèm phiếu phối kiện để nhập kho bán
thành phẩm.

PHIẾU BÓC TẬP
Mã hàng:
Tên chi tiết:
Bàn cắt số:
Bàn may số:
Màu:
Lót / nhóm:
Size:

Số lượng:
Tập số:
Thiếu:

PHIẾU PHỐI KIỆN

Mã hàng:
Bàn cắt số:
Màu:
Lót / nhóm:
Size:
Số lượng:

KỸ THUẬT ỦI ÉP
1.
Công dụng và tầm quan trọng của ủi ép.
•.
Uỉ ép có công dụng để tạo dáng cho sản phẩm, dữ đứng các chi tiết như nẹp áo, nẹp nút, bâu áo,… tạo độ mo ngực áo.
•.
Khâu ủi ép là khâu rất quan trọng ,ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguyên liệu. Nếu làm không tốt sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng làm biến
chất nguyên liệu như co rút, đổi màu , cháy các chi tiết,…., keo không bảo đảm độ dính sẽ gây thiệt hại cho sản phẩm hoặc làm giảm chất lượng sản
phẩm.
2.Các loại máy ủi ép.
Máy ủi ép phẳng không liên tục
. Người đúng máy phải chịu đụng nhiệt độ cao của máy và các điều kiện bất lợi như hơi hóa chất tan chảy, …, vì phải đứng gần mặt
bằng làm việc của máy: Các thông số của quá trình ủi ép do thợ cơ khí điều chỉnh.
Máy ủi ép trục liên tục.
Là loại máy hiện đại thông dụng trong công nghiệp may. Các thông số ủi ép được điều chỉnh tự động bằng các nút bấm điều
khiển nhiệt độ, thời gian lực nén. Máy hoạt động liên tục không phải ngừng khi đặt và lấy các chi tiết. Người công nhân đặt các chi tiết đã được ủi
dính điểm vào máy, các chi tiết chuyển động qua các trục ép trong buồng nhiệt độ theo một khoảng trống nhất định. Do đó thời gian cũng cố định.

Ở đầu khi một người công nhân khác lấy các chi tiết đã ủi ép ra. Phương pháp này ủi ép được nhanh và số lượng nhiều , bảo đảm kỹ thuật.

×