TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA THIẾT BỊ TẠI PHÂN XƯỞNG CẮT
GVHD : Nguyễn Thành Hậu
SVTH : Nguyễn Thị Phúc
MSSV : 11709052
Nội dung:
I. Tìm hiểu chung về công tác bảo trì tại phân xưởng cắt.
II. Công tác bảo trì một số máy móc thiết bị tại phân xưởng cắt
1. Công tác bảo trì thiết bị kiểm tra nguyên phụ liệu
2. Công tác bảo trì thiết bị trải vải
3. Công tác bảo trì các thiết bị cắt
4. Công tác bảo trì thiết bị ủi ép
III. Kết luận
I. Tìm hiểu chung về công tác bảo trì tại phân xưởng cắt:
Định nghĩa: bảo trì là những công việc phòng ngừa những hư hỏng dễ làm ngưng máy bao
gồm các công việc:
•
Bảo dưỡng thường xuyên: định kỳ kiểm tra máy móc thiết bị hàng ngày, hàng tuần, hàng
tháng theo kế hoạch bảo trì đã xác định:
•
Tiểu tu, trung tu, đại tu: bảo dưỡng thay thế phụ tùng khi hết hạn sử dụng
Lập kế hoạch bảo trì:
Tổ trưởng Cơ Điện lập kế hoạch bảo trì thiết bị thuộc phạm vi mình quản lý.
Trách nhiệm bảo trì:
Phòng cơ điện thực hiện việc bảo trì:
•
Các thiết bị áp lực, nâng hạ.
•
Đại tu các thiết bị trong công ty.
•
Nhân viên Cơ điện thực hiện việc bảo dưỡng thiết bị.
•
Bảo dưỡng thường xuyên, tiểu tu, trung tu các thiết bị
•
Vệ sinh công nghiệp các máy móc thiết bị.
II. Công tác bảo trì các máy móc thiết bị trong phân xưởng cắt
1. Công tác bảo trì thiết bị kiểm tra nguyên phụ liệu
Máy kiểm vải
Hạn mục bảo trì bảo dưỡng:
•
Vệ sinh chung
•
Kiểm tra hệ thống điện
•
Kiểm tra hiệu suất máy
•
Kiểm tra cấu trúc
•
Kiểm tra sự bôi trơn
•
Phụ tùng dự trữ/ đổi
Các hạn mục này được thực hiện đều đặn hàng tháng
2. Công tác bảo trì thiết bị trải vải:
Máy trải vải
các hạn mục bảo dưỡng:
- Vệ sinh chung
- Kiểm tra hệ thống điện
- Kiểm tra dao cắt
- Kiểm tra cấu trúc
- Kiểm tra hiệu suất máy
Lịch bảo trì máy trải vải:
- Vệ sinh lưới lọc bụi
- Vệ sinh bộ cắt vải
- Vệ sinh, tra dầu rãnh trượt của motor cắt vải.
Hàng tuần:
Hàng tháng:
- Dùng khí nén vệ sinh máy
- kiểm tra các dây đai truyền động, thay thế nếu cần.
- kiểm tra các bánh xe truyền động.
- kiểm tra các thanh dẫn hướng của máy, của motor kéo dao cắt, thay thế nếu cần.
- kiểm tra bộ mài dao, thay thế đá mài nếu cần.
- kiểm tra biến trở của tay điều chỉnh tốc độ máy, thay thế nếu cần.
- kiểm tra công tắc điện của tay điều chỉnh tốc độ máy.
- kiểm tra các ống nối trục của các encoder, thay thế nếu cần.
Hàng 3 tháng:
- Điều chỉnh mắt đọc biên vải.
- Kiểm tra các dây đai truyền động của motor chính, thay thế nếu cần.
- Kiểm tra các dây đai truyền động của motor nhả vải, thay thế nếu cần.
Hàng năm:
- Kiểm tra con trượt cấp điện cho máy, thay thế nếu cần.
- Thay thế các dây đai bị hỏng.
3. Công tác bảo trì bảo dưỡng các thiết bị cắt:
a. Máy cắt cầm tay, máy cắt vòng:
Các hạn mục bảo dưỡng:
- Vệ sinh chung.
- Kiểm tra phụ tùng lắp ráp.
- Kiểm tra hệ thống điện.
- Kiểm tra dao cắt.
- Kiểm tra hiệu suất máy.
Các hạn mục này được thực hiện đều đặn hàng tháng
- Kiểm tra sự bôi trơn.
Máy cắt vòng
b. Máy cắt vải tự động:
Các hạn mục bảo dưỡng:
- Vệ sinh chung.
- Kiểm tra phụ tùng lắp ráp.
- Kiểm tra hệ thống điện.
- Kiểm tra dao cắt.
- Kiểm tra mức dầu.
- Kiểm tra hiệu suất máy.
Lịch bảo trì máy cắt tự động:
Hàng ngày:
- Kiểm tra dao cắt.
- Vệ sinh, bôi trơn các bộ phận máy.
- Bảo trì bộ mài dao, chân vịt.
- Kiểm tra trục dao, từ trên xuống dưới phải thẳng.
- Kiểm tra mũi khoan dấu.
Hàng tuần:
- Vệ sinh và bôi trơn các bộ phận của máy.
- Kiểm tra các dây coroa, các bánh răng truyền động.
- Kiểm tra độ vuông góc của tia laser
- Kiểm tra mặt bàn cắt.
Hàng tháng:
- Kiểm tra các ổ bi của trục X,Y,C.
- Kiểm tra cao su đệm nâng/ hạ dao cắt.
- Vệ sinh tủ điện điều khiển
- Kiểm tra, điều chỉnh dây coroa trục X.
- Vệ sinh, kiểm tra và bôi trơn băng tải lấy sản phẩm.
Hàng 6 tháng:
- Cân chỉnh các bộ điều khiển motor cho dao, khoan trục X,Y,C.
- Vệ sinh, kiểm tra, bôi trơn các bộ phận của máy; vệ sinh bàn cắt.
- Kiểm tra bộ lấy sản phẩm.
- Vệ sinh, kiểm tra sự thẳng hướng, bôi trơn các trục X,Y.
c. Máy cắt đầu bàn:
Các hạn mục bảo trì bảo dưỡng:
- Vệ sinh chung.
- Kiểm tra hệ thống điện.
- Kiểm tra dao cắt.
- Kiểm tra cấu trúc.
- Kiểm tra hiệu suất máy.
Các hạn mục này được thực hiện đều đặn hàng tháng.
4. Công tác bảo trì thiết bị ủi ép:
Các hạn mục bảo trì:
- Vệ sinh chung.
- Kiểm tra hệ thống điện.
- Kiểm tra băng chuyền.
- Kiểm tra hiệu suất máy.
- Kiểm tra, chế dầu.
các hạn mục này được thực hiện đều đặn hàng tháng.
Tra dầu Vệ sinh keo dính trên trục
III. Kết luận:
Công tác bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị rất quan trọng trong hoạt động sản xuất.
-
Nhằm duy trì và nâng cao hiệu suất khai thác thiết bị, đảm bảo chất lượng sản phẩm, sử dụng
hợp lý hiệu quả và tăng tuổi thọ thiết bị.
-
Là căn cứ cho việc thưởng hiệu quả sản xuất một cách công bằng hợp lý, thúc đẩy phát triển
sản xuất.
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!