Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Lập Phương trình tiếp tuyến của Đồ thị hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.81 KB, 2 trang )

PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại là:
))((
00
'
0
xxxfyy
−=−
Hay
Trong đó:
• , là hoành độ của tiếp điểm, là tung độ của tiếp điểm.
• là hệ số góc
 Chú ý: Cho 2 đường thẳng :
 2 đường thẳng này song song khi
 2 đường thẳng này vuông góc với nhau khi
Dạng toán: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ .
B1: Tính
B2:
B3: Viết phương trình tiếp tuyến bằng cách áp dụng công thức (1).
VD1: Cho parabol . Viết phương trình tiếp tuyến của parabol:
a) Tại điểm có hoành độ
b) Tại điểm có tung độ .
Giải: Đặt . Ta có:
Lại có nên phương trình tiếp tuyến cần tìm là: hay (d)

b), Ta có
- Với nên phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
(d’)
- Với nên phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
(d’’)
VD2:Cho (C ): . Hãy viết phương trình tiếp tuyến (d) với (C )


a) Biết d song song với đường thẳng
b) Biết vuông góc với đường thẳng
Giải: Ta có:
Phương trình của (d) có dạng:

a) Do (d) // nên

+ Với = (loại).
+ Với = (thỏa)
Khi đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
(d)
b) Do nên
(1)
+ Với
+ Với
Vậy ta có 2 phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
(d)

(d’)
BT1: Cho hàm số y = f(x) = x
2
- 1 . Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x
0
= - 1
BT2: Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm A(1; 0).
BT3: Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol tại điểm .
BT4: Cho (P ): . Hãy viết phương trình tiếp tuyến (d) với (P):
a) Tại điểm có tung độ là 5.
b) Biết (d) song song với đường thẳng
c) Biết (d) vuông góc với đường thẳng .

d) Biết rằng hệ số góc của (d) bằng 3.
BT5: Cho (C ): lập phương trình tiếp tuyến d với đồ thị:
a) Biết d song song với đường thẳng d:
b) Tại điểm A(1; 0)
c) Tại điểm Bbiết
d) Biết d có hệ số góc bằng 2.
BT6: Cho (C ):
a) Tính y’, chứng tỏ y’ > 0
b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C ) tại điểm A(-1; 0) và tại điểm B(0; 1).
c) Lập phương trình tiếp tuyến với (C ) biết tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng .
BT7: Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol
a) Tại điểm:
b) Tại điểm có hoành độ bằng -1.
c) Tại điểm có tung độ bằng 5.
d) Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng .
e) Biết (d) song song với đường thẳng
BT8: Cho (C ) là đồ thị hàm số Lập phương trình tiếp tuyến d của (C ), biết:
a) d song song với đường thẳng d’:
b) d vuông góc với đường thẳng d’’:
c) Tại điểm A(0;2)

×