Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 54 trang )

Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình sáng tạo đã gắn liền với lịch sử loài người từ xưa đến nay. Nếu không
có tư duy sáng tạo thì xã hội không thể phát triển như ngày nay. Tư duy sáng tạo là chủ
đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới. Chính nhờ khả năng tư duy sáng tạo mà con
người có thể chế tạo ra nhiều công nghệ mới, vật liệu mới, Tư duy sáng tạo là một
quá trình không ngừng học hỏi, nâng cao tri thức, kích thích sự sáng tạo ở mỗi cá nhân
hay tập thể trong một cộng đồng chung.
Trong các phương pháp tư duy sáng tạo thì 40 nguyên tắc sáng tạo của Alshuller G.S
là lý thuyết sáng tạo được thống kê và tổng hợp thành 40 gợi ý khác nhau và được ghi
ra cụ thể cho người áp dụng tùy theo tình huống của vấn đề. Bài thu hoạch này em xin
nêu ra nguyên tắc sáng tạo của Alshuller cũng như một số ví dụ minh họa kèm hình
ảnh nhằm sinh động và nhấn mạnh sự áp dụng đa dạng của các nguyên tắc sáng tạo.
Đồng thời ứng dụng của các nguyên tắc này vào trong các sản phẩm của tập đoàn
Sony.
Em xin cảm ơn những kiến thức quý báu của Thầy GS.TSKH Hoàng Kiếm đã truyền
đạt cho em, để em có cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu về tư duy sáng tạo nhiều hơn, sâu
hơn. Giúp em định hướng rõ ràng và nắm vững để đi tiếp trên con đường sáng tạo sau
này của mình.
Xin chân thành cảm ơn Thầy
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 1
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

















MỤC LỤC
NỘI DUNG
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 2
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
1. Nội dung các nguyên tắc sáng tạo cơ bản
1.1 Nguyên tắc phân nhỏ:
Nội dung
• Chia đối tượng thành các phần độc lập.
• Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.
• Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng
Ví dụ:
• Bộ dụng cụ bao gồm cờ lê, móc, ốc vặn….
• Ống khuỷa tay 90 độ trong một hệ thống dẫn khí lớn được phân chia thành
các nhiều phần để luồng không khí tốt hơn và giảm thiểu sữ bất ồn.
• Yên xe/bánh xe hoặc ốc vít của xe đạp có thể tháo lắp dễ dàng.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 3

Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Cột đèn giao thông tạm thời được kết nối từ nhiều phần tại các điểm linh
động cho việc vận chuyển và cài đặt dễ dàng.
• Dao cạo râu có nhiều lưỡi giúp cạo nhanh hơn và sạch hơn.
• Sự cải tiến con lăn trong băng tải dây chuyền của các nhà máy sản xuất.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 4
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
1.2 Nguyên tắc “tách khỏi”:
Nội dung
• Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách
phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng.
Ví dụ:
• Những nơi cấm hút thuốc tại bệnh viện, nhà hàng và những nơi công
cộng khác…
• Để giảm thiểu ảnh hưởng tia X trong việc chụp X-Quang ngực, một màn
hình dẫn đặc biệt được thiết kế nhẳm hạn chế tia X cho những vùng cần
thiết.
1.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ:
Nội dung
• Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu
trúc đồng nhất thành không đồng nhất.
• Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.
• Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối
với công việc.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 5
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony

Ví dụ:
• Ngăn đá bên trong tủ lạnh.
• Để chống bụi trong các mỏ than thì phun một màn nước dạng hình nón lên
các bộ phận làm việc của khoan và máy móc. Càng nhỏ giọt thì càng hiệu
quả. Tuy nhiên, màn này sẽ làm cản trở công việc cho nên giải pháp xịt
một lớp màn thưa xung quanh màn hình nón này.
• Một bộ lọc bụi được thực hiện với các màng xốp. Màng ngoài có lỗ lớn để
lọc sơ bộ và màng trong lỗ nhỏ để lấy các hạt bụi nhỏ.
1.4 Nguyên tắc phản đối xứng:
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 6
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
Nội dung
• Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói
chung làm giảm bậc đối xứng).
Ví dụ:
• Một thiết bị để thẳng một sợi dây gồm hai con lăn lồi lõm làm không đối
xứng xung quanh trục y để nâng cao chất lượng và tăng tốc độ sản xuất.
• Độ cong của cánh máy bay được thiết kế bất đối xứng để tạo lực nâng cho
máy bay.
1.5 Nguyên tắc kết hợp:
Nội dung
• Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt
động kế cận.
• Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
Ví dụ:
• Mực in nhiều màu…
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm

Trang 7
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Hai thang máy được kết hợp để mang một vật lớn thì các phân vùng tiếp
giáp được loại bỏ.
• Vòi phun được lắp đặt tại các cánh quạt giúp thổi hơi nóng vào mắt đất
đông lạnh nhằm rã băng cho việc dễ dàng đào bới và khai quật.
1.6 Nguyên tắc vạn năng:
Nội dung
• Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó là không cần sự
tham gia của đối tượng khác.
Ví dụ:
• Một cái nón có thể được sử dụng như một túi xách…
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 8
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Một tay cầm của vali được sử dụng như một bàn ủi…
1.7 Nguyên tắc “chứa trong”:
Nội dung
• Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa
đối tượng thứ ba …
• Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác
Ví dụ:
• Hồ chứa thay vì chứa dầu có thể chứa nhiều loại sản phẩm khác nhau
trong nhiều phần riêng biệt lồng vào nhau.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 9
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Thước dây

1.8 Nguyên tắc phản trọng lượng:
Nội dung
• Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với đối tượng khác, có
lực nâng.
• Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử
dụng các lực thủy động, khí động …
Ví dụ:
• Xuồng Kayak với phao nổi được thiết kế vào thân để không thể chìm.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 10
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Bong bóng sẽ treo lơ lửng sợi dây trong khoảng thời gian nhất định trên
con sông.
• Tàu cánh ngầm nâng tàu lên khỏi mặt nước để giảm lực cản.
1.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ:
Nội dung
• Gây ứng suất trước đối với đối tượng để chống lại ứng suất không cho
phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất
trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại).
Ví dụ:
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 11
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Trong quá trình sản xuất thùng carton lượn sóng, giấy sẽ bị bẻ cong theo
hướng ngược lại của nắp giấy. Khi keo khô, các thùng carton trở nên
phẳng.
• Một trục tuabin tổng hợp bao gồm một số ống xoắn theo chiều ngược lại
từ trục quay. Nhờ vậy sức mạnh của trục tăng đồng thời giảm trọng lượng

gấp đôi.
1.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ:
Nội dung
• Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần đối với đối
tượng.
• Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí
thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển.
Ví dụ:
• Khử trùng tất cả dụng cụ cần thiết trước khi tiến hành phẫu thuật.
• Giấy dán tường.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 12
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Tổng hợp tất cả công cụ và vật liệu cần thiết cho công việc trước khi bắt
đầu.
1.11 Nguyên tắc dự phòng:
Nội dung
• Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị các phuơng
tiện báo động, ứng cứu, an toàn.
Ví dụ:
• Pin dự phòng.
• Những file zip.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 13
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Vành đai hay rào cản trên đường xa lộ, cao tốc.
• Chất lỏng “Slime” tránh việc đâm thủng các vật dụng.
1.12 Nguyên tắc đẳng thế:

Nội dung
• Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối
tượng.
Ví dụ:
• Một thùng hàng không được đem trực tiếp vào xe tải mà thay vào đó nó
được nâng lên bằng một xy lanh thủy lực và sau đó trượt bên trong xe tải.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 14
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Một chiếc xe tải vận chuyển ống bê tông tròn lớn sẽ ko nhấc ống mà thay
vào đó nó chèn một cánh tay có bánh xe xuyên qua ống đó sau đó nâng
ống lên và mang đến đích.
1.13 Nguyên tắc đảo ngược:
Nội dung
• Thay vì hành động như yêu cầu của bài toán, hành động ngược lại (ví dụ
không làm nóng mà làm lạnh đối tượng).
• Làm phần chuyển động của đối tượng (hay mội trường bên ngoài) thành
đứng yên và ngược lại phần đứng yên thành chuyển động.
• Lật ngược đối tượng.
Ví dụ:
• Đảo ngược dĩa xe máy.
• Một trạm đào tạo cho người bơi. Người bơi cần đứng yên trong khi nước
di chuyển.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 15
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
1.14 Nguyên tắc (tròn) hóa:
Nội dung

• Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt
cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu.
• Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn.
• Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm.
Ví dụ:
• Tạo đường băng hình tròn tại sân bay có chiều dài không giới hạn.
• Một cày dùng trong nông nghiệp có bánh lăn thay vì cái lưỡi. Điều này
cho phép nó di chuyển gấp hai lần so với tốc độ bình thường của nó.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 16
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Một trục khoan dầu với bánh xe với đường kính 80 đến 90 mét. Bánh xe
nâng các ống khoan mà không cần tháo ra nhờ vậy tăng tốc độ khoan sáu
lần.
1.15 Nguyên tắc linh động:
Nội dung
• Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao
cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.
• Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển đối với
nhau.
Ví dụ:
• Vô lăng có thể điều chỉnh được ( hoặc chỗ ngồi hoặc vị trí gương…)
• Chế tạo thiết bị quay váy dùng cho khi khiêu vũ.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 17
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Xe linh động cho địa hình gồ ghề.
1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”:

Nội dung
• Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc
nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ
giải hơn.
Ví dụ:
• Trám lổ trên tường bằng thạch cao sau đó chà lại cho mịn.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 18
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
• Để làm giảm số lượng thuốc thử dùng cho việc ngăn chặn mưa đá thì chỉ
có một phần của mây mà sản xuất mưa đá sẽ bị bắn phá.
1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác:
Nội dung
• Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường
(một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng có khả năng di chuyển
trên mặt phẳng (hai chiều), tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển
động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ đơn giản hóa khi
chuyển sang không gian (ba chiều).
• Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng
• Đặt đối tượng nằm nghiêng
• Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước
• Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của
diện tích cho trước.
Ví dụ:
• Thang máy xếp chồng nhau của tháp đôi Petronas ở Malaysia.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 19
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony

• Cầu thang xoắn ốc ít chiếm diện tích trong ngôi nhà.
• Tòa nhà văn phòng cao tầng hay bãi đậu xe.
• Gằn kết các thành phần chip máy tính trên cả hai mặt thẻ silicon.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 20
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
1.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học:
Nội dung
• Làm đối tượng dao động
• Nếu đã có dao động tăng tần số dao động (đến tần số siêu âm)
• Sử dụng tần số cộng hưởng
• Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện
• Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ.
Ví dụ:
• Máy khoan
• Máy làm sạch nhiều đồ vật bằng sóng siêu âm
• Phá hủy sỏi thận hay sỏi mật bằng cách sử dụng công hưởng siêu âm.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 21
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ:
Nội dung
• Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung)
• Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ
• Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác
Ví dụ:
• Đèn xe đạp dạng xung làm cho người đi xe đạp dễ được chú ý hơn
• Dấu chấm và dấu gạch ngang trong truyền tín hiệu Morse.

• Nhiều cuộc hội thoại đang diễn ra dọc theo đường truyền điện thoại cùng
dòng.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 22
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích :
Nội dung
• Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần
luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải).
• Khắc phục vận hành không tải và trung gian
• Chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay
Ví dụ:
• Máy điều hòa nhịp tim.
• Kính liên tục hay sản xuất thép.
• Hệ điều hành máy tính sử dụng thời gian nghỉ để thực hiện một số thao tác
cần thiết như dọn vệ sinh máy tính.
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 23
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
1.21 Nguyên tắc “vượt nhanh” :
Nội dung
• Vượt qua những giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn
• Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết.
Ví dụ:
• Nha sĩ dung mũi khoan tốc độ cao nhằm tránh đốt nóng mô hay tế bào.

• Phẫu thuật mắt bằng laser
• Đèn flash nhiếp ảnh

HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 24
Các nguyên tắc sáng tạo trong sự phát triển sản phẩm của Sony
1.22 Nguyên tắc biến hại thành lợi :
Nội dung
• Sử dụng những tác nhân có hại (ví dụ tác động có hại của môi trường) để
thu được hiệu ứng có lợi
• Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác.
• Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa.
Ví dụ:
• Tái chế chất thải (phế liệu) và vật liệu từ một quá trình làm nguyên liệu
( chẳng hạn như mùn cưa…)
• Sử dụng nhiệt thải ra để phát sinh năng lượng điện.
1.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi :
Nội dung
• Thiết lập quan hệ phản hồi
• Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó
HVTH: Đinh Hoàng Dâng- MSHV: CH1201010 Giảng viên: GS.
TSKH Hoàng Kiếm
Trang 25

×