Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tiểu luận Thanh toán quốc tế tìm hiểu Biến động tỷ giá 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.67 KB, 38 trang )


1. Trần Thị Mỹ Lê 0953010092
2. Trần Thị Thanh Tâm 0953010125
3. Nguyễn Gia Thắng 09530100
4. Trịnh Thị Thu Trang 0953010070
5. Thái Thị Việt Trinh 0953010071

 !"
Giai đo
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
#$%$
MỞ ĐẦU 3
A.DIỄN BIẾN, NGUYÊN NHÂN 4







IV.Giai đoạn quý IV năm 2010 và tháng 1 năm 2011: USD tự do biến động mạnh và
vượt giá thị trường chính thức, giá vàng đạt “đỉnh” 10


V.Giai đoạn tháng 2/2011 và nửa đầu tháng 3 năm 2011: NHNN điều chỉnh tăng tỷ
giá bình quân liên ngân hàng theo thị trường tự do 15
VI.Giai đoạn trung tuần tháng 3 đến đầu tháng 8/2011: tỷ giá trên thị trường tự do
giảm mạnh, xuống sát với tỷ giá của NHTM 20


VII.Giai đoạn từ tháng 8/2011 đến hết tháng 12 năm 2011: Tỷ giá tăng vọt vượt tỷ


giá của NHTM 23


KẾT LUẬN 38
2
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
#&'
Tỷ giá USD/VND năm 2010 – 2011 cũng như chính sách tỷ giá hối
đoái của NHNN là một vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm không chỉ của
những nhà hoạch định chính sách, nhà đầu tư, nghiên cứu mà còn thu hút sự
chú ý đặc biệt của người dân. Tỷ giá USD/VND trên thị trường ngoại hối
chính thức cũng như trên thị trường tự do biến động bất thường qua từng
giai đoạn cụ thể. Để bình ổn thị trường, NHNN đã thực thi rất nhiều chính
sách, biện pháp trên thị trường ngoại hối, đặc biệt là kiểm soát chặt chẽ thị
trường vàng bởi những tác động của thị trường này đối với thị trường ngoại
hối. Trong phần nội dung dưới đây, chúng tôi xin khái quát lại những diễn
biến chính của thị trường ngoại hối năm 2010 và 2011, những tác động của
nó tới nền kinh tế và các chủ thể kinh tế trong xã hội. Từ đó chúng tôi sẽ
phân tích, làm rõ những nguyên nhân và cuối cùng là những biện pháp ứng
phó của NHNN để ổn định thị trường.
Bài tìm hiểu của chúng tôi sẽ được tách ra thành diễn biến, nguyên nhân
của việc biến động tỷ giá của từng giai đoạn và cuối cùng chúng tôi sẽ tổng
kết tác động của sự biến động này.
3
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
( ) !
 *+*, /012/3445*6789:/8;89<=/>8?@-A+-
B/8C>*6AD/8EA6>*6F
 
Sau khi NHNN thực thi nhiều chính sách kiểm soát mạnh thị trường

ngoại hối cuối năm 2009, tỷ giá trên thị trường tự do đã dần hạ nhiệt, tuy
nhiên, chênh lệch tý giá trên thị trường tự do và chính thức v]n ở mức khá
cao, kho^ng 1000VND trên 1 USD giao dịch cho đến những ngày đầu tháng
2. >GH4I)JK8/>=6>*6F8:L)LM8NOP:/EA
Q, đồng thời K/,;/R*S1K88*T/>U*8V*,+JW/>,X+#YAZ+A6A8[
AEA\*/8]8.*/>^/G/>_EAM Động thái này của NHNN vào
những ngày giáp Tết, thời điểm nguồn cung ngoại tệ thường dồi dào đã giúp
cho giá USD trên thị trường tự do tiếp tục gi^m xuống và sát với tỷ giá giao
dịch của các NHTM vào cuối quý 1 năm 2010.
4
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
Ngay sau khi quyết định của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực, tỷ giá
mua vào và bán ra của các ngân hàng thương mại đã có kho^ng cách. Đến
23/2, hầu hết các ngân hàng thương mại đều niêm yết giá bán bằng nhau ở
mức kịch trần 19.100 đồng/USD. Còn giá mua vào có khác nhau, tại VCB là
18.800 đồng/USD. Eximbank: 18.990 đồng/USD (tiền mặt) và 19.000
đồng/USD (chuyển kho^n). ACB: 19.050 đồng/USD. EAB: 19.000
đồng/USD.
Tại thị trường tự do, tỉ giá trong ngày 23/2 trong kho^ng 19.350 -
19.380 đồng/USD, gi^m nhẹ kho^ng 40 - 50 đồng/USD so với hai ngày
trước đó.
 
Việc NHNN quyết định phá giá đồng VND và tỷ giá ở thị trường tự do
có xu hướng tăng vào cuối quý I năm 2010 là do một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, NHNN ban hành thông tư số 03/2010/TT-NHNN ngày
10/2/2010, quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD của tổ chức kinh
5
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
tế tại tổ chức tín dụng là 1%/năm. Đây được xem là một “cú hích” mạnh khi
^nh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các tổ chức kinh tế có tiền gửi bằng

USD, khi lãi suất trước đó được hưởng có từ 4%-4.5%/năm. Quy định này
được bình luận là đặt các tổ chức đó vào thế “tự xử”, ph^i tính toán lợi ích
và xem xét bán lại ngoại tệ, chuyển sang VNĐ để có lãi suất tiền gửi cao
hơn. Khớp với chính sách này, các ngân hàng thương mại đồng loạt tăng giá
USD mua vào để thu hút nguồn ngoại tệ tiềm năng này.
Thứ hai, chênh lệch lãi suất vay vốn bằng VNĐ và USD lớn khiến các
doanh nghiệp cân nhắc và dịch chuyển sang vay USD. Lãi suất vay VNĐ
tăng cao đầu năm 2010, lên từ 15%-17%, thậm chí 18%/năm,… trong khi lãi
suất vay USD chỉ kho^ng 6-9%/năm. Chênh lệch này khiến cho một bộ phận
doanh nghiệp chọn “đường vòng” vay USD rồi bán lại lấy vốn VND, tăng
cung ngoại tệ cho thị trường. Ngoài chênh lệch lãi suất lớn, lựa chọn này
được hỗ trợ bởi kỳ vọng tỷ giá VND/USD sẽ ổn định, hoặc rủi ro biến động
không quá lớn trong kỳ vay vốn.
 *+*, /012/344578?@-`G7_#
>*a
 
Thị trường ngoại hối của Việt Nam đã có những chuyển biến khá tích
cực trong tháng 4 sau một thời gian dài căng thzng. Từ chỗ mất cân đối cung
cầu ngoại tệ đến nay các NHTM đã bắt đầu tự cân đối được cung cầu ngoại
tệ và thậm chí J6//> *8bA->^/G/>G/<A. Tính thanh kho^n
của thị trường được c^i thiện rõ rệt, nhu cầu mua ngoại tệ được đáp ứng đủ.
Chính vì vậy mà >*6789:/8;89<=/>8?@-*:/8cA>*a/>+H8N,d1
86/>)8NEAPL44ePLL4f1V/>Ag/QP4eQPO48.*8=*,*h
A1V*86/>)S+1,8*]8cA[/,;/_EA@<*P444A-,]/]8
6
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
81d/L86/>i Song song với giá USD trên thị trường tự do, >*678.*
A6A#Aj/>>*a*:/8cA9=*f+EA89d/8C>*6)8k-,>*67
>*a8NP44eP44f1V/>Ag/QP4eP44)`G@+-,l/>01+/EA
QP4eQPP4`G-8=*,*hA1V*012

 
Thứ nhất, ngày 30/12/2009, với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ,
Ngân hàng Nhà nước chính thức ban hành thông tư hướng d]n việc các tập
đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nước bán lại ngoại tệ cho các ngân hàng.
Việc bán lại được thực hiện khá nhanh sau đó và tạo một nguồn cung đáng
kể, hỗ trợ các ngân hàng c^i thiện trạng thái ngoại tệ vốn căng thzng trước
đó.
Thứ hai, chỉ hơn nửa tháng sau đó, ngày 18/1/2010, Ngân hàng Nhà
nước có Quyết định số 74/QĐ-NHNN gi^m mạnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng
ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng. Việc gi^m tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng
ngoại tệ từ 7% xuống 4% đối với kỳ hạn dưới 12 tháng, từ 3% xuống 2% đối
7
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
với kỳ hạn trên 12 tháng đã làm tăng nguồn vốn kho^ng 500 triệu USD
(9.000 tỷ đồng) cho các ngân hàng thương mại để cho vay trên thị trường.
Thứ ba, trong giai đoạn này lượng cung USD tăng mạnh trên thị trường
 ! "#” bắt nguồn từ một chênh lệch lãi suất bằng
VND và USD quá cao(18%/năm và 6-9%/năm), cộng thêm với việc tỷ giá
tại NHTM lại tương đối ổn định nên đã d]n đến một thực tế là các doanh
nghiệp đi vay bằng USD rồi chuyển sang VND. Động thái này đã hình thành
nên một lượng cung USD “^o” trên thị trường ngoại hối khiến cho tỷ giá
USD gi^m mạnh trong quý 2.

Một yếu tố nữa góp phần tăng nguồn cung
USD trên thị trường là do các chính sách và biện pháp hành chính liên quan
đến qu^n lý thị trường ngoại tệ của NHNN trong quý 1 (như kết hối ngoại tệ,
gi^m tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ, mở rộng đối tượng được
vay ngoại tệ ). Bên cạnh đó, luồng vốn gi^i ngân FDI, luồng vốn đầu tư
gián tiếp, và ODA gi^i ngân trong quý 1 năm 2010 tăng cao hơn so với cùng
kì năm trước cũng làm cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối tăng thêm.

Thứ tư, khi NHNN cho phép thực hiện cho vay ngắn hạn theo lãi suất
th}a thuận, lãi suất huy động VND có xu hướng tăng cao dao động quanh
mức 10- 10,49%, thậm chí lên tới 11,5-11,99% khiến cho người dân có xu
hướng gửi tiết kiệm VND, hoạt động đầu cơ vào USD và vàng gi^m, làm
gi^m cầu USD trên thị trường. :`G-,)`*bAAK@E8 8,l/>AZ+
A6ASG/`G/>)R*S1K88*]8\*bJW/>`G/>8.*A6A#>d//<4M)
cộng với một lượng vàng khá lớn tại các NHTM đã khiến cho giá vàng trong
nước có xu hướng gi^m (thậm chí thấp hơn giá vàng thế giới) khiến cho hoạt
động đầu tư vào vàng suy gi^m. Điều này góp phần gi^m sức ép đối với cầu
USD do nhu cầu nhập kh~u vàng thấp.
 *+*, /m124456>*6Fd/8E89-/>
8
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
/3
 
Tỷ giá hối đoái bắt đầu diễn biến phức tạp vào cuối quý 3 năm 2010.
Trước đó, tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do có xu hướng tăng mạnh bắt
đầu từ cuối tháng 6,kéo dài đến ngày 17/8, một ngày trước khi JK8
/>= ,*T1 An/ 8C >*6 Jo/ 01^/ *:/ />^/ G/>  :/  EA
7pQPLF)8<B/>,<B/>FJ;6>*6MNhư vậy, trong
vòng chưa đầy một năm NHNN đã 3 lần điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân
hàng và VND bị mất kho^ng 10,5%.
Với sự điều chỉnh trên (biên độ +/-3%), mức trần tỷ giá USD/VND mà
các Ngân hàng Thương mại có thể giao dịch trong ngày 18/8 sẽ ở mức
19.500 VND/USD (làm tròn số), thay cho mức tối đa 19.100 VND/USD
trước đó.
2. 
Ngoài nguyên nhân là nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu theo lời gi^i
thích của NHNN, việc điều chỉnh tỷ giá trước hết là do S? K8 A^/ ,V*
A1/> Ad1 /> * 8b 8.* 8=*,*h,89:/8;89<=/>/> *V*) d]n đến

9
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
sự tăng giá mạnh của USD trên thị trường tự do trong tháng 7 và 8. Sự cố
định tỷ giá đồng Việt Nam với đô la Mỹ trong suốt gần nửa năm qua đã
khiến đồng Việt Nam bị định giá cao hơn đô la Mỹ tới trên 13%. Nếu cộng
dồn c^ những đợt điều chỉnh tỷ giá và mức lạm phát so sánh hai nước trong
3 năm qua, thì mức đắt đ} thực tế của đồng Việt Nam so với đô la Mỹ còn
cao hơn nhiều, kèm theo những hệ qu^ nhiều mặt của nó. Cùng với đó, lãi
suất USD có xu hướng tăng lên(5.2%), trong khi NHNN đang yêu cầu các
NHTM đồng thuận gi^m lãi suất VND khiến cho người dân có tâm lý lựa
chọn nắm giữ USD, d]n đến cầu USD tăng lên. Trong khi cầu về USD có
xu hướng tăng cao thì nguồn cung USD sẵn có trên thị trường dường như
không được dồi dào. Các doanh nghiệp xuất kh~u có nguồn thu ngoại tệ
không muốn bán ngoại tệ cho ngân hàng do e ngại không thể mua lại nếu
có nhu cầu vào cuối năm, khiến cho lượng cung USD sẵn có không thể
tăng và bên cạnh kênh chuyển tiền chính thức qua hệ thống ngân hàng,
kênh chuyển tiền phi chính thức qua thị trường tự do rất phát triển. Chính
vì vậy, mặc dù lượng kiều hối trong 6 tháng đầu năm ước tính kho^ng 3,6
tỷ USD nhưng không hoàn toàn chuyển qua ngân hàng nên lượng cung
ngoại tệ tiền mặt của ngân hàng bị hạn chế.
Một nguyên nhân khách quan khác là sự điều chỉnh tỷ giá diễn ra khi
các sức ép lạm phát ở Việt Nam dường như đang gi^m bớt, nhất là khi mức
tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 3 tháng qua liên tiếp ở mức thấp so với
trung bình mọi năm và c^ so với c^nh báo từ đầu năm; vì thế tác động của
điều chỉnh tăng tỷ giá đối với gia tăng lạm phát được gi^m thiểu.
F *+*, /012F/344`G86/>/34578?@-
J*]/,l/>./`G`<q8>*68;89<=/>AD/8EA)>*6`G/>
,.8r,n/s
 
10

Thanh toán quốc tế 2/20/2012
- Tỷ giá thị trường tự do tháng 10 vượt mốc 20.000
Vào cuối tháng 9, USD trên thị trường tự do lại bắt đầu bước vào một
đợt tăng giá mới và kéo dài cho đến tận cuối tháng 10. Giá USD trên thị
trường tự do liên tục tăng mạnh và vượt mức 20.000 vào ngày 19/10.
Mặc dù các NHTM v]n niêm yết giá USD là 19.490-19.500, nhưng d1

]8A6A @-+//>*b,T1a*A;18:l8EAcD khiến cho
mức giá thực tế ph^i tr^ cũng gần như mức giá trên thị trường tự do.
Diễn biến tỷ giá USD/VND quý 4/2011 và tháng 1/2011
Nguồn: www.sbv.gov.vn, www.vietcombank.com.vn
Trước diễn biến này, NHNN đã tuyên bố sẽ không điều chỉnh tỷ giá
trong ngắn hạn, nhưng họ sẽ sớm cung ứng một lượng USD nhất định cho
các NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu nhập kh~u các mặt hàng thiết yếu. Tuy
nhiên, tại thời điểm này lượng cung ứng ngoại tệ của NHNN ra thị trường
sẽ khó có thể gi^i t}a sự căng thzng USD hiện tại do lượng dự trữ ngoại
hối đang khá m}ng. Tại Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt
Nam diễn ra vào ngày 7-8/12/2010, IMF cho biết lượng dự trữ ngoại hối
của Việt Nam tháng 9/2010 chỉ tương đương kho^ng 1,8 tháng nhập kh~u –
11
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
một mức khá m}ng trong bối c^nh nhập siêu có xu hướng gia tăng.
- Tỷ giá thị trường tự do vượt mốc 21.000 trong tháng 11/2010
song song với việc giá vàng trong nước và giá vàng thế giới lập kỉ lục
Đà tăng giá mạnh của USD trong tuần cuối tháng 10 được tiếp nối
trong những ngày đầu của tháng 11 bằng việc chạm mốc 21.000 vào ngày
4/11. Biến động này đã đ~y chênh lệch giữa giá USD trên thị trường tự
do và giá trần theo quy định của NHNN đã lên đến 1.300-
1.500VND/1USD giao dịch trong tuần đầu tiên của tháng 11. Trước
những diễn biến đầy phức tạp của giá USD trên thị trường tự do, trong

buổi họp báo sáng 4/11, Ủy ban giám sát tài chính cho biết, Chính
phủ
tái
khzng định sẽ không phá giá từ giờ cho đến cuối năm. Thêm vào đó, để
hạ nhiệt tỷ giá trên thị trường ngoại tệ tự do, Chính phủ dự kiến bơm mạnh
ngoại tệ phục vụ vào các ngành s^n xuất lương thực thực ph~m, phân
bón… phục vụ nhu cầu nhập kh~u thiết yếu (dự kiến kho^ng 200-500 triệu
USD). Thị trường tự do ph^n ứng khá tích cực trước thông báo này được
khi giá USD trên thị trường tự do gi^m từ mức đỉnh
21.000 (buổ
i sáng)
xuống còn 20.700-20.800 (vào đầu buổi chiều), rồi xuống mức 20.400,
thậm chí có lúc chỉ còn 20.300.
Tuy nhiên, việc giá vàng thế giới trong phiên giao dịch ngày
8/11/2010 lên mức đỉnh 1.420USD/1 ounce đã khiến cho giá vàng trong
nước tăng theo. Lợi dụng điều này, /*T1AU+G/>`G/>,R83/>./
>*61+eJ6/)8 S?\+/*]G/>>*a8 ,h,tHA:/bA >*u+
>*6`G/>89-/>/<A`G8]>**:/EA\ncA)Q89*b1,v/>89-/>J1[*
S6/>/>GHPIw/>`*,G>*6789:/8;89<=/>8?@-Aj/>J;
,tH :/ EA A+- \n cA L4 Trước sự chênh lệch quá lớn giữa giá
vàng trong nước và thế giới vào cuối buổi sáng ngày 9/11, NHNN đã tuyên
bố sẽ cho nhập vàng nhằm bình ổn thị trường vàng cũng như thị trường
12
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
ngoại tệ tự do. Độ
ng
thái này của NHNN đã có tác động khá tích cực tới
tới thị trường vàng và ngoại tệ tự do khi giá vàng gi^m từ mức đỉnh 38,2
triệu đồng/1 lượng xuống dao động quanh mức 36,7 triệu đồng/lượng, và
xuống


35,8
triệu đồng/1 lượng vào ngày 12/11. Đ
ồng
thời, USD trên thị
trường tự do cũng gi^m nhẹ tuy v]n duy trì ở mức khá cao kho^ng 21.000-
21.500.
- Trong tháng 1/2011, NHNN vẫn tiếp tục duy trì tỷ giá bình quân liên
ngân hàng tại mức 18.932
Trong những ngày đầu năm 2011, do chênh lệch giá vàng trong nước
và thế giới tiếp tục tăng cao đã đ~y giá USD trên thị trường tự do tăng lên
trên mức 21.000. Trước sức ép liên tục về phá giá VND, nhưng NHNN v]n
tiếp tục kiềm giữ duy trì tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại mức 18.932,
trong khi các ngân hàng thương mại (NHTM) niêm yết tỷ giá tại mức trần
19.500. Diễn biến này khiến cho chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chính
thức và tự do đ~y lên tới 1.500-1.600VND (tương đương kho^ng 8% so với
tỷ giá chính thức). Đà tăng tỷ giá trên thị trường tự do chỉ chững lại vào
cuối tháng 1, nhưng sau đó lại có xu hướng tăng mạnh trong các ngày sát
và sau kì nghỉ Tết nguyên đán 2011. Diễn biến này hơi khác với các năm
trước khi mà tỷ giá USD thường gi^m vào dịp Tết do lượng kiều hối đổ về
nhiều.
 
Tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do giai đoạn quý 4/2010 và tháng
1/2011 tăng mạnh có nguyên nhân chủ yếu là sự tăng mạnh của cầu USD
tại thời điểm này. Sự tăng cầu USD lại là do một số nguyên nhân sau đây:
(i) Giá vàng trong nước có thời điểm chênh lệch với giá vàng thế giới
từ 800.000-1.000.000 đồng đã thúc đ~y hoạt động kinh doanh chênh lệch
13
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
giá gom USD nhập lậu vàng ở nước ngoài về bán, khiến cho cầu USD

tăng mạnh. Hoạt động này đã từng diễn ra vào đầu tháng 11 năm 2009
làm cho giá USD thị trường tự do tăng vọt, d]n đến động thái phá giá
VND 5,16% vào ngày 26/11/2009.
(ii) Trong tháng 8 và 9, Việt Nam liên tục tái xuất vàng (tháng 8: 774
triệu USD, tháng 9: 450 triệu USD, 9 tháng: 2,78 tỷ USD). Mặc dù các
doanh nghiệp khá “được giá” trong tháng 8, 9 khi xuất vàng, nhưng từ đó
cho đến nay giá vàng liên tục tăng kỉ lục. Nếu ph^i nhập vàng lại phục vụ
cho nhu cầu trong nước thì sẽ khó tránh kh}i các doanh nghiệp ph^i gom
nhiều ngoại tệ hơn để mua vàng.
(iii) Nhập siêu v]n tiếp tục gia tăng trong các tháng cuối năm. Ngoài
ra, áp lực gom mua USD tr^ nợ cho các kho^n tín dụng ngoại tệ (vốn đã
tăng mạnh trong quý 1, 2, và thậm chí tiếp tục tăng trong quý 3) cũng
gây sức ép tới tỷ giá tại thời điểm này. Trong khi cầu USD tăng mạnh
thì nguồn cung trên thị trường dường như lại bị hạn chế do nguồn FDI gi^i
ngân trong tháng 8 và 9 có xu hướng gi^m. Không những thế, các doanh
nghiệp XNK có nguồn thu ngoại tệ có xu hướng nắm giữ USD không
muốn bán lại cho ngân hàng do lo ngại tỷ giá tăng vào cuối năm, khó có
t
h
ể m
u
a vào. Thêm vào đó, mặc dù lượng kiều hối trong 9 tháng có xu
hướng tăng nhưng lượng kiều hối chuyển qua và bán lại cho các NHTM
không nhiều, chỉ chiếm dưới 3% tổng lượng mua ngoại tệ của các NHTM.
Sau động thái tuyên bố sẽ cho nhập vàng nhằm bình ổn thị trường
vàng cũng như thị trường ngoại tệ tự do trong tháng 11/2010, USD trên
thị trường tự do cũng giảm nhẹ, tuy vậy, vẫn duy trì ở mức khá cao khoảng
21.000-21.500 bởi lẽ:
(i) Đ
ộng

thái của NHNN tiếp tục cho phép một số DN nhập vàng
14
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
không hạn chế thời gian có thể khiến cho giá vàng trong nước sát với giá
thế giới, nhưng nó khó có thể khiến cho thị trường ngoại tệ gi^m nhiệt
bởi vì các doanh nghiệp có giấy phép nhập kh~u vàng sẽ ph^i gom USD để
nhập;
(ii) Những căng thzng trên thị trường ngoại tệ không thể gi^i quyết
chỉ bằng thông điệp sẽ cung ngoại tệ
,
mà chính là số lượng ngoại tệ mà
NHNN có thể cung ra bao nhiêu khi mà lượng dự trữ ngoại hối hiện nay là
khá m}ng.
(iii) Tâm lý lo sợ VND ngày càng mất giá cộng với lạm phát có xu
hướng tăng cao đã khiến cho người dân nắm giữ vàng và ngoại tệ thay vì
VND cũng khiến cho thị trường ngoại tệ nóng hơn bao giờ hết.
(iv) Nhập siêu tăng mạnh trong tháng 11 lên mức cao nhất kể từ tháng
2/2010 cũng là nguyên nhân tăng sức ép tới tỷ giá cho dù các nguồn tài
trợ cho thâm hụt thương mại năm 2010 có tăng mạnh.
(v) Các doanh nghiệp nước ngoài có xu hướng chuyển lợi nhuận
kinh doanh vào cuối năm cũng có thể khiến cho cầu USD tăng, làm cho tỷ
giá khó gi^m.
F *+*, /86/>I4`G/U+,d186/>L/345
,*T1An/83/>8C>*6Jo/01^/*://>^/G/>8k-8;
89<=/>8?@-
 
>GHI),R8*]/G/,*T1An/8C>*67IF83/>
\6A+-S-`*/u/>d/,*T1An/\6A)83/>P)LMMxy8<B/>,<B/>
`*`*bAFJ;6>*6Q)Mx Với mức điều chỉnh lần này, mức giá trần
bán ra của USD theo biểu niêm yết ngày 11/2/2011 của các NHTM là

20.900 VND và giá sàn là 20.486 VND. Đồng thời, NHNN còn gi^m biên
15
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
độ giao động từ (+/-3%) xuống còn (+/-1). Động thái điều chỉnh tỷ giá lần
này được kì vọng sẽ giúp cho VND xích lại gần hơn với giá trị thực, từ đó
giúp khơi thông nguồn cung ngoại tệ cho các NHTM. Hành động này của
NHTW còn giúp làm gi^m sức ép tới nguồn dự trữ ngoại hối đang khá m}ng
trong ngắn hạn.
Thêm một điểm thay đổi khá quan trọng nữa sau ngày 11/2 đó là
NHNN đã thực hiện linh hoạt trong việc niêm yết tỷ giá chứ không cố định
tỷ giá trong thời gian dài như trước đây thông qua việc tăng/gi^m tỷ giá này
theo ngày. Tỷ giá niêm yết tại các NHTM cũng biến động cũng chiều với tỷ
giá bình quân liên ngân hàng mặc dù luôn được niêm yết kịch trần (+1%).
Tuy nhiên, động thái điều chỉnh tỷ giá của NHNN lại dường như không
có mấy tác động tích cực tới thị trường tự do khi mà giá USD liên tục tăng
kể từ ngày 11/2 cho đến cuối tháng 2, đặc biệt biến động khá mạnh trong
ngày 17/2 khi giá bán được niêm yết vượt 22.000, đạt kỉ lục 22.300 vào
ngày 19/2. Sự tăng mạnh đột biến của giá USD có thể bắt nguồn từ chênh
lệch giá vàng thế giới và trong nước v]n đang duy trì ở mức khá cao, cộng
thêm với tâm lý đầu cơ của người dân cũng như sự e ngại về giá trị của
VND. Không những thế, thông tin dự trữ ngoại hối tại thời điểm đó chỉ còn
kho^ng 10 tỷ USD và những quan ngại về tình hình lạm phát cao có thể là
những nguyên nhân góp phần khiến cho giá USD tự do liên tục tăng mạnh.
16
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
Nguồn: www.sbv.gov.vn, www.vietcombank.com.vn
 
y*x Việt Nam đang ph^i đối mặt với tình trạng lạm phát hai con số và có
xu hướng tăng cao trở lại, lạm phát tháng 01/2011 đã ở mức 1,74%. Trong
thời gian đầu năm 2011, nền kinh tế liên tục đón nhận các “cú sốc” về giá

xăng dầu (Xăng A92 tăng 2.900 đồng/lít, lên 19.300 đồng/lít; dầu diesel tăng
3.550 đồng/lít, lên 18.300 đồng/lít), giá bán điện bình quân tăng thêm
15,28% so với giá năm 2010, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm diễn biến phức
tạp và lan rộng, thiên tai khắp nơi trên thế giới đ~y nhu cầu lương thực lên
cao, gạo xuất kh~u của Việt Nam tăng giá gây áp lực lên giá lương thực,
thực ph~m trong nước tăng, (nhóm hàng lương thực thực ph~m chiếm tỷ
trọng 42,85% trong “rổ” hàng hóa tính CPI của Việt Nam). Cộng thêm sự kỳ
vọng về việc gi^m giá tiền đồng trong thời gian tới, giá vàng tăng liên tục
thiết lập các mức kỷ lục mới, sự bất ổn của nền kinh tế toàn cầu khiến cho
tâm lý găm giữ vàng và USD của người dân và doanh nghiệp tăng cao.
y**x Thâm hụt thương mại hàng hóa, nhập siêu tuy đạt mức dưới 20%
kim ngạch xuất kh~u nhưng số tuyệt đối dự kiến v]n là 13,5 tỷ USD, tăng
17
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
5% so với năm 2009 (năm 2009 là 12,85 tỷ USD). Riêng quý I/2011 ước
tổng kim ngạch xuất đạt 18,8 tỷ USD, tăng kho^ng 29,7%, trong khi tổng
kim ngạch nhập kh~u đạt kho^ng 21,8 tỷ USD, tăng 23,9% so với cùng kỳ
năm 2010, nhập siêu ở mức 3 tỷ USD, chiếm 16% kim ngạch xuất kh~u ba
tháng đầu năm 2011. Đây là yếu tố chính làm cán cân vãng lai thâm hụt
kho^ng 10% so với GDP. Theo tiêu chí của IMF, tỷ lệ thâm hụt cán cân
vãng lai trên 8% GDP sẽ ^nh hưởng đến cân đối vĩ mô của quốc gia. Mặt
khác nhập siêu kéo dài trong nhiều năm đã làm sụt gi^m nguồn dự trữ ngoại
hối, tăng nợ quốc gia và gây sức ép gi^m giá đồng nội tệ. Thâm hụt cán cân
vãng lai lớn cùng với thâm hụt ngân sách cao, nợ công có xu hướng tăng
nhanh (từ 45% GDP năm 2008 lên gần 60% GDP dự kiến vào năm 2011) sẽ
là những trở ngại lớn cho sự phát triển kinh tế trong những năm tới đây
y***x Dự trữ ngoại tệ của nước ta gi^m xuống mức thấp đáng báo động
do tình trạng nhập siêu cao và kéo dài, có thể làm mất kh^ năng nhập kh~u
và trở nợ, đồng thời khó có thể can thiệp vào thị trường ngoại hối khi cần
thiết. Theo Citigroup, dự trữ ngoại hối của Việt Nam, yếu tố cho đến nay

khiến nhiều người lo lắng, gi^m xuống 13,6 tỷ USD tính đến cuối năm 2010
so với mức 20,3 tỷ USD của năm 2009 (theo tính toán của IMF) và cũng chỉ
tăng lên mức 13,8 tỷ USD trong năm 2011
18
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
Thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt Nam trên GDP
y*`x Lãi suất huy động vốn của các NHTM có xu hướng tăng, các
NHTM đua nhau “xé rào” lãi suất bằng nhiều hình thức làm cho VND tăng
giá so với USD, d]n tới tình trạng nhập siêu ngày càng nghiêm trọng hơn.
Trong khi USD có xu hướng yếu đi so với các đồng tiền khác để nền kinh tế
xuất kh~u hàng đầu thế giới cân bằng cán cân thương mại với các nước trên
thế giới, đặc biệt là Trung Quốc. Đồng USD yếu đi làm cho hoạt động xuất
kh~u hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ (thị trường xuất kh~u chủ lực) bị suy
gi^m kh^ năng cạnh tranh.
y`xTừ lâu ở Việt Nam tồn tại cơ chế hai tỷ giá, chính thức và thị trường
tự do (“chợ đen”) khiến cho các doanh nghiệp và người dân gặp khó khăn,
việc qu^n lý thị trường ngoại hối của Nhà nước gặp nhiều trở ngại. Các nhà
đầu tư nước ngoài e ngại đầu tư vào Việt Nam vì lo ngại rủi ro tỷ giá, ngoại
tệ “chạy ngầm từ thị trường chính thức sang thị trường chợ đen vì giá cao
hơn), ngoại tệ trở nên khan hiếm. Trong khi dự trữ ngoại hối của nước ta
m}ng, Chính phủ nhiều khi bất lực trước việc đầu cơ, thao túng giá USD
trên thị trường tự do. Các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc hạch toán
19
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
chi phí vì ph^i mua ngoại tệ ở thị trường tự do với giá cao nhưng lại ph^i
“phù phép” làm hợp lý hóa chi phí thực ph^i b} ra (vì tỷ giá giao dịch chính
thức do NHNN quy định thấp hơn làm cho thị trường tài chính và báo cáo
tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam thiếu minh bạch và tin cậy).
F *+*, /891/>81d/86/>L,]/,d186/>QI458C>*6
89:/8;89<=/>8?@->*a./)f1V/>S68`*8C>*6AZ+

#
 
Diễn biến tỷ giá USD/VND giai đoạn này như sau:
- Tỷ giá liên ngân hàng: được niêm yết linh hoạt thông qua việc
tăng/gi^m tỷ giá này theo ngày và có đà gi^m nhẹ trong quý 2, từ 20.693
VND/USD của đợt phá giá tiền Đồng ngày 11/2 xuống còn 20.618
VND/USD vào đầu tháng 8
- Tỷ giá mua và bán ngoại tệ tại các NHTM liên tiếp gi^m, xuống dưới
mốc trần tỷ giá (+1%) theo quy định của NHNN, thậm chí có thời điểm gần
sát giá sàn, dao động quanh 20.500-20.700 VND/USD
- Tỷ giá giao dịch “ngầm” tự do liên tục gi^m: từ trên 22.000 vào thời
điểm đầu tháng 3/2011 xuống chỉ còn 21.100 – 21.150 vào thời điểm cuối
tháng, đưa chênh lệch tỷ giá chính thức và tự do xuống còn 210 – 250 VND,
và từ tháng 4 đến hết tháng 7/2011, tỷ giá này cũng tiếp tục suy gi^m với
biên độ giao động quanh tỷ giá bình quân liên ngân hàng rất thấp, thậm chí
có những thời điểm tỷ giá tự do còn xuống thấp hơn tỷ giá trên thị trường
chính thức.
20
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
-
Nguồn: www.sbv.gov.vn, www.vietcombank.com.vn
 
Trước những bất ổn của thị trường ngoại hối tự do tác động của tâm lý
và hiện tượng đầu cơ, làm giá của các đại lý thu đổi ngoại tệ, nhà nước đã
đưa ra một loạt các biện pháp tiền tệ và hành chính nhằm bình ổn thị trường
ngoại hối, tăng lòng tin vào giá trị Việt Nam đồng, gi^m thiểu tình trạng
USD hóa. Các biện pháp đã t} ra có tác dụng đáng kể và đây cũng được xem
là nguyên nhân chính giúp hạ nhiệt tỷ giá như diễn biễn đã nêu ở trên. Cụ
thể:
- Ngay từ đầu tháng 3, nhà nước đã tiến hành mạnh tay trong việc kiểm

soát hoạt động thu đổi ngoại tệ với sự phối hợp của công an và quản lý thị
trường. Điều này đã khiến cho thị trường ngoại hối tự do ngừng giao dịch
trong ngày 7/3/2011, nhiều người có nhu cầu về ngoại tệ tìm đến thị trường
chính thức. VÌ vậy biện pháp này đã góp phần trấn áp và kiềm giữ hoạt động
ngoại tệ trên thị trường tự do trong giai đoạn này, gi^m thiểu hiện tượng
21
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
USD hóa trong nền kinh tế Việt Nam và tăng lòng tin của người dân vào giá
trị VND. Từ đó giúp gi^m cầu ngoại tệ trên thị trường tự do, góp phần hạ
nhiệt tỷ giá trên thị trường này.
- Tin việc “Không được huy động và cho vay bằng vàng” cũng như
“Xóa bỏ việc kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do” sẽ sớm được
NHNN cụ thể hóa giải pháp thông qua ban hành các quy định đã khiến tình
trạng tích lũy, đầu cơ vàng, vốn trong người dân gi^m hzn, giúp phục hồi
lòng tin vào VND, ổn định thị trường vàng cũng như thị trường ngoại hối.
Đồng thời, việc gi^m nhu cầu về vàng do tâm lý tích trữ, đầu cơ mỗi khi giá
vàng thế giới tăng đã giúp cho NHNN tránh ph^i đưa ra các quyết định nhập
kh~u vàng liên tục, gi^m áp lực tới dự trữ ngoại hối quốc gia. Bằng quy định
này, nhà nước đã hạn chế tối đa cầu USD để găm giữ vàng trong dân cũng
như nhập kh~u vàng của nhà nước giúp gi^m mạnh tỷ giá trên thị trường
ngoại hối quốc gia.
- Từ đầu tháng 4, nhà nước ban hành một loạt các văn bản pháp lý
nhằm hạn chế tình trạng USD hóa nền kinh tế, hướng tới việc chỉ sử dụng
VND trên lãnh thổi Việt Nam: NHNN luật hóa trần lãi suất huy động là 14 –
14,5% (ngày 3/3), Quy định đối tượng được vay bằng ngoại tệ ( Thông tư
07, ngày 24/3/2011), áp lãi suất trần huy động USD là 3% (Thông tư 09,
ngày 9/4/2011), sau đó gi^m xuống 2% (Thông tư 14, ngày 2/6/2011), tăng
tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 4% lên 6% (9/4/2011) và 7% (1/6/2011). Các quy
định này đã khiến người dân nhận thấy rằng việc nắm giữ USD không có lợi
bằng VND nên có xu hướng bán USD để gửi tiết kiệm VND, giúp tăng

nguồn cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, gi^m tỷ giá USD/VND
- Ngoài ra với thông tư 13, hiệu lực từ ngày 1/7/2011, NHNN đã mở
rộng đối tượng phải kết hối ngoại tệ, khiến chênh lệch giữa tỷ giá niêm yết
tại các NHTM và tỷ giá bình quân liên ngân hàng gi^m xuống. Áp lực chênh
lệch tỷ giá giữa thị trường tự do và chính thức gi^m mạnh cũng góp phần
22
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
đưa đến những quyết định gi^m nhẹ tỷ giá liên ngân hàng của NHNN để b^o
vệ giá trị của tiền Đồng.
F *+*, /8N86/>QI4,]/]886/>/345C>*6
83/>`z8`<q88C>*6AZ+#
 
Sau 5 tháng thị trường ngoại tệ được giữ ổn định, từ đầu tháng 8/2011,
sự gia tăng tỷ giá được ghi nhận trên c^ hai thị trường chính thức và tự do: tỷ
giá tự do bắt đầu tăng mạnh vượt trên mức trần quy định của NHNN đồng
thời tỷ giá niêm yết tại các NHTM cũng tiến đến sát trần rồi từ sau đó đến
hết năm 2011 duy trì sự ổn định tạm thời của thị trường ngoại tệ cùng với
biên độ dao động giữa các loại tỷ giá được thu hẹp.

Nguồn: www.sbv.gov.vn, www.vietcombank.com.vn
Cụ thể diễn biến tỷ giá USD/VND trong giai đoạn này như sau:
23
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
- Tỷ giá bình quân liên ngân hàng: ghi nhận sự đứng yên của tỷ giá này
từ tháng 8 đến đầu tháng 10 ở mức 20.628 VND/USD, sau đó là sự gia tăng
liên tục với 14 lần điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng trong tháng 10
của NHNN đưa dần tỷ giá lên trên mốc 20.700 USD/VND và chốt năm ở
mức 20.828 VND/USD
- Tỷ giá niêm yết tại các NHTM: tỷ giá niêm yết mua bán USD của các
NHTM tăng ngay từ đầu tháng 8 cùng với sự gia tăng tỷ giá trên thị trường

tự do và tiến tới sát trần, cho đến đầu tháng 10, biên độ dao động giữa tỷ giá
này với tỷ giá bình quân liên ngân hàng mới có đà gi^m xuống
- Tỷ giá thị trường tự do: tăng mạnh từ kho^ng 20.600 VND/USD đầu
tháng 8, vượt lên trên trần quy định của NHNN, cán đỉnh vào trung tuần sau
tháng 10 tại trên 21.600 VND/USD, và sau đó đạt sự ổn định tạm thời cho
đến hết năm 2011 với tỷ giá dao động quanh mức 21.300 – 21.400
VND/USD đồng thời mức chênh lệch giữa tỷ giá thị trường tự do và chính
thức chỉ kho^ng 300 – 400 VND thay vì kho^ng 1500 – 2000 VND vào cùng
kỳ các năm trước.
 
Có thể gi^i thích nguyên nhân sự tăng vọt của tỷ giá trong kho^ng đầu
giai đoạn này như sau:
- Sự tăng kỉ lục của giá vàng thế giới đẩy giá vàng trong nước tăng cao
thậm chí có thời điểm giá vàng trong nước còn lên cao hơn giá thế giới tới 2
triệu đồng/lượng. Tranh thủ cơ hội này, giới đầu cơ gom USD trên thị
trường tự do để nhập lậu vàng. B^n thân các DN cũng đôn đáo gom USD để
nhập vàng sau khi NHNN cho phép nhập kh~u 5 tấn vàng để bình ổn giá
vàng trong nước. Cầu USD đợt này tăng mạnh khiến tỷ giá cũng tăng theo
đột biến
24
Thanh toán quốc tế 2/20/2012
- Các nguyên nhân vốn từng gây nên những biến động trên thị trường
tự do vẫn tiếp tục xảy ra trong quý 4 năm nay: Doanh nghiệp bắt đầu mua
ngoại tệ tr^ trước các kho^n vay cũng như thanh toán nhập kh~u, tất to^n các
kho^n vay ngoại tệ đến hạn, chênh lệch tỷ lệ lạm phát cơ b^n của Việt Nam
và Mỹ luôn tồn tại, chênh lệch lãi suất giữa cho vay bằng VND và bằng
ngoại tệ cao khiến cầu ngoại tệ nhiều hơn…
- Mức lãi suất huy động VND không còn hấp dẫn như trước nữa: chênh
lệch lãi suất huy động VND và USD gi^m trong những tháng cuối năm
khiến xu hướng dịch chuyển ngược lại từ VND sang USD diễn ra, cầu USD

tăng trở lại
Từ tuần cuối tháng 10 đến hết năm, tỷ giá duy trì sự ổn định tạm thời và
có những chuyển biến tích cực trên thị trường tự do bắt nguồn từ một số
nguyên nhân sau:
- Những cam kết của NHNN nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ, theo đó
tỷ giá USD/VND sẽ được điều chỉnh không quá 1% kể từ ngày 7/9/2010 cho
đến hết năm, quy định mức xử phạt đối với các giao dịch ngoại hối trái phép
( Nghị định 95, ngày 20/10/2011) theo hướng tăng mức phạt đã giúp gi^m
thiểu giao dịch ngoại tệ trên thị trường tự do, ổn định tỷ giá của thị trường
này cũng như tại các NHTM
- Những quy định, biện pháp kiểm soát chặt chẽ thị trường vàng đã
khiến cho biến động trên thị trường này không còn gây nhiều tác động tiêu
cực đến thị trường ngoại tệ tự do như trước đây.
- Việc duy trì mức tỷ giá trong năm 2011 đã được hỗ trợ bởi tình hình
cán cân vốn thuận lợi, cán cân thanh toán tổng thể của đất nước luôn trong
trạng thái thặng dư. Cụ thể, cán cân thanh toán tổng thể năm 2011 ước tính
đạt kho^ng 2,5 – 4,5 tỷ USD do lượng kiều hối đổ về Việt Nam ước đạt
kho^ng 9 tỷ USD (cao hơn kho^ng 1 tỷ USD so với năm 2010), dự trữ
25

×