Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TIỂU LUẬN VAI TRÒ VÀ KỸ THUẬT QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.45 KB, 19 trang )


ĐẠI HỌC Q UỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔ I TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
CAO HỌC NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜ NG
KHÓ A 2010




TI ỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

VAI TRÒ VÀ KỸ THUẬT QUAN TRẮC
CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG QUẢN LÝ
TÀI NGUYÊN NƯỚC






GV: TS. NGUYỄN HỒNG Q UÂN
HV: BÙI THỊ DIỆU LINH
NGUYỄN TH Ị VINH





TPHCM, tháng 11 năm 2011

MỤC LỤC



1. Mục tiêu của tiêu luận

2. Các nội dung chính của quan trắc chất lượng nước
2.1 Vai trò của quan trắc chất lượng nước trong quản lý tài nguyên nước
2.2 Các loại trạm quan trắc
2.3 Các bước tiến hành quan trắc chất lượng môi trường nước
2.4 Các kỹ thuật quan trắc chất lượng nước trên Thế giới và Việt Nam
2.4.1 Kỹ thuật lấy mẫu
2.4.2 Kỹ thuật phân tích
2.4.3 Kỹ thuật xử lý số liệu
2.5 Các thiết bị quan trắc chất lượng nước trên Thế giới và Việt Nam

3. Các văn bản ph áp luật Việt Nam về quan trắc chất lượng nước
3.1 Thông tư 29/2011/TT-BTNMT, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc
chất lượng nước mặt lục địa
3.2 Thông tư 30/2011/TT-BTNMT, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc
môi trường nước dưới đất
3.3 Thông tư 31/2011/TT-BTNMT, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc
chất lượng nước biển
3.4 Thông tư 32/2011/TT-BTNMT, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc
chất lượng nước mưa

4. Kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO



VAI TRÒ VÀ KỸ THUẬT QUAN TRẮC

MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG QUẢN LÝ
TÀI NGUYÊN NƯỚC

1. Mục tiêu của tiểu luận
Quan trắc (QT) chất lượng môi trường là một hoạt động quan trọng của công tác quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường. Tại các Điều 37 và 38 của Luật Bảo vệ môi trường đã quy định
rằng, Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoạt động quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường và một trong những nội dung cơ bản của công tác nà y là: "Tổ
chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo
diễn biến môi trường". Để thực hiện các quy định trên của Luật Bảo vệ m ôi trường, từ năm
1994, Bộ Tài nguyên & Môi trường đã từng bước xây dựng Mạng lưới các trạm QT quốc gia.
Mạng lưới này được xây dựng trên cơ sở phối hợp liên bộ nhằm tận dụng được các năng lực
sẵn có về QT tại một số bộ, ngành, địa phương và nhanh chóng đưa được Mạng lưới vào hoạt
động phục vụ kịp thời các yêu cầu cấp bách về quản lý môi trường. Ngoài Mạng lưới QT
quốc gia thì vài năm trở lại đây, hàng chục địa phươn g trong nước cũng bắt đầu xây dựng và
bước đầu đưa vào hoạt động các trạm QT địa phương. Các trạm QT thường được thiết lập để
quan trắc chất lượng không khí, chất lượng nước và 1 số mục đích riêng, mục tiêu của
tiểu luận này nhằm trình bày 1 số vấn đề trong quan trắc chất lượng nước cụ thể là:
 Trình bày vai trò của quan trắc chất lượng nước trong ho ạt động quản lý tài nguyên
nước của các cơ quan chức năng;
 Trình bày các bước trong quan trắc chất lượng môi trường nước;
 Trình bày các kỹ thuật và thiết bị quan trắc chất lượng nước trên thế giới và Việt Nam;
 Các văn bản pháp lý liên quan.

2. Các nội dung chính của quan trắc chất lượng nước

2.1. Vai trò quan trắc chất lượng môi trường nước

 Đưa ra các thông tin đún g đắn về đối tượng môi trường nước được quan trắc;
 Thu thập dữ diệu phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy

định pháp luật về BVMT;
 Thu thập dữ liệu cho việc mô hình hóa, dự báo các tai biến môi trường;
 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước theo thời gian;
 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước khu vực/địa phương;
 Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm môi trường nước;
 Đánh giá hiệu quả của công tác quản lý chất lượng nước.

2.2. C ác loại trạm quan trắc




Hình 1. Các loại trạm quan trắc

2.3. C ác bước tiến hành quan trắc chất lượng môi trường nước













Hình 2. Các bước tiến hành quan trắc chất lượng môi trường nước


Thông tin quan trắc: Thu thập các thông tin về mục tiêu của chương trình quan trắc, khu vực
quan trắc và tính chất vật lý, hoá học và sinh học của các thành phần môi trường nước để
đánh giá được diễn biến chất lượng môi trường.Các thông số về thành phần nước cụ thể
 Thông số vật lý: TSS, to, màu, mùi, vị, độ đục, EC…
 Thông số hóa học: pH, độ kiềm, acid, độ cứng, DO, BOD
5
, COD, N
tổng
, P
tổng
,…
 Thông số sinh học: Colifrom, ecoli, protozoa…

Chương trình quan trắc: Từ nhu cầu thông tin, phải xác định mục tiêu và nhu cầu quan trắc
cụ thể, tức là phải xác định một chương trình cho việc quan trắc. Chương trình quan trắc phải
quyết định rõ loại quan trắc cần thiết: vật lý, sinh học, hoá họ c, thuỷ văn, chất thải hoặc cảnh
báo sớm. Phải qui định các thông số cần quan trắc, độ chính xác và tin cậy cần thiết
Quả
n

môi tr
ườ
ng

Phân

ch trong PTN

Nhu c


u thông tin

S
ử dụ
ng thông tin

Chương
trì
nh quan t r

c

Thiết kế mạng lưới QT
Báo cáo
Phân tích số liệu
L

y m

u

QT
tạ
i
hi

n
tr
ườ
ng


X
ử lý
s

li

u


Chương trình quan trắc cũng phải bao gồm cả việc phân tích số liệu và báo cáo, vì những
công việc này có thể có ảnh hưởng tới các yêu cầu của việc thiết kế mạng lưới quan trắc.
Chương trình quan trắc phải được làm thành tài liệu và cần được những n gười hay cơ quan có
thẩm quyền ra quyết định phê duyệt. Khi lập kế hoạch quan trắc phải bao hàm các nội dung
chính như sau:

 Xác định nội dung nhiệm vụ đợt quan trắc: địa điểm/trạm vị, các thông số cần đo đạc,
các loại mẫu cần lấy, thời gian thực hiện.
 Xác định yêu cầu về nhân lực tham gia (số lượng, lĩnh vực chuyên môn).
 Yêu cầu về trang thiết bị.
 Lập kế hoạch lấy mẫu.
 Phương pháp lấy mẫu và phân tích.
 Kinh phí cho chương trình quan trắc
 Các vấn đề đảm bảo an toàn con người, thiết bị cho các hoạt động quan trắc nhất là
quan trắc trên sông

Mạng lưới quan trắc: Thiết kế mạng lưới cần xác định thông số nào phải quan trắc, quan
trắc ở địa điểm nào và với tần suất bao nhiêu. Trong thiết kế mạng lưới cũng cần đề cập tới
việc sử dụng các phương pháp lấy mẫu, các phươn g pháp phân tích trong phòng thí nghiệm và
các phương pháp xử lý số liệu. Cần đặc biệt quan tâm đến việc ứng dụng thống kê trong thiết

kế m ạng lưới. Việc sử dụng thống kê học có thể làm giảm đến mức tối thiểu các địa điểm
thông qua mối tương quan giữa các trạm. Một vấn đề quan trọng trong thiết kế mạng lưới là
xác định tính hiệu quả của thông tin nhận được từ mạng lưới. Cần có sự hiểu biết chi tiết về
chi phí và hiệu quả của mạng lưới đã thiết kế. Thiết kế mạng lưới là sự lựa chọn địa điểm lẫy
mẫu, lựa chọn tần suất lấy mẫu, thời gian lấy mẫu và loại mẫu cần phải lấy. Đảm bảo chất
lượng/kiểm soát chất lượng trong thiết kế mạng lưới là lập kế hoạch lấy mẫu đáp ứng được
yêu cầu mục tiêu của chương trình quan tr ắc và phân tích môi trường.

 Bố trí cán bộ theo kế hoạch;
 Diện lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu;
 Tần suất và thời gian;
 Các dạng lấy mẫu; mẫu đo tại hiện trường, mẫu mang về PTN.
 Đảm bảo tính khả thi và an toàn;
 Lựa chọn vùng/điểm lấy m ẫu, lựa chọn tần suất,thời gian lấy mẫu và dạng lấy mẫu
cho từng loại nước đã được trình bày chi tiết trong các tiêu chuẩn
Lấy mẫu và quan trắc tại hiện trường: sử dụng các thao tác và kỹ thuật để đảm bảo vị trí
quan trắc và thông số quan trắc là chính xác.
Phân tích và xử lý số liệu: Phân tích số liệu là giai đoạn chuyển số liệu thô thành thông tin
sử dụng được. Để những thông tin nhận được từ số liệu thô có thể so sánh và truy nguyên
nguồn gốc, phải triển khai các biên bản phân tích số liệu
2.4. C ác kỹ thuật quan trắc chất lượng nước trên thế giới và Việt Nam
2.4.1 Kỹ thuật lấy mẫu



Lấy mẫu ngẫu nhiên Lấy m ẫu theo hệ thống


Lấy m ẫu theo suy đoán Lấy mẫu theo độ sâu (kênh rạch)


Hình 3. Các kỹ thuật lấy mẫu
Lấy mẫu tron g hồ phân tầng, 5 điểm cần được thu theo chiều sâu là:
 Ngay dưới mặt nước
 Ngay trên tầng suy nhiệt (Epilimnion)
 Ngay dưới tầng suy nhiệt
 Giữa tầng bình nhiệt (Hypolimnion)
 100 cm trên tầng bùn đáy.




C ác yêu cầu cơ bản về mẫu
 Khi thu mẫu một phần vừa đủ nhỏ để tiện cho chuyên chở, vừa đủ lớn cho các mục
đích phân tích,…
 Tính đại diện: mẫu thu phải đại diện cho vật chất được lấy mẫu.
 Mẫu được xử lý để không có biến đổi đáng kể về thành phần xảy ra trước khi tiến
hành phân tích.
Những kiểu lấy mẫu
 Lấy mẫu đơn: Lấy mẫu tại bất kỳ thời điểm và điều kiện chảy nào, Mẫu chỉ đại diện
cho chất lượng n ước tại thời điểm và địa điểm thu mẫu.
 Lấy mẫu tổ hợp: Thu các mẫu thải riêng biệt sau đó, trộn vào với nhau tạo thành một
mẫu đơn. Mẫu tổ hợp được lấy và phân tíchcó thể cho những số liệu đủ chínhxác nếu
sự thay đổi tính chất nước diễnra từ từ.
Bảo quản mẫu: Sử dụng chai chứa mẫu tùy theo thông số cần phân tích. Thường có hướng
dẫn trong các tiêu chuẩn. Một số nguyên tắc chung khi bảo quản mẫu.
 Bảo quản ngay trong vòng 15 phút từ khi lấy khỏi môi trường.
 Làm lạnh ở 4
0
C bằng cách nhúng vào nước đá.
 Thêm các chất bảo quản thích hợp.

Bảng 1. Các kỹ thuật bảo quản mẫu
S TT Chỉ tiêu Bảo quản theo
TCVN 6663-3:2008
Loạ i chai Ghi chú
1 Màu Làm lạnh 1-5
0
C, 5 ngày
2 Mùi Làm lạnh 1 – 5
0
C, 6h
3 Hàm lượng cặn Làm lạnh 1 – 5
0
C, 48h
4 COD Axit hóa H
2
SO
4
, pH 1-2
5 BOD Làm lạnh 1 – 5
0
C, 24h
6 NO
2
-
Làm lạnh 1 – 5
0
C, 24h
7 NO
3
-

Làm lạnh 1 – 5
0
C, 7 ngày, pH
1-2 với HCl
8 SO
4
2-
Làm lạnh 1 – 5
0
C, 1 tháng
9 Độ kiềm tổng Làm lạnh 1-5
0
C, 24h
10 S
2
-
Làm lạnh 1 – 5
0
C, 1 tuần
(nhựa)
11 N
tổng
Axit hóa H
2
SO
4
pH 1-2, 1
tháng
12 P
tổng

Axit hóa H
2
SO
4
pH 1-2, 1
tháng
Can nhựa 2 lít Tráng qua
nước thải, lấy
đầy chai
13 Tổng số coliform Làm lạnh 1-5
0
C, 24h Chai Coliform

Không tráng
chai, lấy 2/3
chai
14 CN
-
pH>12 NaOH, 1-5
o
C, Chai Chai nhựa Lấy riêng

S TT Chỉ tiêu Bảo quản theo
TCVN 6663-3:2008
Loạ i chai Ghi chú
nhựa, 7 ngày
15 Cu Axit hóa HNO
3
pH 1-2, 1
tháng hoặc 6 tháng nếu nơi tối

16 Pb Axit hóa HNO
3
pH 1-2, 1
tháng hoặc 6 tháng nếu nơi tối
17 Cd Axit hóa HNO
3
pH 1-2, 1
tháng hoặc 6 tháng nếu nơi tối
18 Hg Axit hóa HNO
3
pH 1-2, 1
tháng hoặc 6 tháng nếu nơi tối
19 As Axit hóa HNO
3
pH 1-2, 1
tháng
Chai kim loại Tráng qua
nước thải, lấy
đầy chai
20 C
6
H
5
OH pH< 4 với H
2
SO
4
/H
3
PO

4
, 3
tuần
Chai kim loại không rửa
bình, không lấy
đầy bình
Vận chuyển mẫu
 Các bình chứa mẫu cần được bảo vệ và làm kín để chúng không bị hỏng, mất mát mẫu
trong khi vận chuyển.
 Cần nhanh chóng chuyển mẫu về phòng thí ngh iệm để hạn chế sự thay đổi mẫu.
 Trong khi vận chuyển mẫu cần giữ lạnh và tránh ánh sáng.
 Ghi phiếu ch uyển giao các mẫu đã thu.
 Làm sạch và cất giữ các thiết bị hiện trường
2.4.2 Kỹ thuật phân tích
Bảng 2. Các phương pháp phân tích mẫu
S TT Mẫu Nước thải Phương pháp thử
1
Màu SMEWW 2120 B
2
Mùi SMEWW 2150 B
3
pH Hanna pH 211
4
Hàm lượng cặn SMEWW 2540 D
5
Hàm lượng oxy hòa tan WTW 3210
6 Nhu cầu oxy hó a học SMEWW 5220 D
7
Nhu cầu oxy sinh hóa SMEWW 5210 B
8

Hàm lượng nitrit (NO
2-
) SMEWW 4500 B
9
Hàm lượng nitrat (NO
3-
) SMEWW 4500 B
10
Hàm lượng sulfua ( S
2
-
) SMEWW 4500 D
11
Hàm lượng sulfat ( SO
4
2-
) SMEWW 4500 E
12
Hàm lượng xianua (CN-) SMEWW 4500 C,D,E
13 Hàm lượng kim loại Đồng (Cu) SMEWW 3500
14
Hàm lượng kim loại Chì (Pb) SMEWW 3501C

S TT Mẫu Nước thải Phương pháp thử
15
Hàm lượng kim loại Cadimi (Cd) SMEWW 3502C
16
Hàm lượng thủy ngân (Hg) SMEWW 3500C
17
Hàm lượng asen (As) SMEWW 3500C

18 Hàm lượng phenol (C
6
H
5
OH) SMEWW 5530C
19 Tổng số coliform TCVN 4584:88
20
Độ kiềm tổng SMEWW 2320 B

2.4.3 Kỹ thuật xử lý số liệu
Hiệu chỉnh số liệu
• Liệt kê số liệu đo được vào trong các bảng tạo điều kiện để không làm mất số liệu
• Hiệu chỉnh các số liệu về các đơn vị chuẩn
Xử lý thống kê: Xử lý thống kê sẽ chuyển đổi số liệu rời rạc thành các giá trị hệ thống thay
đổi theo thời gian và không gian. Chúng tạo các thông tin có thể sử dụng ngay cho người đọc
Phân tích số liệu: Là giai đoạn ch uyển số liệu thô thành thông tin sử dụng được. Để những
thông tin nhận được từ số liệu thô có thể so sánh phải triển khai các biên bản phân tích số liệu.
Phải có các phương pháp tư liệu hóa chuẩn mực nhằm biến các số liệu đã có thành cơ sở dữ
liệu để truy cập v à sử dụng khi cần thiết.
Kỹ thuật xây dựng bản đồ: thể hiện mạng lưới các điểm quan trắc, các đối tượng kinh tế -
xã hội liên quan trực tiếp đến các vấn đề môi trường, …Kỹ thuật xây dựng bản đồ được xây
dựng như sau:
- Thu thập các số liệu quan trắc về chất lượng môi trường tại kh u v ực quan trắc
- Đánh giá chất lượng môi trường thông qua các số liệu quan trắc
- Xây dựng chỉ số môi trường đánh giá chất lượng mơi trường tại khu vực thông qua các
số liệu quan trắc
- Áp dụng phương pháp Delphi để xây dựng chỉ số chất lượng môi trường
 Chọn các thông số chất lượng môi trường: các thông số được chọn phải là những
thông số quan trọng nhất để đánh giá chất lượng môi trường
 Xây dựng các hàm số chất lượng môi trường biểu diễn mối quan hệ giữa các giá

trị của các thông số chất lượng môi trường và chỉ số phụ
 Tính toán các chỉ số chất lượng môi trường và đánh giá, phân vùng chất lượng
môi trường
Minh họa cho 1 trường hợp cụ thể: Xây dựng bản đồ đánh giá chất lượng nước mặt khu
vực kênh Thầy Cai – Củ Chi – Thành Phố Hồ Chí Minh
Ứng dụng phương pháp Delphi để x ây dựng chỉ số chất lượng nước và xây dựng một hệ thống
câu hỏi gởi đến cho các chuyên gia chất lượng nước để lựa chọn thông số chất lượng nước
quan trọng và đánh giá trọng số biểu thị độ quan trọng của các thông số chất lượng nước.
Việc xây dựng chỉ số chất lượng nước có thể chia làm ba giai đoạn như sau:













Hình 4. Các giai đoạn chính để xây dựng chỉ số chất lượng nước
Theo các nghiên cứu, thì chỉ số số học có trọng số là chỉ số có thể áp dụng để tính toán chất
lượng nước. Theo Brown, chỉ số số học có trọn g số WQI được tính bởi công thức:



n
i

ii
WIWQI
1

Trong đó Ii, Wi là lần lượt là chỉ số ph ụ (sub-index) và trọng số tương ứng với thông số chất
lượng nước i được lựa chọn.
Theo phương pháp Delphi, các mẫu phỏng vấn được biên soạn và gởi đến các chuyên gia chất
lượng nước để lấy ý kiến. Các mẫu phỏng vấn được gởi đi hai đợt: đợt một là các câu hỏi để
xác định các thông số chất lượng nước quan trọng, đợt hai là các câu hỏi để xác định trọng số
của các thông số chất lượng nước để xây dựng chỉ số phụ và h àm chất lượng nước. Kết quả có
6 thông số chất lượng n ước được lựa chọn là những thông số chất lượng nước quan trọng với
các trọng số được trình bày trong Bảng 3 sau:
Bảng 3 Các thôn g số chất lượng nước và trọng số của chúng
Thông số Trọng số tạm thời

Trọng số cuối cùng

BOD
5

1.00 0.23
DO
0.76 0.18
SS
0.70 0.16
Giai đoạn 1:
Chọn các thông số chất
lượng nước
Giai đo


n 2:

Xây dựng các hàm chất
lượng nước
Giai đoạn 3:
Tính toán chỉ số chất l ượng
nước và đánh giá chất lượng
nước
Ý kiến chuyên gia

Ý ki
ế
n chuyên gia


S

li

u quan tr

c



Thông số Trọng số tạm thời

Trọng số cuối cùng

pH

0.66 0.15
Tổng N
0.63 0.15
Tổng coliform

0.56 0.13
Từ điểm số trung bình do các chuyên gia cho ứng với từng khoảng nồn g độ thực tế, đối với
mỗi thông số chất lượng nước xây dựng một đồ thị và hàm số tương quan giữa nồng độ và chỉ
số phụ (với trục hoành là trị số thực đo trung bình của các yếu tố chất lượng theo thời gian và
trục tung là các chỉ số phụ). Dựa vào phương pháp thử với sự trợ giúp của phần mềm xử lý
bảng tính Excel, các hàm chất lượng nước được biểu thị bằng các phương trình sau:
- Hàm chất lượng nước với thông số BOD
5
: y = - 0,0006x
2
- 0,1491x + 9,8255
- Hàm chất lượng nước với thông số DO: y = 0,0047x2 + 1,20276x - 0,0058
- Hàm chất lượng nước với thông số SS: y = 0,0003x
2
- 0,1304x + 11,459
- Hàm chất lượng nước với thông số pH: y = 0,0862x
4
- 2,4623x
3
+ 24,756x
2
– 102,23x
+ 150,23
- Hàm chất lượng nước với thông số tổng N: y = - 0,04x
2

– 0,1752x + 9,0244
- Hàm chất lượng nước với thông số Coliform:y = 179.39x-0,4067
- Để đánh giá chất lượng nước Kênh Thầy Cai, dựa vào một số kết quả nghiên cứu của
chương 2, đề xuất phân loại nguồn nước mặt theo chỉ số W QI như sau:
Bảng 4. Phân loại nguồn nước mặt theo chỉ số WQI










Loại nguồn n ước Ký hiệu mẫu Chỉ số WQ I Đánh giá chất lượng nước
1 Xanh dương 9.0 – 10 Không ô nhiễm
2 Lục 7.0 – 8. 9 Ô nhiễm rất nhẹ
3 Vàng 5.0 – 6. 9 Ô nhiễm nhẹ
4 Cam 3.0 – 4. 9 Ô nhiễm t rung bình
5 Đỏ 1.0 – 2. 9 Ô nhiễm nặng
6 Nâu < 1 Ô nhiễm rất nặng

Bảng 5. Lựa chọn vị trí đánh giá
KÝ HIỆU TOẠ ĐỘ VỊ T RÍ
MỤC ĐÍCH
LỰA CHỌN
MÔ TẢ HIỆN TRƯỜNG
Đ1 0650037
1212992

Tại góc gần đầu kênh Thầy Cai,
thuộc xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi
Đánh giá chất lượng nước trước
khu vực bãi rác Phước Hiệp
Đây là vùng giáp nước giữa sông Vàm Cỏ và sông S ài
Gòn và còn là đất nông t rường nên có rất ít dân cư
sinh sống t rong phạm vi 1 km và không có đê kè dọc
hai bên bờ kênh. Nước ở đây bị nhiễm phèn, dòng
chảy khá nhẹ, ít có sự xáo động của hoạt động giao
thông thủy.
Đ2 0656197
1211984
Kênh 16 Đánh giá chất lượng nước trên
kênh Thầy C ai
Dọc kênh có rất ít dân cư sinh sống
Đ3 0657010
1211375
Tại cống xả của bãi rác Phước Hiệp,
xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi
Đánh giá chất lượng nước tại
cống xả phía trước bãi rác
Dọc kênh có rất ít dân cư sinh sống, trước và sau bãi
rác là khu vực trồng trọt của nông trường T am Tân.
Lấy mẫu ngay tại cống hở T15 phía trước bãi rác
Phước Hiệp trước khi đổ ra kênh, dòng chảy không
sâu và khá tĩnh, nước có màu sậm thay vì màu vàng
của nước nhiễm phèn.
Đ4 0657708
1210781
Kênh 14 Đánh giá chất lượng nước trên

kênh Thầy C ai
Dọc kênh có rất ít dân cư sinh sống
Đ5 0658836
1209946
Tại cầu Thầy Cai, sau cống xả bãi
rác Phước Hiệp
Đánh giá chất lượng nước trên
kênh Thầy C ai sau bãi rác
Đã có dân cư sinh sống và đã có hoạt động giao t hông
đường bộ ở đây nhưng chỉ tập trung xung quanh khu
vực cầu Thầy Cai. Đoạn kênh ở đây có dòng chảy
nhưng không mạnh, nước có màu vàng nhiễm phèn.
Xung quanh không bờ bao kênh, rộng khoảng 10 -
12m, không sâu


Chỉ số WQI theo
2007 2008 2009 2010
Điểm

Mùa khô

Mùa mưa

Cả năm Mùa khô Mùa mưa

Cả năm Mùa khô

Mùa mưa


Cả năm Mùa khô

Mùa mưa

Cả năm
Đ1 6.62 6.65 6.51 6.80 6.56 6.50 5.62 6.97 6.15 6.81 6.99 6.50
Đ2 - 3.86 3.86 - 2.46 2.46 - 5.83 5.83 - 3.48 3.48
Đ3 6.54 4.79 5.81 6.65 4.39 5.44 5.22 5.45 5.42 6.29 5.20 5.49
Đ4 - 4.69 4.69 - 5.21 5.21 - 4.99 4.99 - 4.83 4.83
Đ5 6.35 6.10 6.39 7.25 5.81 6.33 5.78 6.95 6.29 6.46 6.25 6.17


















CHỈ SỐ WQI TẠI Đ2 TỪ 2007 - 2010
2

3
4
5
6
7
NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
WQI TẠI Đ2 WQI-QCVN(B1)
WQI-QCV N(B2)
CHỈ SỐ WQI TẠI Đ1 TỪ 2007 - 2010
6
6.2
6.4
6.6
6.8
NĂ M 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
WQI TẠI Đ1 WQI-QCV N(B1)
CHỈ SỐ WQI TẠI Đ3 TỪ 2007 - 2010
5
5.5
6
6.5
7
NĂ M 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂ M 2010
WQI TẠI Đ3 WQI-QCVN(B1)
CHỈ SỐ WQI TẠI Đ4 TỪ 2007 - 2010
4.5
5
5.5
6
6.5

7
NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
WQI TẠI Đ4 WQI-QCVN(B1)
WQI-QCVN(B2)
CHỈ SỐ WQI TẠI Đ5 TỪ 2007 - 2010
6
6.2
6.4
6.6
6.8
NĂ M 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂ M 2010
WQI TẠI Đ5 WQI-QCVN(B1)

2.5. C ác thiết bị quan trắc chất lượng nước trên Thế giới và Việt Nam
Tên thiết bị Hình ảnh minh họa/ Chức năng


Thiết bị thu mẫu theo tầng

Lấy mẫu hữu cơ và kim loại vi
lượng


Lấy mẫu sinh vật thủy sinh trên hiện
trường

Bơm lấy mẫu nước (Water Mark) -
lấy mẫu từ giếng cạn ho ặc nước
trên bề mặt
Thiết bị

lấy m ẫu





Thiết bị thu mẫu theo tầng Đo lưu lượng nước
Thiết bị phân tích




Máy đo nhanh
Máy phân tích đ

đ

c c

a nư

c,

Ch

tiêu đ

màu, T SS, …




Đo pH
Test pH



Đo độ muối
T

tr

ng k
ế

Khúc x

k
ế


Xác định hàm
lượng kim loại
nặng
Máy Quang ph

h

p th

nguyên t


(AAS)
-

phân tích hàm lư

ng các kim
loại nặng trong môi trường không khí, đất, nước, phân bón và các sản phẩm
nông n ghiệp

TH IẾT B Ị PHÂN TÍCH C ÁC THÔNG SỐ HÓA HỌC

Đo DO





Xác định tổng
C arbon hữu

Máy đo BOD - VELP


Máy phân tích t

ng cacbon h

u cơ
(TOC)


Máy đo quang
phổ UV-Vis
và xác định
các dung m ôi
hữu cơ




Xác định
nhu cầu oxy
hóa học
Máy đo COD



THIẾT BỊ ĐO
C ÁC THÔNG
SỐ
THỦY SINH
Máy đ

c tiêu b

n

Máy in sv 3D




3. Các văn bản pháp luật Việt Nam về quan trắc chất lượng nước
3.1 Thông tư 29/2011/TT-B TNMT, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc chất lượng
nước mặt lục địa
Thông tư này quy định về quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa, gồm: xác
định mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc và thực hiện chương trình quan trắc.

3.2 Thông tư 30/2011/TT-BTNMT, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc m ôi trường
nước dưới đất
Thông tư này quy định về quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất, gồm: xác
định mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc và thực hiện chương trình quan trắc.

3.3 Thông tư 31/2011/TT-B TNMT, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc chất lượng
nước biển
Thông tư này quy định về quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước biển, gồm: xác định
mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc và thực hiện ch ươn g trình quan trắc.

3.4 Thông tư 32/2011/TT-B TNMT, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc chất lượng
nước mưa
Thông tư này quy định về quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường chất lượng nước mưa, gồm:
xác định mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc và thực hiện chương trình quan
trắc.

4. Kết luận - Kiến nghị

Nhìn chung, Việt Nam cũng đã tiếp cận với thế giới trong kỹ thuật quan trắc chất lượng nước.
Để ho ạt độn g quan trắc chất lượng nước nói riêng và chất lượng môi trường nói chung đạt
hiệu quả và ngày càng thiết thực hơn trong việc ph ục vụ nhu cầu và phát triển bền v ững kinh
tế - xã hội, đảm bảo sức khỏe của cộng đồng dân cư v à hội đủ khả năng để vươn ra biển lớn,
các cấp ngành liên quan cần tăng cường đầu tư hơn nữa năng lực quan trắc và cảnh báo môi

trường cả về vật lực và nhân lực.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TCVN 6663-3:2008 Hướng dẫn bảo quản mẫu
2.

3. />.
4. Các thiết bị quan trắc của trung tâm công nghệ và quản lý môi trường CENTEMA,
2011.
5.
6. Luật bảo vệ môi trường 2005
7. Kỹ thuật thông kế và xử lý số liệu, Chế Đình Lý, 2010.
8. Quản lý môi trường, Nguyễn Văn Phước, 2010
9. />
10. />TAL&docid=29403
11. Các kỹ thuật lấy mẫu, Lê trình, 1997.

×