Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Vai trò và kỹ thuật quan trắc trong quản lý chất lượng nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 47 trang )

LOGO
Viện Tài nguyên và Môi trường
Trường Đại học Quốc Gia TP HCM
Vai trò và kỹ thuật quan trắc
trong quản lý chất lượng nước
GVBM: TS. Nguyễn Hồng Quân
SVTH: NHÓM 12
LÊ HOÀNG OANH- 1280100064
DƯƠNG THỊ PHƯỢNG QUYÊN- 1280100067
LÊ HOÀNG BẢO TRÂN- 1280100081
VÍ DỤ MINH HỌA
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC
TỔNG QUAN QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
MỤC LỤC
KẾT LUẬN
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
1. Tìm hiểu về vai trò của quan trắc chất lượng
nước và các văn bản pháp luật về quan trắc
chất lượng nước.
2. Tổ chức – phương pháp quan trắc
3. Liên hệ thực tế
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC
CHẤT LƯỢNG NƯỚC
1.1 Khái niệm

Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các
yếu tố tác động đến môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá
hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các động xấu đối với môi
trường (Mục 17, Điều 3, Luật BVMT 2005)


Bảo đảm chất lượng (QA: Quality Assurance) trong quan trắc môi trường:
Là một hệ thống tích hợp các hoạt động quản lý và kỹ thuật trong một tổ
chức nhằm đảm bảo cho hoạt động quan trắc môi trường đạt được các tiêu
chuẩn chất lượng đã quy định.

Kiểm soát chất lượng (QC: Quality Control) trong quan trắc môi trường:
Là việc thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời điều chỉnh
để đạt được độ chính xác và độ tập trung của phép đo theo yêu cầu của tiêu
chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo cho hoạt động quan trắc môi trường đạt tiêu
chuẩn chất lượng này.
www.themegallery.com
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC
CHẤT LƯỢNG NƯỚC
1.2. MỤC TIÊU
QUYẾT ĐỊNH, CHÍNH
SÁCH VỀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
QUAN TRẮC MÔI
TRƯỜNG
DỮ LIỆU CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG
TÁC ĐỘNG MTDIỄN BIẾN MTHIỆN TRẠNG MT
www.themegallery.com
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC
CHẤT LƯỢNG NƯỚC
1.3. Các quy định
Thông tư 21/2012/TT-BTNMT
1. Thông tư này quy định việc bảo đảm chất
lượng và kiểm soát chất lượng trong hoạt động
quan trắc môi trường

Thông tư 26/2012/TT BTNMT
Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quan
trắc thủy văn, mã số QCVN 47: 2012/BTNMT
quy định về quan trắc các yếu tố mực nước, nhiệt
độ nước, lưu lượng nước, hàm lượng chất lơ lửng
trên lãnh thổ Việt Nam.
Thông tư 29/2011/TT-BTNMT - quy trình kỹ
thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa
Xác định mục tiêu quan trắc, thiết kế chương
trình quan trắc và thực hiện chương trình quan
trắc
thông tư 30/2011/TT-BTNMT - quy trình kỹ
thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
Thông tư 31/2011/TT-BTNMT - quy trình kỹ
thuật quan trắc môi trường nước biển (bao gồm
cả trầm tích đáy và sinh vật biển)
CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC- PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC
www.themegallery.com

đồ
chung

tả
quá
trình
2.1. Xác định yêu cầu, mục tiêu của
chương trình quan trắc

Mục tiêu

+ Đánh giá hiện trạng chất lượng nước.
+ Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo thời gian.
+ Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm môi trường nước.

Nhu cầu thông tin.
+ Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của khu vực quan trắc.
+ QA/QC trong xác định nhu cầu thông tin.
+ là điểm khởi đầu trong chu trình quan trắc và phân tích môi
trường.
+ phản ánh chính sách hiện hành
+ Cơ sở đầu tiên để xác định nhu cầu thông tin là các luật và các
văn bản thoả thuận ở tầm quốc gia và quốc tế
www.themegallery.com
2.2. Thiết kế chương trình quan trắc
+ Các mục tiêu quan trắc.
+ Các thông số môi trường lấy mẫu
+ Các thông số thống kê sử dụng khi phân tích dữ liệu
+ Lịch trình lấy mẫu
+ Mô tả vị trí (gồm cả bản đồ)
+ Phân tích phòng thí nghiệm
+ Hướng dẫn thiết kế cơ sở dữ liệu/ phân tích thống kê
+ Hướng dẫn về cách báo cáo kết quả/ thời hạn báo cáo
+ Kiểm soát chất lượng trong quy trình lấy mẫu/ phân tích.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
2.2.1 Xác định vị trí số lượng trạm quan trắc
a- Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương
trình quan trắc phải xác định:

Kiểu quan trắc: quan trắc nền hay quan trắc tác

động.

Địa điểm, vị trí, số lượng trạm quan trắc: Điểm
quan trắc được lựa chọn phải đảm bảo rằng các
mẫu nước được lấy có tính đại diện cho khu vực
quan trắc và đáp ứng mục tiêu của chương trình
quan trắc
Đặc điểm các loại trạm quan trắc
Vị trí: khu vực bị tác
động do con người hay
có nhu cầu riêng biệt
+ Mục đích
-Đánh giá tác động của
con người đối với chất
lượng môi trường.
-Theo dõi chất lượng
MT ở các khu công
nghiệp, các bãi chôn lấp
-Theo dõi chất lượng
nguồn cung cấp nước
cho nhu cầu sử dụng.
Vị trí: khu vực không bị
ảnh hưởng trực tiếp của
các nguồn ô nhiễm.
+ Mục đích
-Xác định mức cơ sở (nền)
của các thông số môi
trường tự nhiên
- Kiểm soát các tác nhân ô
nhiễm nhân tạo.

-Kiểm soát nguồn ô nhiễm
từ bên ngoài quốc gia
(thường đặt tại vùng biên
giới)
Trạm cơ sở
Trạm tác động
Trạm xu hướng
Vị trí: đại diện cho vùng có
nhiều loại hình hoạt động
con người
+Mục đích:
-Đánh giá xu hướng thay
đổi chất lượng môi trường
quy mô toàn cầu.
-Đánh giá tải lượng tác
nhân gây ô nhiễm (trạm ở
cửa sông đánh giá tải lượng
ô nhiễm từ sông ra biển và
diễn biến xâm nhập mặn).
Số lượng trạm này hạn chế
Các yêu cầu về vị trí đặt trạm
Đo lưu lượng
Khoảng cách
Tính đại diện
Mẫu nước phải đặc
trưng về chất lượng
nước của khu vực.
Chất lượng nước
phụ thuộc vào lưu
lượng, sự xáo trộn

và tầng nước.
Tốt nhất nên đặt
ngay vị trí của
trạm thủy văn.
Trong thực tế,
trạm thủy văn
có thể đặt trên
hoặc dưới trạm
quan trắc, sao
cho đo lưu lượng
chính xác.
Đủ ngắn sao cho
các thông số không
bị thay đổi về
thành phần và
nồng độ.
khoảng cách từ
trạm đến phòng
thí nghiệm cần
tính đến khi thiết
kế mạng lưới
trạm.
Ảnh hưởng pha tạp
Để ngăn ngừa các
ảnh hưởng pha
tạp, ví trí các điểm
thu mẫu cần được
chọn sao cho phản
ánh đúng đặc điểm
chất lượng của cả

mặt cắt
www.themegallery.com
Quan trắc trong ao hồ
Quan trắc nước ngầm
2.2.2. Xác định các thông số quan trắc

Thủy văn: Hướng, dòng chảy (m/s), mực nước (m), lưu lượng
(m3/s).

Các thông số thủy sinh: Động vật đáy không xương sống (ốc,
hến, nghêu, sò ), phiêu sinh thực vật (tảo, thực vật nổi )

Thủy hóa (các thông số hóa lý cơ bản): Nhiệt độ, độ đục, độ
trong, màu (Pt-Co), pH, oxy hòa tan ,độ mặn , chất rắn lơ lửng,
độ dẫn điện , CO2 , BOD, COD, KL nặng…
Ngoài ra, lựa chọn thông số quan trắc tùy thuộc vào

Mục tiêu quan trắc

Mục đích sử dụng nước

Đặc điểm đối tượng quan trắc

Quy đinh trong các tiêu chuẩn chất lượng
www.themegallery.com
2.2.3 Xác đinh tần suất đo và thu mẫu
Tùy thuộc vào yêu cầu công tác quan trắc môi trường, đặc điểm
nguồn nước mà ta có tần suất đo và thu mẫu khác nhau.

Về nguyên tắc, tần số thu mẫu càng dày thì độ chính xác của

đánh giá càng cao. Tuy nhiên phải tối ưu do hạn chế nhân lực
chi phí.

Trong trường hợp giám sát ô nhiễm do sự cố môi trường, việc
thu mẫu cần thực hiện hằng ngày hoặc nhiều lần trong ngày ở
nhiều vị trí khác nhau, phụ thuộc vào mức độ sự cố, chế độ
thủy văn, địa hình và đặc điểm về phân bố dân cư, sản xuất
trong vùng.
www.themegallery.com
Bảng: Tần số thu mẫu hàng năm ở các trạm giám sát chất
lượng nước theo yêu cầu của GEMS (dẫn theo Lê Trình, 1997)
www.themegallery.com
2.3 Lấy mẫu, đo hiện trường
2.3.1. Chuẩn bị cho chuyến đi thực địa:
-
Kiểm chuẩn thiết bị, kiểm tra dung dịch và đảm bảo là
thiết bị đã được rửa sạch.
-
Điền phiếu thiết bị
-
Chọn chai chứa mẫu thích hợp: kích thước, loại chai,
màu chai…
-
Lấy một mẫu trắng thiết bị
-
Ghi nhãn chai, gồm: ngày lấy mẫu, các chỉ tiêu cần
phân tích, tên mẫu, chất bảo quản, điều kiện khí hậu…
2.3 Lấy mẫu, đo hiện trường
2.3.1.Kỹ
thuật

lấy
mẫu
Lấy mẫu ngẫu nhiên
Lấy mẫu theo hệ thống
Lấy mẫu theo suy đoán
2.3.1 .Kỹ thuật lấy mẫu

Thu mẫu nước sông, kênh rạch
Bờ trái Bờ phải
2.3.1 .Kỹ thuật lấy mẫu

Thu
mẫu
nước
hồ
Tại một vị trí trong hồ, 5 điểm cần được thu theo chiều
sâu là:
- Ngay dưới mặt nước
-Ngay trên tầng suy nhiệt (Epilimnion)
- Ngay dưới tầng suy nhiệt
- Giữa tầng bình nhiệt (Hypolimnion)
- 100 cm trên tầng bùn đáy.
2.3.1 .Kỹ thuật lấy mẫu

Các yêu cầu cơ bản về mẫu
- Khi thu mẫu một phần vừa đủ nhỏ để tiện cho
chuyên chở, vừa đủ lớn cho các mục đích phân tích,
- Tính đại diện: mẫu thu phải đại diện cho vật
chất được lấy mẫu.
- Mẫu được xử lý để không có biến đổi đáng kể

về thành phần xảy ra trước khi tiến hành phân tích.
2.3.1 .Kỹ thuật lấy mẫu

Những kiểu lấy mẫu
Lấy mẫu đơn:
- Lấy mẫu tại bất kỳ thời điểm và điều kiện chảy nào.
- Mẫu chỉ đại diện cho chất lượng nước tại thời điểm và
địa điểm thu mẫu.
Lấy mẫu tổ hợp:
- Thu các mẫu thải riêng biệt sau đó trộn vào với nhau tạo
thành một mẫu đơn.
- Cung cấp mẫu đại diện cho các đối tượng quan trắc
không đồng nhất, trong đó nồng độ của chất cần phân tích biến
động trong các khoảng thời gian hay không gian ngắn
2.3.2 Bảo quản mẫu

Sử dụng chai chứa mẫu tùy theo thông số cần phân tích.
Thường có hướng dẫn trong các tiêu chuẩn.

Một số nguyên tắc chung khi bảo quản mẫu.

Bảo quản ngay trong vòng 15 phút từ khi lấy khỏi môi
trường.

Làm lạnh ở 4
0
C bằng cách nhúng vào nước đá.

Thêm các chất bảo quản thích hợp.
www.themegallery.com

×