Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo thực tập đại học thăng long tại công ty cổ phần tư vấn dự án điện lực dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.54 KB, 31 trang )

PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DỰ ÁN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ
1.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Tư vấn dự án Điện
lực Dầu khí
1.1.1. Vài nét về cơng ty
Cơng ty Cổ phần Tư vấn dự án Điện lực Dầu khí là doanh nghiệp cổ phần được
thành lập từ ngày 25/6/2010 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký
thuế số 0104775788 trên cơ sở chuyển giao nguyên trạng tài sản, nhân lực, toàn bộ
quyền lợi và nghĩa vụ của các hợp đồng đang thực hiện từ Công ty TNHH 1TV tư vấn
quản lý dự án Điện lực Dầu khí 1 (PMC1) và Cơng ty TNHH 1TV tư vấn quản lý dự
án Điện lực Dầu khí 2 (PMC2) (được thành lập từ năm 2007)
- Tên gọi đầy đủ

: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DỰ ÁN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ

- Tên gọi tắt

: PV POWER PCC

- Trụ sở chính

: 198 Nguyễn Tuân - Q.Thanh Xuân - TP. Hà N

- Điện thoại

: 04.22249288

- Email

: pvpowerpcc1@ gmail.com


; Fax: 04.22249211

1.1.2. Vốn điều lệ, Cổ phần và Cổ đông sáng lập Công ty:
Công ty có Vốn điều lệ là 40.000.000.000 VNĐ (Bốn mươi tỷ đồng) được chia
thành 4.000.000 cổ phần với mệnh giá là 10.000 đồng/cổ phần.
1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển
Thực hiện chủ trương của Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam về việc chun
nghiệp hóa, chun mơn hóa hoạt động của các đơn vị nhằm nâng cao năng lực, hiệu
quả sử dụng vốn cũng như xây dựng PVPower thành một Tổng cơng ty kinh doanh đa
ngành, trong đó lấy lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện năng là nhiệm vụ trọng tâm
hàng đầu, PVN/PVPower đã quyết định thành lập các đơn vị tư vấn trực thuộc
PVPower, bao gồm Công ty TNHH MTV Tư vấn quản lý dự án Điện lực Dầu khí 1
(PMC1) và Cơng ty TNHH MTV Tư vấn quản lý dự án Điện lực Dầu khí 2 (PMC2).

1


Công ty Tư vấn quản lý dự án Điện lực Dầu khí 1 (PMC1) tiền thân là Ban
quản lý các dự án thủy điện – trực thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, được
thành lập theo Quyết định số 513/QĐ-DKVN ngày 14/2/2007 của Hội đồng quản trị
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.. Ngồi lĩnh vực tư vấn quản lý đầu tư xây dựng
các dự án năng lượng điện, PMC1 cũng chủ động phát triển các lĩnh vực khác theo
ngành nghề đăng ký kinh doanh như tìm kiếm cơ hội đầu tư các dự án năng lượng
điện, tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, thẩm tra đề cương, dự toán, thiết
kế kỹ thuật, bản vẽ thi cơng các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng,… Bên cạnh lĩnh
vực trọng tâm hiện nay là các dự án năng lượng điện, PVPower PMC1 đã đang và sẽ
chú trọng đến việc mở rộng ngành nghề và lĩnh vực hoạt động các cơng trình cơng
nghiệp, dân dụng,...
Cơng ty Tư vấn quản lý dự án Điện lực Dầu khí 2 (PMC2) tiền thân là Ban
Quản lý dự án Điện Nhơn Trạch chuyển về trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Dầu khí

Việt Nam theo Quyết định số 2307/QĐ-DKVN ngày 19/7/2007 của Hội đồng Quản trị
Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Thế mạnh chính của PMC2 là tư vấn quản lý
các dự án nhiệt điện khí, tư vấn giám sát các dự án nhiệt điện và công nghiệp, dân
dụng, tư vấn lập dự án đầu tư các cơng trình dân dụng, tư vấn đấu thầu cho các dự án
nhiệt điện.
Việc thành lập Công ty CP tư vấn dự án Điện lực Dầu khí nhằm thực hiện chủ
trương chun mơn hóa, chun nghiệp hóa các đơn vị trong Tập đồn. Với mục tiêu
xây dựng PV Power PCC trở thành một Công ty tư vấn, phát triển dịch vụ tư vấn tồn
diện cho các dự án xây dựng các loại cơng trình Điện, dân dụng, giao thơng, thủy lợi,
cơng nghiệp và hạ tầng kỹ thuật trong đó lấy lĩnh vực tư vấn cho các dự án năng lượng
điện là ưu tiên hàng đầu. Nâng cao năng lực về tài chính, gia tăng giá trị vốn góp của
các cổ đơng, xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý;PV Power PCC sẽ phấn đấu
trở thành Công ty tư vấn dự án Điện mạnh, đa sở hữu, phát triển dịch vụ tư vấn tồn
diện nhằm xây dựng một thương hiệu có uy tín trong lĩnh vực tư vấn dự án Điện trong
và ngồi nước.
1.2. Cơ cấu tổ chức của cơng ty cổ phần tư vấn dự án Điện Lực Dầu khí

2


Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần tư vấn dự án Điện Lực Dầu khí

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SỐT
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

CÁC BAN CHỨC NĂNG


CÁC ĐV TRỰC THUỘC

CÁC VP CÔNG TRƯỜNG

BAN TÀI CHÍNH KẾ TỐN

BAN TỔNG HỢP
CHI NHÁNH PCC - HCM
BAN KINH TẾ KẾ HOẠCH

CÁC VP CÔNG TRƯỜNG
BAN QUẢN LÝ KỸ THUẬT

3


PHỊNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH

PHỊNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TỐN

PHỊNG
KINH

TẾ
KẾ
HOẠCH

PHỊNG
THIẾT
KẾ

PHỊNG
CƠNG
NGHỆ

PHỊNG
XÂY
DỰNG
CƠ BẢN

(Nguồn: Ban tổng hợp)
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3.1. Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết
định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Điều lệ Công ty và Pháp luật
liên quan quy định.
1.3.2. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Cơng ty có 05 thành viên, có tồn
quyền nhân danh Cơng ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đơng.
1.3.3. Ban Kiểm sốt
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 03 thành viên, thay mặt cổ đơng để kiểm
sốt mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. BKS chịu

trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và Pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền và
nghĩa vụ được quy định.
1.3.4. Ban Tổng giám đốc
Ban giám đốc công ty bao gồm 01 tổng giám đốc và 04 phó tổng giám đốc.
Tổng giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu sự giám sát của Hội đồng
quản trị và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và trước
Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Ban tổng giám đốc có
nhiệm vụ:
4


-

Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
theo nghị quyết của ĐHĐCĐ, quyết định của HĐQT, Điều lệ Công ty và tuân
thủ Pháp luật.

-

Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công ty.

-

Đề nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với
Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng.

-

Ký kết, thực hiện các hợp đồng theo quy định của Pháp luật.


-

Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách
nhiệm trước ĐHĐCĐ, HĐQT và Pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho
Công ty.

-

Thực hiện các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh và kế
hoạch đầu tư của Công ty đã được HĐQT và ĐHĐCĐ thông qua.

1.3.5. Ban Tài chính Kế tốn
-

Tổng hợp, ghi chép lại các số liệu, tình hình tài chính của Cơng ty; báo cáo trực
tiếp lên - Ban Giám đốc; tham gia xây dựng kế hoạch tài chính của Cơng ty.

-

Thực hiện chế độ báo cáo theo định kỳ, thực hiện tốt các yêu cầu kiểm tốn,
thanh tra tài chính của các cấp có thẩm quyền.

-

Phản ánh chính xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời, rõ ràng và dễ hiểu toàn diện
các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trên nguyên tắc kế tốn độc
lập về nghiệp vụ.

-


Phân tích tình hình tài chính trong cơng trường thi cơng, tham mưu những biện
pháp cho kế hoạch tài chính của Ban Giám đốc.

-

Thực hiện kiểm sốt chi phí theo định mức gắn với tình hình thực tế kinh doanh
tồn Cơng ty. Qua đó đề xuất biện pháp quản lý tài chính hạn chế, tiết kiệm,….
một cách hiệu quả.

1.3.6. Ban Tổng hợp
-

Quản lý công tác tổ chức, đổi mới và phát triển doanh nghiệp; Công tác cán bộ;
Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo; Lao động, tiền lương và chế độ chính
sách; Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; Thi đua, khen thưởng.

-

Quản lý cơng tác hành chính - quản trị, thư ký – tổng hợp, văn thư – luu trữ,
quan hệ công chúng – phát triển thương hiệu, đối ngoại, pháp chế doanh nghiệp
5


-

Quản lý cơng tác an ninh, quốc phịng, bảo mật của công ty.

1.3.7. Ban Kinh tế Kế hoạch
-


Quản lý, theo dõi kế hoạch và tiến độ triển khai dự án

-

Lập, trình duyệt, theo dõi và quyết tốn kinh phí hoạt động của Cơng ty và các
chi phí khác phát sinh trong q trình hoạt động của Cơng ty.

-

Theo dõi tiến độ góp vốn vào các dự án liên danh liên kết, quản lý nguồn vốn
của các dự án do Công ty làm đại diện chủ đầu tư

-

Quản lý các hợp đồng kinh tế.

-

Tham gia tìm kiếm và đánh giá các cơ hội đầu tư.

-

Theo dõi, tham mưu cập nhật chế độ chính sách pháp luật của Phịng/ Cơng ty.

1.3.8. Ban Quản lý Kỹ thuật
Quản lý công tác kỹ thuật,tư vấn quản lý dự án, tư vấn giám sát thi công,tư vấn
thiết kế,công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật ,công tác an tồn lao động và vệ sinh mơi
trường của cơng ty.
1.3.9. Các văn phịng cơng trường

Phụ trách giám sát thi cơng các cơng trình tại các dự án trong cả nước.
1.3.10. Văn phịng đại diện ở miền Nam
Có các phòng ban với các chức năng nhiệm vụ như trụ sở chính tại miền Bắc.
PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DỰ ÁN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ
2.1. Khái quát về ngành nghề kinh doanh của công ty
- Tư vấn:
+ Tư vấn quản lý đầu tư xây dựng các cơng trình: dân dụng, công nghiệp, giao
thông, thủy lợi và hạ tầng kỹ thuật.
+ Tư vấn thiết kế các cơng trình: thủy lợi, thủy điện, cơng trình cầu đường bộ,
kết cấu cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, cơ điện cơng trình, dân dụng và cơng
nghiệp, hạ tầng nơng thơn, cấp thốt nước môi trường.

6


+ Tư vấn thẩm tra:Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình, lập dự án đầu tư xây
dựng cơng trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, tổng mức đầu tư (chỉ hoạt
động trong phạm vi chứng chỉ đăng ký).
+ Tư vấn thẩm tra thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng cơng
trình: thủy lợi, thủy điện, cơng trình cầu đường bộ, kết cấu cơng trình dân dụng và
cơng nghiệp, cơ điện cơng trình, dân dụng và cơng nghiệp, hạ tầng nơng thơn, cấp
thốt nước.
+ Tư vấn lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư các cơng trình: cơng nghiệp, công
nghiệp điện, dân dụng, giao thông, thủy lợi và hạ tầng kỹ thuật (chỉ hoạt động trong
phạm vi chứng chỉ đăng ký).
+ Tư vấn giám sát xây dựng các công trình: Xây dựng và hồn thiện phần ngầm
cơng trình thủy điện; khảo sát địa chất, địa hình các cơng trình dân dụng cơng nghiệp;
cơng trình thủy lợi cấp III; cơng trình thủy điện; cơng trình thủy lợi, xây dựng và lắp
đặt thiết bị điện cơng trình dân dụng và cơng nghiệp; lắp đặt thiết bị, lắp đặt cơng nghệ

cơ khí cơng trình cơng nghiệp, dân dụng và cơng nghiệp.
- Lập dự tốn xây dựng cơng trình: Cơng nghiệp, cơng nghiệp điện, dân dụng,
giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật (chỉ hoạt động trong phạm vi chứng chỉ đăng
ký).
- Khảo sát: địa hình, địa chất cơng trình và địa chất thủy văn.
- Xuất nhập khẩu: vật tư thiết bị phụ tùng, nhiên liệu và hóa chất (trừ hóa chất
Nhà nước cấm và hóa chất lĩnh vực y tế, hóa chất thú y và hóa chất bảo vệ thực vật).
- Kinh doanh : điện, dầu, khí, than, quặng và vận hành các nhà máy điện (không
bao gồm sản xuất và truyền tải điện).
- Đầu tư xây dựng: các dự án năng lượng vừa và nhỏ (không bao gồm kinh
doanh bất động sản).

2.2. Quy trình hoạt động chung của cơng ty
2.2.1. Mơ tả đặc điểm hoạt động chung của công ty
Sơ đồ 2.1 : Mô tả đặc điểm hoạt động chung của công ty

7


Tìm kiếm thơng tin đấu thầu dự
án

Thương thảo thỏa thuận,
kí kết hợp đồng

Triển khai thực hiện

Bàn giao, nghiệm thu

Quyết toán cơng trình


Bảo hành, kết thúc cơng trình
(Nguồn: Ban tổng hợp)
Bước 1: Q trình tìm kiếm thơng tin đấu thầu dự án
Q trình tìm kiếm nguồn cơng việc và giữ chân những khách hàng tiềm năng
là điều tối quan trọng, và luôn là mục tiêu hàng đầu của công ty. Các hợp đồng được
thực hiện chủ yếu dựa vào các nguồn việc từ Tập đồn Dầu khí Việt Nam và từ cơng
ty mẹ - Tổng cơng ty điện lực Dầu khí Việt Nam.
Xuất phát từ đó, cơng ty xác định chìa khóa quan trọng nhất để đạt được mục
tiêu lợi nhuận và phát triển đó chính là đảm bảo sự hài lịng của khách hàng. Nếu
khách hàng hài lịng với cơng việc công ty đã làm cho họ, họ sẽ rất sẵn long tiếp tục
hợp tác với công ty và giới thiệu tới những người khác. Việc thực hiện cho một khách
hang tốt bây giờ sẽ ảnh hưởng đến khả năng mở rộng cơng việc trong tương lai, vì vậy
phải hồn thành cơng việc một cách tốt nhất, bởi đó là cơ hội mang lại cho công ty rất
nhiều khách hàng mới.
Bên cạnh đó, việc duy trì liên hệ với khách hàng cũng là một chìa khóa trong
việc tìm kiếm khách hàng qua sự giới thiệu. Ngồi ra cơng ty cịn đưa ra một số ưu đãi
8


cho khách hàng, ưu đãi đó có thể bằng tiền, có thể là việc giảm giá khi ký kết hợp
đồng.
Bước 2: Thương thảo thỏa thuận, kí kết hợp đồng

Nếu khách hàng và công ty thống nhất các điều khoản và khách hàng đồng ý sử
dụng dịch vụ của công ty thì hai bên tiến hành việc thương thảo hợp đồng, kí kết hợp
đồng.
Bước 3: Lưu hợp đồng
Dựa vào những thơng tin trên Hợp đồng, nhân viên Ban kinh tế - kế hoạch sẽ
tiến hành việc nhập thông tin khách hàng vào phần mềm CCM bao gồm các thông tin

về tên Công ty, địa chỉ, số điện thoại, số fax, mã số thuế, tên người đại diện Công ty
làm việc với PCC, địa chỉ e-mail,…Sau đó, nhân viên lưu bản sao hợp đồng và chuyển
tới Ban kế tốn bản chính.
Bước 4: Quá trình thực hiện hợp đồng
.......

Dựa vào nội dung đã được hai bên kí kết, cơng ty tiến hành thực hiện hợp

đồng theo đúng quyền hạn, trách nhiệm của mình.
Bước 5: Q trình kết thúc hợp đồng
-

Sau khi hồn thành công việc tư vấn, giám sát thi công, chuẩn bị tổng hợp Hồ

sơ quyết tốn cơng trình.
-

Lập Hồ sơ quyết tốn trình Chủ đầu tư.

-

Lập thủ tục bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng.

-

Thanh lý hợp đồng kinh tế.

-

Các cán bộ kỹ thuật trực tiếp tham gia dự án đánh giá nội bộ về công việc đã


thực hiện. Tổng hợp và lưu trữ hồ sơ công việc.
2.2.2. Mô tả quy trình đấu thầu
Trong q trình thực tập tại cơng ty, em nhận thấy rằng nghiệp vụ đấu thầu là một
khâu rất quan trọng trong hoạt động tìm kiếm nguồn dự án của cơng ty và vì thế em sẽ
mơ tả chi tiết về nghiệp vụ này.

9


Sơ đồ 2.2: Mơ tả quy trình đấu thầu
Quy trình đấu thầu
Tìm kiếm thơng tin mời thầu
Tiếp nhận, xử lý sơ bộ
Lập báo cáo đánh giá khả năng tham dự thầu
Xem xét của lãnh đạo
Lập hồ sơ dự thầu
Đóng gói
Tham dự thầu
Tiếp nhận kết quả đấu thầu
Chuẩn bị kí kết hợp đồng
Kết thúc
(Nguồn: Ban tổng hợp)
Bước 1: Tìm kiếm thơng tin mời thầu
- Mọi cá nhân trong công ty khi có thơng tin thì báo cho phụ trách trực tiếp mình
- Nội dung thơng báo bao gồm: Tên chủ đầu tư, thơng tin chung về gói thầu, thời
gian bán hồ sơ, thời gian mở thầu, địa chỉ liên hệ, điện thoại...
- Phụ trách đơn vị tiếp nhận thông tin sẽ ghi vào phiếu thông tin mời thầu BM.01
và báo cáo Ban Kinh tế kế hoạch.
Bước 2: Tiếp nhận, xử lý sơ bộ

- Ban Kinh tế Kế hoạch tiếp nhận thông tin và trực tiếp thực hiện, hoặc đề nghị
đơn vị liên quan liên hệ với đơn vị mời thầu và thu thập thông tin liên quan đến hồ sơ
mời thầu.
10


- Các cá nhân, đơn vị được phân công sẽ phải tìm hiểu kỹ lưỡng về các mặt liên
quan đến thông báo mời thầu, báo cáo phụ trách Ban Kinh tế Kế hoạch.
Bước 3: Lập báo cáo đánh giá khả năng tham dự thầu
- Đơn vị/cá nhân được giao trách nhiệm chính tổ chức, triển khai cơng tác chuẩn
bị tham dự thầu:
+ Cử người đi mua, tiếp nhận hồ sơ mời thầu.
+ Phân công người thực hiện theo phiếu phân công .
+ Kiểm tra hồ sơ mời thầu, kiểm tra hiện trường. Nếu việc kiểm tra hồ sơ mời
thầu và kiểm tra hiện trường có những vướng mắc cần liên hệ trở lại với đơn vị mời
thầu để bổ sung hoàn chỉnh tài liệu.
- Phụ trách Ban Kinh tế Kế hoạch phối hợp với các đơn vị, cá nhân được phân
công xem xét các thông tin, lập báo cáo đánh giá khả năng tham gia dự thầu của công
ty theo các Biểu mẫu BM.01 và BM.02.
Bước 4: Xem xét của lãnh đạo
Trình Tổng Giám đốc xem xét, phê duyệt báo cáo đánh giá khả năng tham dự
thầu và cho ý kiến chỉ đạo.
Bước 5: Lập hồ sơ dự thầu
- Nội dung bộ Hồ sơ dự thầu gồm các phần chính:
+ Hồ sơ năng lực, các quyết định, chứng chỉ, đăng ký hành nghề có liên quan.
+ Hồ sơ Đề xuất kỹ thuật.
+ Hồ sơ Đề xuất tài chính.
+ Bảo lãnh dự thầu (nếu có).
+ Hồ sơ kinh nghiệm của Cơng ty Cổ phần Tư vấn dự án Điện lực Dầu khí.
- Phân cơng nhiệm vụ đối với các Phịng, Ban, và Chi nhánh.

Bước 6: Đóng gói
- Đơn vị được giao chịu trách nhiệm sắp xếp hồ sơ, đóng dấu, đóng gói, niêm
phong tài liệu theo đúng các quy định, sau đó gửi hồ sơ dự thầu cho chủ đầu tư. Kết
quả việc nộp hồ sơ được xác nhận bằng biên bản giao nhận với chủ đầu tư/bên giao
thầu.
- Phòng Kế hoạch phải kiểm tra lần cuối cùng trước khi hồ sơ dự thầu được gửi
đi.
11


Bước 7: Tham dự thầu
Đại diện lãnh đạo Công ty, Ban Kinh tế Kế hoạch và các đơn vị (được giao
trách nhiệm chính) tham dự hội nghị mở thầu.
Bước 8: Tiếp nhận kết quả đấu thầu
Ban Kinh tế Kế hoạch và các đơn vị được giao trách nhiệm chính phải theo dõi
q trình xét thầu, khi có kết quả dự thầu phải báo cáo lãnh đạo Công ty, xin ý kiến chỉ
đạo và liên hệ với Chủ đầu tư về kế hoạch thực hiện bước tiếp sau.
Bước 9: Chuẩn bị ký kết hợp đồng
Sau khi nhận được thông báo trúng thầu và kế hoạch làm việc với chủ đầu tư;
Đơn vị được giao phối hợp với Ban Kinh tế Kế hoạch tiến hành:
- Thẩm tra kết quả đấu thầu, xem xét các văn bản liên quan đến việc triển khai
gói thầu.
- Chuẩn bị các tài liệu hồ sơ phục vụ cho việc thương thảo hợp đồng với chủ đầu
tư.
- Tiến hành đàm phán, thương thảo và ký kết Hợp đồng
Bước 10: Kết thúc
Ban Kinh tế Kế hoạch phối hợp với Đơn vị được giao trách nhiệm chính thực
hiện tiến hành:
- Thông báo kết quả được phê duyệt tới đơn vị chịu trách nhiệm chính và các đơn
vị liên quan.

- Tổng hợp tài liệu, hồ sơ quá trình tham dự thầu.
- Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm (nếu cần thiết).
- Lưu trữ tài liệu, hồ sơ theo quy trình kiểm sốt tài liệu, hồ sơ của Cơng ty.
2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (PMC1) năm 2008 và
năm 2009
Do doanh nghiệp vừa chuyển đổi mô hình bằng hình thức sát nhập hai cơng ty
là: Cơng ty TNHH MTV Tư vấn quản lý dự án Điện lực Dầu khí 1 (PMC1) và Cơng
ty TNHH MTV Tư vấn quản lý dự án Điện lực Dầu khí 2 (PMC2) thành Công ty Cổ
phần tư vấn dự án Điện Lực Dầu khí vào tháng 8/2010. Và do điều kiện hạn chế nên
em xin phép phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty PMC1 trong

12


hai năm 2008 và 2009 .Cơng ty PMC1 có vốn điều lệ là 15.000.000.000
(Mười lăm tỷ đồng).
2.3.1. Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2008 và 2009 của công ty
PMC1

Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tính:VNĐ

Chênh lệch
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2008

Tương đối


Tuyệt đối

(%)
(4)=(3)/(2)

(A)

(1)

(2)

(3)=(1)–(2)

1 Tổng doanh thu

17.064.384.666

10.243.609.362

6.820.775.304

0

0

0

0


3. Doanh thu thuần

17.064.384.666

10.243.609.362

6.820.775.304

66,6

4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp
6. Doanh thu hoạt

8.156.854.787
8.907.529.879

3.044.977.033
7.198.632.329

5.111.877.754
1.708.897.550

167,88
23,74

319.211.465

301.741.640


17.469.825

5,8

8.421.740.463

7.267.893.965

1.153.846.498

15,88

805.000.881
0

232.480.004
4.000.000

572.520.877
(4.000.000 )

246,27
(100)

2. Các khoản giảm
trừ doanh thu

động tài chính
7.Chi phí quản lý
doanh nghiệp

8. Lợi nhuận thuần
9. Thu nhập khác

13

66,6


10. Chi phí khác
11.Lợi nhuận khác
12.Lợi nhuận
trước thuế
13.Thuế TNDN
14.Lợi nhuận sau
thuế

0
0

380.000
3.620.000

(380.000 )
(3.620.000 )

(100)
(100)

805.000.881


236.100.004

568.900.877

240,95

201.250.220

59.025.001

142.225.219

240,95

603.750.661

177.075.003

426.675.658

240,95

( Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)
Nhận xét:
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 - 2009, ta thấy rằng hoạt động
kinh doanh của công ty PMC1 tăng mạnh so với năm trước.
-

Doanh thu: Tổng doanh thu năm 2009 tăng 6.820.775.304 VNĐ tương ứng


là tăng 66,6% so với năm 2008. Lợi nhuận gộp của doanh nghiệp trong năm 2009 tăng
so với năm 2008 là 1.708.897.550VNĐ tương ứng là tăng 23,74%. Từ các kết quả này
cho ta thấy tình hình kinh doanh của cơng ty phát triển hơn so với năm trước do đất
nước ta đang ngày càng phát triển và đi lên nên việc củng cố và xây dựng các cơ sở hạ
tầng, cơng trình xây dựng là điều tối quan trọng. Nắm bắt được thời cơ này, cơng ty đã
có được những sách lược thu hút và ký kết được nhiều hợp đồng tư vấn giám sát trong
năm 2009 hơn. Sự tăng lên này so sánh với mức phát triển trung bình của nghành thì
khá khả quan.
-

Các khoản giảm trừ doanh thu: Bảng số liệu ở mục này bằng 0, điều này

chứng tỏ công ty đã thực hiện rất tốt các hợp đồng được giao nên khơng phải chịu
những khoản chi phí tăng thêm trong quá trình bảo hành. Vì vậy doanh thu thuần trong
hai năm hầu như được giữ nguyên so với tổng doanh thu.
-

Giá vốn hàng bán: Đối với các doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực tư vấn

giám sát thì giá vốn hàng bán chính là tổng các chi phí liên quan đến quá trình thực
hiện các hợp đồng phát sinh theo các cơng trình, dự án. Trong năm 2009 giá vốn hàng
bán lại tăng lên những 167,88% so với năm 2008, sự tăng lên đáng kể này là do sự gia
tăng của tổng chi phí, chi phí quản lý, chi phí thực hiện cơng tác giám sát cơng trình
tăng thêm. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận gộp của doanh
nghiệp , (Lợi nhuận gộp tăng 23,74% so với năm 2008). Trong tương lai doanh nghiệp
cần có những biện pháp hợp lý để tối thiểu hóa chi phí , như vậy sẽ giúp cho doanh
14


nghiệp khơng những tăng được lợi nhuận gộp mà cịn chủ động trong quá trình thực

hiện hợp đồng.
-

Doanh thu từ hoạt động tài chính: Trong 2 năm 2009 và 2008 thì doanh thu

từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp chênh lệch nhau không đáng kể ,tăng so với
năm 2008 là 5,8% .Điều này cho thấy trong năm 2009 doanh nghiệp khơng đầu tư
nhiều vào hoạt động tài chính một phần để đảm bảo khả năng thanh toán và lý do
chính là bởi năm 2009 tình hình tài chính của doanh nghiệp không ổn định nên doanh
thu từ hoạt động này tăng khơng nhều.
-

Chi phí quản lý doanh ngiệp: Từ bảng trên ta thấy rằng chi phí quản lý

doanh nghiệp trong năm 2009 tăng 1.153.846.498VNĐ tương ứng tăng so với năm
2008 là 15,88 % .Sự tăng lên này cũng là điều dễ hiểu khi mà năm 2009 biến động về
giá cả của nền kinh tế và lạm phát tăng cao.
-

Lợi nhuận: Năm 2009 lợi nhuận sau thuế tăng vọt so với năm 2008 là

426.675.658VNĐ tức tăng 240,95%. Lợi nhuận này có được là do hoạt động kinh
doanh tăng từ 236.100.004 VNĐ năm 2008 lên 805.000.881VNĐ năm 2009. Sự tăng
lên đáng kể này là do trong năm 2009 công ty đã có được nhiều hợp đồng hơn so với
năm 2008 , chứng tỏ công ty đã hoạt động khá hiệu quả và bắt đầu có uy tín trong lĩnh
vực tư vấn, quản lý dự án.
.Kết luận: Qua phân tích ta thấy tình hình hoạt động của cơng ty là tốt. Trong tình
hình nền kinh tế khó khăn, lạm phát cao năm 2008 và suy giảm kinh tế năm 2009, có
thể nói cơng ty đã đưa ra được những chính sách hoạt động hợp lý, đội ngũ cơng nhân
viên với trình độ cao ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, những khó

khăn, thách thức vẫn cịn rất nhiều phía trước, cơng ty cần phải có những chiến lược
quản lý phù hợp hơn để khẳng định được thương hiệu vững chắc trong tương lai.
2.3.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2009 và 2008 của công ty PMC1
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế tốn (Ngày 31/12/2009)
Đơn vị tính: VNĐ
Chênh lệch
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2008
Tuyệt đối

(A)

(1)

(2)
15

(3)=(1)–(2)

Tương đối
(%)
(4)=(3)/(2)


A. Tài sản
I.Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các khoản

tương đương tiền
2.Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
3.Các khoản phải thu
ngắn hạn
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn
khác
a. Chi phí trả trước
ngắn hạn
b. Tài sản ngắn hạn
khác
II.Tài sản dài hạn
1.Tài sản cố định
2.Tài sản dài hạn
khác
B. Nguồn vốn

24.726.327.66

17.342.563.98

0
21.775.994.94

0
15.742.935.58

9


8

2.608.263.732

995.122.794

7.383.763.680

42,57

6.033.059.360

38,32

1.613.140.938

162,1

3.000.000.000 (1.000.000.000)

(33,3)

11.369.502.468

9.425.396.386

1.944.106.074

20,62


3.980.114.797

326.396.590

3.653.718.207

111,94

1.818.113.952

1.996.019.818

(177.905.866)

(8,91)

0

259.971.630

(259.971.630)

(100)

1.818.113.952

1.736.048.188

82.065.764


4,73

2.950.332.71

1.599.628.39

1

2

1.350.704.319

84,44

2.620.962.059

1.599.628.392

1.021.333.667

63,85

329.370.652

0

329.370.652

0


24.726.327.66

17.342.563.98

0

0
2.364.164.74

7.383.763.680

42,57

7.165.345.953

303,08

2.000.000.000

I.Nợ phải trả

9.529.510.695

1.Nợ ngắn hạn

9.503.960.728

2.356.105.921

7.147.854.807


303,37

a.Phải trả người bán

1.145.796.348

0

1.145.796.348

0

5.395.909.744

156.964.200

5.238.945.544

3.337,67

1.341.984.955

894.039.902

447.945.053

50,1

b. Người mua trả

trước
c.Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước

2

16


d.phải trả người lao

583.968.437

1.155.684.078

(571.715.641)

(49,47)

e. Chi phí phải trả

815.932.066

0

815.932.066

0

f. Phải trả nội bộ


70.000.000

0

70.000.000

0

g. Phải trả khác

150.369.178

149.417.741

951.437

0,63

25.549.967

8.058.821

17.491.146

217,043

25.549.967

8.058.821


17.491.146

217,043

15.196.816.96

14.978.399.23

5

8

218.417.730

1,46

0

0

động

2.Nợ dài hạn
a.Dự phòng trợ cấp
mất việc làm
II.Nguồn vốn CSH
1.Vốn đầu tư của
CSH
2.Quỹ dự phịng tài

chính
3. Quỹ khen thưởng,
phúc lợi

15.000.000.000 15.000.000.000
60.375.066

17.707.500

42.667.566

240,96

136.441.894

(39.308.270)

175.750.164

(447,11)

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế toán)
So sánh số liệu BCĐKT năm 2008 và năm 2009 ta thấy quy mô về vốn kinh
doanh của công ty năm 2009 tăng so với năm 2008, cụ thể như sau:

Về tài sản:
Tổng tài sản năm 2009 tăng 7.383.763.680 VNĐ so với năm 2008, tương ứng với
42,57% ,trong đó tài sản ngắn hạn tăng 6.033.059.360 đồng , tương ứng với 38,32%,
tài sản dài hạn tăng 1.350.704.319 VNĐ, tương ứng 84,44%:
-


Tài sản ngắn hạn năm 2009 tăng là do:
+ Năm 2009, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 1.613.140.938 VNĐ ( tương
đương 162,1%) so với 2008. Việc tăng một lượng tiền lớn như vậy cho thấy hiệu quả
về khả năng thanh tốn nhanh, thanh tốn hiện thời của cơng ty. Các nhà đầu tư có thể
dựa vào đó để nắm bắt được khả năng thanh khoản của công ty mà ra các quyết định
đầu tư, hay cho vay, góp phần nâng cao uy thế của công ty. Tuy nhiên lượng tiền tăng
quá nhiều cũng có mặt hạn chế của nó là tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp nhiều mà
doanh nghiệp khơng dùng nó để đầu tư sinh lời, gây lãng phí vốn.
17


+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2009 giảm 1.000.000.000 VNĐ tương
đương với giảm 33,3 % so với năm 2008 . Chính vì để tiền và các khoản tương đương
tiền quá nhiều như vậy, doanh nghiệp không dùng tiền để đầu tư nên các khoản đầu tư
tài chính ngặn hạn cũng giảm đi, cơ hội kiếm lời từ các khoản này cũng giảm.
+ Không chỉ vậy, các khoản phải thu tăng 1.944.106.074 VNĐ ( tương đương
20,62%) so với năm 2008 cũng làm tài sản ngắn hạn tăng. Khoản phải thu khách hàng
năm 2009 tăng vọt do trong năm cơng ty đã tìm kiếm được nhiều hợp đồng hơn, các
dự án thực hiện cũng nhiều hơn và điều này cũng chứng tỏ cơng ty đã nới lỏng chính
sách tín dụng với khách hàng hơn so với năm 2008. Tuy nhiên, tỷ lệ này là khá cao, vì
vậy cơng ty cần phải tăng cường thu các khoản nợ tránh bị các doanh nghiệp khác
chiếm dụng vốn như đưa ra tỷ lệ chiết khấu cao cho những khách hàng thanh toán
sớm.
+ Các khoản ứng trước cho bên thứ 3 để thực hiện các gói dịch vụ hợp đồng phụ
giảm 100% so với năm 2008. Do hoạt động ngày càng có hiệu quả, công ty đã thành
lập được các bộ phận chuyên môn đáp ứng tốt được nhu cầu cụ thể của từng công việc
nên không cần thuê bên thứ 3 thực hiện nữa, do đó chi phí cho các hợp đồng này giảm
100%.
+ Hàng tồn kho tăng 3.653.718.207 VNĐ ( tương đương 111,94%) so với 2008

chứng tỏ hoạt động kinh doanh được đẩy mạnh, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã ký kết được nhiều dự án hơn khiến cho chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang do các cơng trình triển khai các gói thầu kéo dài dẫn đến
hình thành các chi phí phân bổ dở dang ( như chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí tài sản
cố định, chi phí bằng tiền khác).
+ Năm 2009 chi phí trả trước ngắn hạn đã phân bổ hết và thuế GTGT được khấu trừ
nên giảm 100% so với năm 2008. Điều này dẫn đến tài sản ngắn hạn khác năm 2009
cũng giảm 8,91 % so với năm 2008.
-

Tài sản dài hạn tăng do những nguyên nhân sau:
+ Tài sản cố định tăng 1.021.333.667VNĐ ( tương đương 63,85%) so với năm 2008.
Chỉ số này tăng khá nhiều do trong năm 2009 cơng ty có đầu tư thêm trang thiết bị văn
phịng, phương tiện, máy móc dụng cụ dùng trong quản lý giám sát thi công.

Về nguồn vốn:
18


Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng 7.383.763.680VNĐ ( tương đương 42,57%) so với
2008 do những nguyên nhân sau:
-

Nợ phải trả tăng 7.165.345.953VNĐ so với 2008 ( tương đương 303,08%):
+ Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong năm 2009 tăng 7.147.854.807VNĐ tương
ứng 303,37%. Bởi vì năm 2009 phát sinh khoản phải trả người bán là 1.145.796.348
VNĐ, trong khi năm 2008 khoản mục này là 0 VNĐ. Thêm vào đó, người mua trả
tiền trước tăng so với 2008 là 5.238.945.544 VNĐ ứng với 3.337,67%. Thuế và các
khoản phải nộp Nhà nước tăng 50,1% cũng khiến nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
năm 2009 tăng. Điều này cho thấy năm 2009 hợp đồng giám sát thi công các dự án

nhiều hơn nên doanh nghiệp phát sinh thêm các khoản nợ ngắn hạn .
+ Nợ dài hạn tăng là 17.491.146 đồng tương ứng 217,043% là do trong năm doanh
nghiệp đã trích lập quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm. Quỹ này tăng so với năm 2008
bởi vì theo quy định thì mỗi năm doanh nghiệp sẽ phát sinh một khoản phải trả cho
người lao động bằng nửa tháng lương, khoản này sẽ được trả khi thôi việc, nửa tháng
lương này sẽ điều chỉnh hàng năm do lương của người lao động thay đổi.Điều này
cũng cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả nên việc trả lương cho nhân
viên cũng tăng so với trước.
- Vốn chủ sở hữu tăng 218.417.730VNĐ, ( tương đương 1,46%) so với 2008:
+ Vốn đầu tư của chủ sở hữu không tăng so với năm 2008, vẫn giữ nguyên ở mức
15.000.000.000 VNĐ
+ Quỹ dự phịng tài chính tăng 42.667.566 VNĐ (tương đương 240,96%).
+ Quỹ khen thưởng, phúc lợi tăng 175.750.164VNĐ (tương ứng 447,11% )so với
2008 là do năm 2008 doanh nghiệp đã chi vượt quỹ nên số dư cuối kì năm 2008 là
(39.308.270)VNĐ, nhưng đến 2009 đã được bù đắp .
2.4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của công ty PMC1
2.4.1. Các chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty
Bảng 2.3. Các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty
Đơn vị: %

19


Chỉ tiêu

Cơng thức tính

1. Tỷ trọng Tài sản Tổng tài sản ngắn hạn
ngắn hạn
2. Tỷ trọng Tài sản dài

hạn

4. Tỷ trọng vốn CSH

88,07

90,77

-2,7

11,93

9,23

2,7

38,54

13,64

24,9

61,46

86,36%

-24,9

Tổng tài sản
Tổng tài sản dài hạn

Tổng tài sản

3. Tỷ trọng Nợ

Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch

Tổng nợ
Tổng nguồn vốn
Tổng vốn CSH
Tổng nguồn vốn

Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta có thể thấy được:
- Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản là 88,07% năm
2009 nhưng đã giảm đi 2,7% so với năm 2008. Điều này là do năm 2009 các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 1 tỷ tương tứng 33,3% và tài sản ngắn hạn khác cũng
giảm 8,91%.
- Năm 2009 trong tổng tài sản của cơng ty thì tài sản dài hạn chiếm 11,93% ,tăng 2,7
% so với năm 2008, trong đó Tài sản cố định tăng 63,85%. Vì năm 2009 tổng giá trị
tài sản của công ty tăng vượt từ hơn 17 tỷ lên hơn 24 tỷ do các khoản tiền tăng 162,1%
và hàng tồn kho tăng 111,94%. Điều này cho thấy Công ty đã bắt đầu đầu tư thêm máy
móc thiết bị , cơ sở vật chất và chứng tỏ Cơng ty bước đầu đã có những chiến lược lâu
dài hơn để có thể cạnh tranh và phát triển.
- Từ hệ số nợ cho ta thấy để đầu tư 1 đồng cho tài sản công ty phải huy động vào
năm 2008 là 0,1364 đồng và năm 2009 là 0,3854 đồng từ nguồn nợ. Điều này cho thấy
khả năng tự tài trợ cho của doanh nghiệp là thấp tuy nhiên khả năng huy động vốn từ
các nguồn khác là tốt.
- Tỷ suất NVCSH/ Tổng NV này cho ta thấy được khả năng độc lập về tài chính của
cơng ty. Trong năm 2008 là 86,36% và hạ xuống còn 61,46% vào năm 2009. Điều này
cho thấy rằng cơng ty có sự phụ thuộc vào các chủ nợ, nợ phải trả tăng làm cho nguồn

vốn vay để bù đắp cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, rủi ro cũng vì thế mà tăng.
Cơng ty cần có biện pháp điều chỉnh lại cơ cấu vốn chủ sở hữu để hạn chế trước những
biến động của thị trường trước những yếu tố ảnh hưởng lãi suất, lạm phát,…
20


2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Đơn vị: Lần

Chỉ tiêu

Cơng thức tính

1. Khả năng thanh Tổng tài sản ngắn hạn
toán hiện thời

toán tức thời

2,29

6,68

- 4,39

1,87

6,54

- 4,67


0,27

Tổng nợ ngắn hạn

3. Khả năng thanh

Năm 2008 Chênh lệch

0,42

- 0,15

Tổng nợ ngắn hạn

2. Khả năng thanh (TSNH-Hàng tồn kho)
toán nhanh

Năm 2009

Tiền và các khoản tương
đương tiền
Tổng nợ ngắn hạn

Nhận xét:
-

Khả năng thanh toán hiện thời của công ty năm 2009 là 2,29 lần có giảm

nhiều so với mức 6,68 của năm 2008 nhưng vẫn hơn 1 chứng tỏ tải sản dự trữ ngắn

hạn của cơng ty đủ để thanh tốn cho các khoản nợ ngắn hạn. Nguyên nhân của sự sụt
giảm này là do tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn là 303,37% cao hơn so với mức
độ tăng của tài sản ngắn hạn là 38,32% .Tài sản ngắn hạn không đủ lớn để bù đắp cho
các khoản nợ ngắn hạn đặc biệt là các tài sản có tính thanh khoản cao (trừ hàng tồn
kho). Nếu đứng ở vị trí của nhà cung cấp tín dụng thì họ sẽ cho rằng đây là một hạn
chế của cơng ty và từ đó sẽ giảm khả năng cấp tín dụng cho cơng ty. Vì vậy cơng ty
cần có những chiến lược sử dụng vốn hiệu quả để hạn chế rủi ro các khoản vay ngắn
hạn trong những năm tiếp theo.
-

Khả năng thanh toán nhanh của cơng ty năm 2008 ở mức 6,54 thì năm 2009

đã giảm xuống cịn 1,87. Ta nhận thấy có xu hướng giảm giống như khả năng thanh
toán hiện thời. Cụ thể là năm 2009 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,87 đồng tài sản có
khả năng thanh khoản cao đảm bảo. Nguyên nhân của điều này là do tốc độ tăng của
hàng tồn kho và tài sản lưu động là cao nhưng cũng không bằng sự tăng mạnh của nợ
ngắn hạn. Tình trạng giảm của chỉ tiêu này cho thấy khă năng thanh toán nhanh của

21


cơng ty chưa tốt do đó trong những năm tới công ty cần phải nâng cao dần hệ số này
lên.
- Khả năng thanh toán tức thời năm 2009 là 0,27 lần và giảm 0,15 lần so với
năm 2008.Sự sụt giảm này là khơng đáng kể vì trong năm 2009 thì tiền và các khoản
tương đương tiền tăng mạnh 1.613.140.938 VNĐ ( tương đương 162,1%) so với 2008.
Điều này cho thấy hiệu quả về khả năng thanh toán nhanh, thanh toán hiện thời của
công ty năm 2009.
2.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản
Bảng 2.5 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản

Đơn vị:
%

Chỉ tiêu

Công thức tính

Hiệu suất sử dụng tổng

Doanh thu thuần

tài sản

Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch
69

59

10

Tổng tài sản

Nhận xét:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2009 là 69% tức là cứ 1 đồng vốn đầu tư
cho tài sản thì sẽ đem lại 0,69 đồng doanh thu . Chỉ số này tăng hơn so với năm 2008 ,
năm 2008 cứ 1 đồng vốn đầu tư cho tài sản thì sẽ đem lại 0,59 đồng doanh thu.
Nguyên nhân dẫn đến điều này là do tốc độ tăng doanh thu thuần là 66,6% trong khi
tốc độ tăng của tổng tài sản là 42,57%. Doanh thu thuần và tổng tài sản năm 2009 đều
tăng lên so với năm 2008 và mức tăng của doanh thu thuần thì nhanh hơn mức tăng
của tài sản.


2.4.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Bảng 2.6. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Đơn vị: %

22


Chỉ tiêu
Tỷ suất sinh lời
trên tổng tài sản
Tỷ suất sinh lời
trên doanh thu
Tỷ suất sinh lời
trên VCSH

Cơng thức tính
Lợi nhuận sau thuế

Năm 2009

Năm 2008

Chênh lệch

Tổng tài sản

2,44

1,02


1,42

3,54

1,73

1,81

3,97

1,18

2,79

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
VCSH

Nhận xét:
- Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của năm 2009 là 2,44% được hiểu là
1 đồng vốn đầu tư cho tài sản tạo ra 0,0244 đồng lợi nhuận. Tương tự với năm 2008
thì chỉ tạo ra được 0,0102 đồng lợi nhuận trên 1 đồng vốn đầu tư, nguyên nhân là do
lợi nhuận năm 2009 cao hơn năm 2008. Ta nhận ra rằng việc sử dụng tài sản đã có
hiệu quả và việc quản lý tài sản là khá tốt. Điều kiện này đặt ra nhiệm vụ đẩy nhanh
tốc độ tăng trưởng trong tương lai.
-

Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần là 3,54% tức là cứ 1


đồng doanh thu nhận được thì sẽ mang lại 0,0354 đồng lợi nhuận. Và năm 2008 là
0,0173 đồng. Mức tăng của chỉ số là cao trong hai năm 2009 và 2008 do tốc độ tăng
của doanh thu 2009 đạt 66,6% so với năm 2008 cùng với lợi nhuận ròng tăng đến
240,95%.
- Tỷ suất sinh lời trên nguồn vốn CSH: Năm 2008 là 1,18% cho biết cứ một
đồng nguồn vốn CSH bỏ ra mang lại 0.0118 đồng lợi nhuận. Năm 2009 là 3.97% cho
biết cứ một đồng nguồn vốn CSH bỏ ra mang lại 0.0397 đồng lợi nhuận. Trong năm
2009 tỷ suất sinh lời trên VCSH tăng 2,79%.. Điều này cho thấy công ty làm ăn có
hiệu quả và ngày càng phát triển hơn trong tương lai.
2.5. Tình hình người lao động cơng ty
2.5.1. Số lượng lao động, trình độ lao động
Khác với các sản phẩm khác, chất lượng sản phẩm dịch vụ tư vấn phụ thuộc chủ
yếu vào kinh nghiệm, trình độ của hệ thống nhân lực tham gia dự án. Chất lượng của
hệ thống nhân lực tham gia đóng vai trị quyết định đối với sự thành công của dự án và
23


chất lượng của sản phẩm tư vấn. Hiểu rõ điều này, Công ty CP Tư vấn Dự án Điệu lực
Dầu khí đặt vấn đề phát triển nguồn nhân lực là chiến lược trọng tâm của Công ty.
Hiện nay, Công ty có nguồn lao động thường xuyên là 195 người. Trong đó: Tiến sỹ:
01, Thạc sỹ: 15; Đại học: 154; Cao đẳng, trung cấp, cơng nhân kỹ thuật: 08.
Ngồi nghiệp vụ chun mơn chính, các cán bộ cơng ty được đào tạo chuyên sâu
về các lĩnh vực, kỹ thuật, chuyên môn: Lập & thẩm định quy hoạch, lập & thẩm định
dự án, Tư vấn Quản lý dự án, Tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, thiết kế
cơng trình, đấu thầu, quản lý doanh nghiệp, quản trị kinh doanh, ngoại ngữ, tin học (58
người có chứng chỉ hành nghề giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, 38 người có
chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng, 20 người có chứng chỉ kỹ sư định giá
xây dựng, 90 người có chứng chỉ Quản lý dự án đầu tư, 92 người có chứng chỉ đấu
thầu, 74 người có chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng, quản lý tài

chính và các lĩnh vực liên quan...)... đủ trình độ để quản lý các dự án, giám sát các
cơng trình lớn địi hỏi chun mơn, kỹ thuật cao.
Nhìn chung chất lượng lao động của Công ty phù hợp với các nhiệm vụ được
giao, có năng lực chun mơn, có kinh nghiệm, đặc biệt là đội ngũ cán bộ kỹ thuật.
2.5.2. Tình hình thu nhập
Tổng quỹ lương thực hiện năm 2010 ước đạt 12,4 tỷ đồng; Tiền lương bình
quân ước tính là 13,2 triệu đồng/người/tháng. Cán bộ cơng nhân viên của công ty hàng
tháng được lĩnh lương đầy đủ và đúng thời hạn. Công ty trả lương cho công nhân theo
khả năng làm việc trong đó có lương trong giờ và làm thêm giờ.
2.5.3. Công tác đào tạo
-

Tiến hành rà sốt và đánh giá lại u cầu về trình độ, các văn bằng chứng chỉ

chuyên môn nghiệp vụ bắt buộc; Xây dựng kế hoạch đào tạo và tổ chức thực hiện.
-

Năm 2010, số lượt người được đào tạo là 33 người; kinh phí 114,1 triệu đồng.

2.5.4. Các chính sách phúc lợi, đãi ngộ:
- Công ty luôn động viên khen thưởng kịp thời những sáng kiến cải tiến kỹ thuật,
phục vụ đắc lực cho công tác giám sát thi công, nâng cao hiệu quả lao động.

24


- Ngồi ra họ cịn được đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chế độ thai sản đối với
nhân viên nữ, khám sức khỏe định kì hàng năm.
- Bên cạnh đó là tổ chức cho họ đi tham quan nghỉ mát vào hè, có quà tặng tết vào cuối
năm cùng với những ngày lễ khác trong năm. Cùng với quỹ khen thưởng cho con em

cán bộ công nhân viên đạt thành tích cao trong học tập vào mỗi dịp 1/6.
2.5.5. Định hướng phát triển nguồn nhân lực
- Chú trọng đến việc thu hút, tuyển dụng lao động có trình độ chun mơn phù hợp về
làm việc tại Công ty, đảm bảo đáp ứng khối lượng công việc ngày càng tăng trong
năm 2011
- Đào tạo và đào tạo bổ sung các chuyên ngành, chuyên đề cho CBCNV đáp ứng
nhiệm vụ, đặc biệt chú trọng đến đào tạo bổ sung các kiến thức chuyên nghành về
công nghệ nhiệt, tổ chức quản lý tư vấn chuyên nghiệp và ngoại ngữ.
- Năm 2011, phấn đấu tăng tổng quỹ lương bình quân của CBCNV lên 10%, nghiên
cứu và xây dựng Quy chế trả lương mới theo định hướng khoán việc cho từng bộ phận
đảm bảo sự cơng bằng, nhằm khuyến khích người lao động, đồng thời nhằm thu hút
các lao động có trình độ cao về làm việc cho Cơng ty.
- Hồn thiện các quy định về chế độ, chính sách đối với các CBCNV làm việc tại các
công trường dự án, tạo điều kiện cho các CBCNV yên tâm làm việc.
- Nâng cao vai trị của các tổ chức đồn thể nhằm tạo sự gắn bó, đồn kết đối với từng
CBCNV trong tập thể Công ty. Thường xuyên thăm hỏi, động viên gia đình CBCNV
khi gặp sự cố, ốm đau, hoạn nạn,..vv.. đồng thời động viên người lao động trong các
dịp tổ chức sinh hoạt chung như các dịp lễ, tết,..vv..

25


×