Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

LÝ THUYẾT và bộ đề THI học SINH GIỎI môn hóa học lớp 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.5 KB, 41 trang )

LÝ THUYẾT VÀ BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9-CÓ ĐÁP ÁN
HỆ THỐNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC THCS MÔN HÓA HỌC
HÓA HỌC khối 9
CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A/ Tóm tắt kiến thức chính của chương:
I. Tính chất hóa học của các chất vô cơ
1) Tính chất hóa học của oxit:
• HS năm tính chất hóa học của 2 loại oxit chính là oxit axit và oxit ba zơ
Phân loại
Tínhchất hóa học
oxit axit oxit ba zơ
Tác dụng với
nước
- Một số oxit axit tác dụng với H
2
O
dung dịch axit. Dung dịch axit làm đổi màu
quỳ tím đỏ.
Ví dụ: SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
- Oxit tác dụng với H
2
O: CO
2
, SO


2
, SO
3
,
N
2
O
5
, P
2
O
5
, …
- Một số oxit ba zơ tác dụng với H
2
O dung dịch
ba zơ kiềm.Dung dịch ba zơ làm đổi màu quỳ tím
xanh.
Ví dụ: N
2
O + H
2
O 2NaOH
- Oxit ba zơ tác dụng với H
2
O: K
2
O, Na
2
O, CaO, BaO,

- Oxit ba zơ không tác dụng với H
2
O: CuO, MgO,
Al
2
O
3
, FeO, …
Tác dụng với
axit
Không phản ứng
- Axit + oxit ba zơ Muối + H
2
O
VD: Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2

O
Fe
3
O
4
+ 8HCl FeCl
2
+2FeCl
3
+ H
2
O
Tác dụng với
ba zơ kiềm
Ba zơ + Oxit Axit Muối axit hoặc muối
trung hòa + H
2
O
VD: CO
2
+ NaOH NaHCO
3
CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ H
2

O
Không phản ứng
Tác dụng với Không phản ứng - Oxit Axit + Oxit ba zơ Muối
trang1
oxit
VD: CaO + CO
2
CaCO
3
Tác dụng với
oxit ba zơ
Oxit Ba zơ + Oxit Axit Muối
VD: MgO + SO
3
MgSO
4
- Không phản ứng
• HS nắm tính chất hóa học của hai loại oxit: oxit lưỡng tính và oxit trung tính
Phân loại
Tínhchất hóa học
oxit lưỡng tính (ZnO, Al
2
O
3
, …) oxit trung tính (oxit không tạo muối) (NO, CO, …)
Với H
2
O
Với axit
Với ba zơ

Phản ứng với
oxi hóa – khử
Không phản ứng
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl + 3 H
2
O
Al
2
O
3
+ 2NaOH 2NaAlO
2
+ H
2
O
Không phản ứng
Không phản ứng
Không phản ứng
Không phản ứng
- Tham gia phản ứng oxi hóa khử
- NO +
1
2
O
2
NO

2
(peoxit ni tơ)
- 3CO + Fe
2
O
3
2Fe + 3CO
2
• Chú ý: Những axit, ba zơ nào tan trong nước thì oxit đó tác dụng với nước.
2) Tính chất hóa học của axit, ba zơ:
Phân loại
Tính chất hóa học
Axit Ba zơ
Tác dụng với
giấy quỳ tím
- Giấy quỳ chuyển từ màu tím sang màu đỏ
khi cho vào DD axit
- Giấy quỳ chuyển từ màu tím sang màu xanh khi cho
vào DD kiềm
T/dụng với dd
phenolptalein
(không màu)
Không làm đổi màu dung dịch phenolptalein Dung dịch kiềm làm đổ màu dung dịch phenolptalein
không màu thành hồng cánh sen
Tác dụng với
kim loại
- axit (HCl, H
2
SO
4

l) tác dụng với những kim
loại đứng trước H trong DHĐHH của kim
loại muối và giải phóng H
2
VD: 2HCl + Fe FeCl + H
2
3H
2
SO
4
+ 2Al Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
H
2
SO
4
đặc và HNO
3
đặc, nóng tác dụng hầu
hết với kim loại không giải phóng khí H
2

- Một số nguyên tố lưỡng tính như: Zn, Al, Gr, …
phản ứng với DD kiềm

VD: 2Al + 2NaOH + 2H
2
O NaAlO
2
+3H
2
Zn + 2NaOH Na
2
ZnO
2
+ H
2
trang2
giải phóng SO
2,
NO, NO
2
,…
VD:
2Fe + 2 H
2
SO
4 (đặc)

T
o
Fe
2
(SO
4

)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
Cu + 4HNO
3(đặc)
T
o
Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
Cu + 2 H
2
SO
4 (đặc)

T
o
CuSO
4
+ SO

2
+ 2H
2
O
Tác dụng với
ba zơ
Ba zơ + Axit Muối + nước
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
Một số hiđroxit lưỡng tính Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
tác dụng
với DD kiềm
Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+ 2 H
2
O
Zn(OH)
2
2NaOH Na
2
ZnO
2
+ 2H

2
O
Tác dụng với
axit
Không phản ứng Ba zơ + axit Muối + nước
Mg(OH)
2
+ H
2
SO
4
MgSO
4
+ 2H
2
O
Tác dụng với
oxit ba zơ
Axit + Oxit ba zơ Muối + nước
CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O
DD ba zơ tác dụng với một số oxit lưỡng tính.
VD: như phần oxit lưỡng tính

Tác dụng với
oxit axit
Không phản ứng Ba zơ (dd) + Oxit axit Muối axit hoặc muối
trung hòa + nước
SO
2
+ NaOH NaHSO
3

SO
2
+ 2NaOH Na
2
SO
3
+ H
2
O
Tác dụng với
muối
Axit + Muối (dd) Muối (mới) + Axit (mới)
HCl + AgNO
3
AgCl + HNO
3

Ba zơ (dd) + Muối Muối (mới) + bazơ (mới)
KOH + CuSO
4
K

2
SO
4
+ Cu(OH)
2

Phản ứng nhiệt
phân
Một số axit T
o
Oxit axit + nước
H
2
SO
4
T
o
SO
3
+ H
2
O
HNO
3
80
oC
2NO
2

+ H

2
O +
1
2
O
2

H
2
SO
3
T
o
SO
3
+ H
2
O
Ba zơ không tan T
o
Oxit ba zơ + nước
Cu(OH)
2
T
o
CuO + H
2
O
Fe(OH)
2

T
o
FeO + H
2
O
2Fe(OH)
3
T
o
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
• Chú ý: 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O
nung ngoài KK
4Fe(OH)
3

3) Tính chất hóa học của muối
T/ chất h/học Muối
Tác dụng với

kim loại
Kim loại + Muối Muối mới + Kim loại mới
trang3
VD: Fe + CuSO
4
+ Cu
• Lưu ý:
+ Kim loại đứng trước (Trừ Na, K, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau trong DHĐHH của kim loại ra khỏi
dung dịch muối của chúng
+ Kim loại K, Na, Ca, … khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho rra kim loại mới vì:
VD: Na + CuSO
4
Sẽ xảy ra 2 phản ứng sau: 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
CuSO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

Tác dụng với
axit
Muối + Axit Muối mới + Axit mới
ĐK: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit1 mới là chất dễ bay hơi hoặc yếu
hơn axit tham gia phản ứng

Tác dụng với
ba zơ
Muối + Ba zơ (dd) Muối mới + ba zơ mới
FeCL
3
+ 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)
3 (màu nâu)
ĐK: Muồi mới hoặc ba zơ mới phải có một chật không tan
Tác dụng với
muối
Muối (dd) + Muối (dd) Muối mới + Muối mới
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaCl
ĐK: Một hoặc cả hai muối tạo thành phải không tan
Nhiệt phân
muối
Một số muối bị nhiệt đô phân hủy ở nhiệt độ cao
VD: 2KMnO
4
T
o
K
2

MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
CaCO
3
900
oC
CaO +CO
2

4) Phản ứng trao đổi:
- Nhận biết một phản ứng là phản ứng trao đổi để khi viết PTPU lựa chọn các hóa chất sao cho sản phẩm là nước hoặc
chất dễ bay hơi hoặc là chất không tan.
VD: FeCl
2
+ 2NaOH 2NaCl + Fe(OH)
2

trắng xanh
(phản ứng xảy ra hoàn toàn)
2HCl + CaCO
3
CaCl
2
+ CO
2
+ H

2
O (phản ứng xảy ra hoàn toàn)
H
2
SO
4
+ NaOH Na
2
SO
4
+ H
2
O (phản ứng trung hòa)
Na
2
SO
4
+ HNO
3
NaNO
3
+ H
2
SO
4
(phản ứng xảy ra không hoàn toàn)
* Tìm hiểu về muối, một số phân bón thường gặp
trang4
5/Điều chế các loại hợp vô cơ
a. Điều chế oxit:

- Phi kim + oxi - Nhiệt phân axit (axit mất nước)
- Kim loại + oxi - Nhiệt phân muối
- Oxi + Hợp chất - Nhiệt phân ba zơ không tan
- Kim loại mạnh + Kim loại yếu
VD: 2N
2
+ 5O
2
2N
2
O
5
4HNO
3
T
o
4NO
2
+ 2H
2
O + O
2
3Fe + 2O
2
T
o
Fe
3
O
4

Cu(OH)
2
T
o
CuO + H
2
O
CuS + 3O
2
2CuO + 2SO
2
2Al + Fe
2
O
3
T
o
Al
2
O
3
+ 2Fe
b. Điều chế axit
- Oxit axit + nước
- Phi kim + hiđro
- Muối + axit mạnh
VD: - P
2
O
5

+ H
2
O H
3
PO
4
- Cl
2
+ H
2

ánh sáng
2HCl
- NaCl + H
2
SO
4
80
oC
NaHSO
4
+ HCl
- 2NaCl + H
2
SO
4
200
oC
Na
2

SO
4
+ 2HCl
c. Điều chế ba zơ
- Kim loại + nước Kiềm + DD muối
- Oxit ba zơ Điện phân DD muối có màng ngăn
VD: 2K + 2H
2
O 2KOH + H
2
6NaOH + Fe
2
(SO
4
)
3
3Na
2
SO
4
+ 2Fe(OH)
3
Na
2
O + H
2
O NaOH KCl + 2H
2
O



ĐĐ
2KOH + H
2
+ Cl
2
d/ Điều chế hiđroxit lưỡng tính
Muối của nguyên tố lưỡng tính + NH
4
OH (hoặc kiềm vừa đủ) Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới
VD: AlCl
3
+ NH
4
OH 3NH
4
Cl + Al(OH)
3
ZnSO
4
+ 2NaOH (vừa đủ) Zn(OH)
2
+ Na
2
SO
4
e/ Điều chế muối
trang5
Oxit
Axit

Ba zơ
* Từ đơn chất * Từ hợp chất
- Axit + ba zơ
- Kim loại + Axit - Axit + oxit ba zơ
- Kim loại + Phi kim - Oxit axit1 + Oxit ba zơ
- Kim loại + DD muối - Muối axit + oxit ba zơ
- Muối axit + ba zơ
- Axit + DD muối
- Kiềm + DD muối
B/ Bài tập - DD muối + DD muối
I/ Dạng chuỗi biến hóa trọng tâm 1/ Dạng chuỗi biến hóa khi biết đầy đủ CTHH
VD: Hoàn thành các PTPU trong dãy biến hóa sau:
a) FeS
1
Fe
2
O
3

2
Fe
2
(SO
4
)
3



3

FeSO
4
5

(FeNO
3
)
2
7
10
6
Fe
8
FeCl
9
Fe(OH)
2

11
Fe(NO
3
)
3
b) 1 CaO
2
Ca(OH)
2

3
CaCO

3

7

4
CaCO
3

8 CaCl
2

6
Ca(NO
3
)
2 5
2. Dạng chuỗi biến hóa chưa biết CTHH đầy đủ hoặc chưa biết CTHH
VD1: hãy tìm 2 chất vô cơ thỏa mãn chất R trong sơ đồ sau:
A B C
R R R R
X Y Z
VD2: Viết các PTPU biểu diễn chuỗi biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
A
Cl
2
B
A
C
NaOH
D

O
2
E T
oC
E
G
A
trang6
Muối

H
2
O

T
oC
Cho biết A là kim loại thông dungCho biết A là kim loại thông dụng có 2 số oxi hóa thường gặp là +2 và +3 khá bền.
II/ Dạng bài tập nhận biết các tính chất
1. Dạng bài tập nhận biết các khí vô cơ như khí: CO, CO
2
, H
2
, SO
2
, Cl
2
, SO
3
, N
2

, NO, O
2
, NO
2
, HCl, H
2
S
bằng các phản ứng đặc trưng.
2. Dạng bài tập nhận biết các chất trong dung dịch các chất có gốc nitrat, gốc sunfat, gốc sunfit, gôc cabonat,
gốc clorua
3. Nhận biết các chất ở trạng thái rắn
4. Nhận biết các chất không dùng thuốc thủ khác, chỉ dùng chất của đầu đề bài để phân biệt chất đã cho.
5. Dạng nhận biết tách chất ra khỏi hỗn hợp
III/ Dạng bài tập xác định công thức hóa học của hợp chất khi chưa biết hóa trị của nguyên tố.
IV/ Dạng bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng
Để tính được hiệu suất phản ứng áp dụng cho một trong hai cách sau:
- Hiệu suất dựa vào chất sản phẩm
Khối lượng SP (thực tế)
H
SP
= x 100%
Khối lượng SP (lý thuyết)
- Hiệu suất dựa vào chất tham gia phản ứng
Khối lượng chất tham gia (lý thuyết)
H
TG
= x 100%
Khối lượng chất tham gia (thực tế)
V/ dạng bài tập liên quan đến áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
VI/ dạng bài tập tính 2 thành phần của hỗn hợp

VII/ dạng toán hai lượng chất dư thiếu
VIII/ dạng bài tập về oxit axit phản ứng với dung dịch ba zơ
- Lưu ý: Để biết loại muối nào tạo thành phải lập tỉ lệ số mol kiềm và oxit. Chú ý lấy số mol của chất nào không
thay đổi ở 2 phương trình làm mẫu số để xét bất đẳng thức.
1. Phản ứng của CO
2
hoặc SO
2 tác
dụng với kiềm của kim loại có hóa trị I (Na, K, …)
CO
2
+ NaOH NaHCO
3
trang7
CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O
Có 3 trường hợp xảy ra
- Nếu
n NaOH
1<
nCO2
< 2 tạo 2 muối
_ Nếu

n NaOH

nCO2

1 tạo ra muối NaHCO
3
- Nếu
n NaOH

nCO2

2 tạo ra muối Na
2
CO
3
2. Phản ứng của CO
2
hoặc SO
2
tác

dụng với kiềm của kim loại có hóa trị II (Ca, Ba, …)
2CO
2
+ Ca(OH)
2
Ca(HCO
3
)
2

CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O

Có 3 trường hợp xảy ra
- Nếu
n
CO
2
1<

Ca(OH)
2
< 2 tạo 2 muối
- Nếu
n
CO
2


Ca(OH)
2

1 tạo ra muối CaCO

3
n
CO
2
- Nếu Ca(OH)
2


2 tạo ra muối Ca(HCO
3
)
2
C/ Các phản ứng hóa học – BÀI TẬP - nâng cao trong chương 1 – mở rộng
_ Tìm hiểu sâu hơn về HNO
3
, HCl, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
…, một số phương trình phản ứng liên quan. ( trường hợp đặc,
dung dịch, đặc nóng…).
trang8
• Trên đây là những kiến thức và các dạng trọng tâm của chương. GV khi dạy cần cho ví dụ cụ thể cho từng dạng
để giải cho học sinh nắm các dạng.
• Mỗi dạng GV có thể cho nhiều ví dụ mở rộng hơn./.
Chương 2: Kim loại

A/ Lý thuyết:
- Tính chất hóa học của kim loại.
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Tính chất của Al; Fe; hợp kim gang, thép.
- Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế các chất
- Nắm được ý nghĩa Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
B/ Các dạng bài tập:
- Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên
- Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit.
- Bài toán Al tác dụng với dung dịch kiềm.
- Xác định công thức phân tử
- Tách – Tinh chế các kim loại, phân biệt, nhận biết chất
- Bài toán CO, C, H
2
hay nhôm khử oxit kim loại.
- Hỗn hợp Kim loại tác dụng với nước và bazơ.
- Tìm hiểu về một số nguyên tố Kim loại và hợp chất của chúng, chuỗi phản ứng,
( vd: Al, Fe, )
- * Dạng bài toán mở rộng, nâng cao.
trang9
- * Dạng bài toán kết hợp giữa các chương, chất, kim loại, phi kim, hợp chất
Chương 3: Phi Kim – Sơ lược về HTTH các nguyên tố hóa học
A/ Lý thuyết:
- Tính chất của phi kim.
- Tính chất của Clo, cacbon, oxit cacbon.
- Điều chế clo, phương pháp thu khí.
- Tính chất muối cacbonat.
- Tính chất của phi kim.
- So sánh tính chất kim loại, tính phi kim giữa các nguyên tố lân cận.

- Vận dụng ý nghĩa của Bảng tuần hoàn để xác định vị trí nguyên tố hoặc cấu tạo nguyên tử .
B/ Các dạng bài tập:
- Bài tập về CO
2
tác dụng với dung dịch kiềm.
- Toán hỗn hợp muối cacbonat.
- Tìm nguyên tố.
- Tách – Tinh chế các kim loại, phân biệt, nhận biết chất
- Tìm hiểu về một số nguyên tố phi kim và hợp chất của chúng, chuỗi phản ứng,
( vd: F,Cl
2
, S, N , )
- Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng bảng HTTH ( căn cứ các thông tin để vận dụng giải bài tập về
tính chất vật lí, cấu tạo, tìm ra nguyên tố sau khi giải bài tập ).
trang10
- * Dạng bài toán mở rộng, nâng cao.
- * Dạng bài toán kết hợp giữa các chương, chất, kim loại, phi kim, hợp chất
II/ HÓA HỌC LỚP 9 _ PHẦN HÓA HỮU CƠ
1/ Chuyên đề 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ : là hợp chất của C trừ…
1.1: Hydro carbon : vd CH
4
, C
2
H
2 …
1.2 : Dẫn xuất Hydro carbon : vd C
2
H
6
O , C

6
H
12
O
6 …
2/ Chuyên đề 2: Thuyết cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ( BUTLEROP):
_ Nguyên tử của các nguyên tố tạo thành HCHC kết hợp với nhau theo trật tự xác định và đúng hóa trị.
(C hóa trị 4; H hóa trị 1; O hóa trị 2; N hóa trị 3; Cl hóa trị 1; )
_ Tính chất của HCHC phụ thuộc : ( + Thành phần nguyên tố, + Trật tự kết hợp, + Đặc điểm liên kết)
_ Mạch C ( mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng).
3/ ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
_ Đồng đẳng: cùng tính chất hóa học, hơn kém nhau 1 nhóm (_ CH
2
)
_ Đồng phân: các phân tử có cùng công thức phân tử, nhưng công thức cấu tạo khác nhau.
4/ PHÂN LOẠI HCCH.
4.1: HYDROCARBON
_ Ankan ( đại điện CH
4
) C
n
H
2n+2
_ Anken ( đại điện C
2
H
4
) C
n
H

2n
_ Ankin ( đại điện C
2
H
2
) C
n
H
2n-2
_ Hidrocarbon thơm: ( đại điện C
6
H
6
) C
n
H
2n-6
(n >= 6)
4.2: DẪN XUẤT HYDROCARBON
_ Rượu ( đại điện C
2
H
6
O )
trang11
_ Axít hữu cơ ( đại điện Axit Axetic
_ Chất béo
_ GlucoZo C
6
H

12
O
6
_ Sắccarozo C
12
H
22
O
11
4.3: POLYME
_ Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
_ Xelulozo (C
6
H
10
O
5
)
m
_ Protein _ Polime, tơ sợi, tơ tự nhiên, tơ tổng hợp, tơ hóa học. _ Cao su,
5/ HYDROCARBON
5.1:_ Khái niệm, lý tính, công thức cấu tạo, hóa tính, điều chế ứng dụng của các đại diện trên, mở rộng chất đồng
đẳng, đồng phân

5.2; _ Tìm hiểu về dầu mỏ và khí thiên nhiên,
_ Sử dụng nhiện liệu cho hiệu quả;
_ Ô nhiễm môi trường, nguồn nước.
6/ DẪN XUẤT HYDROCARBON
_ Khái niệm, lý tính, công thức cấu tạo, hóa tính, điều chế ứng dụng của các đại diện trên, mở rộng chất đồng
đẳng, đồng phân ( công thức tổng quát).
_ Hợp chất chứa Oxy,
_ Hợp chất chứa Oxy, Nitơ ( công thức tổng quát).
7/ POLYME
Khái niệm, lý tính, công thức cấu tạo, hóa tính, điều chế ứng dụng của các đại diện trên, mở rộng chất đồng
đẳng, đồng phân ( công thức tổng quát).
8/ CÁC DẠNG BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ
8.1: Viết công thức cấu tạo.
8.2: Viết phương trình phản ứng, chuỗi phản ứng, – bằng nhiều phương pháp điều chế chất – giải thích hiện tượng.
8.3 Nhận biết chất ( dựa vào dấu hiệu của chất và dấu hiệu của phản ứng.
8.4: Tách và điều chế chất, tinh chế.
trang12
8.5: Lập công thức phân tử ( Dựa vào %, Dựa vào công thức nguyên, Dựa vào phản ứng cháy.
8.6 Toán về HYDROCARBON
8.6.1: dạng toán về đốt cháy.
8.6.2: dạng toán về cộng với Brom, dung dịch Brom, Clo
8.6.3: dạng toán thế ion kim loại có nối 3 đầu mạch. Ví dụ: C
x
H
y
+ Ag
2
O ( trong môi trường NH
3
)

8.6.4 dạng toán về % thể tích (V)
9/ Toán về DẪN XUẤT HYDROCARBON
9.1 Toán về rượu, độ rượu
9.2 Toán về Axít
9.3 Toán về Glucozơ, saccarozơ
9.4 Toán về chất béo.
10/ Toán về POLYME
- Toán về Tinh bột và xenlulozơ, protein, Polime, tơ sợi, tơ tự nhiên, tơ hóa học…
11. Dạng bài toán tổng hợp các kiến thức trong chương trình HÓA HỮU CƠ , hay mở rộng.
12. Dạng bài toán tổng hợp các kiến thức HÓA VÔ CƠ , HÓA HỮU CƠ , hay mở rộng.
Dặn dò: _ Giáo viên phải giúp học sinh khá giỏi nắm vững kiến thức thật căn bản trong sách giáo khoa và phần mở rộng.
_ Giáo viên giúp học sinh khá giỏi hệ thống hóa kiến thức căn bản, nâng cao, ở một số tài liệu được biên soạn có
tính hệ thống hóa.
_ Chú trọng cho các em nắm thật chắc phương pháp giải các bài tập về lý thuyết, thực hành trong sách giáo
khoa và sách bài tập.
_ Sau đó mới mở rộng thêm nhiều tài liệu khác.
trang13
TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC PGD H. CHÂU ĐỨC
HỆ THỐNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC THCS MÔN HÓA HỌC
I/ HÓA HỌC LỚP 8
1/ Chuyên đề 1: Chất – nguyên tử - phân tử.
1.1: Chất là gì ?
_ Tính chất của chất, Phân biệt chất qua :
+ Tính chất vật lý; ví dụ: thể, màu, mùi, vị, tính tan, độ nóng chảy, độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn
nhiệt, điện…
+ Tính chất hóa học Ví dụ: Khả năng biến đổi thành chất khác.
_ Chất tinh khiết, hỗn hợp, pha trộn hay tách riêng từng chất trong hỗn hợp.
1.2 : Nguyên tử:
_ Khái niệm.
_ Cấu tạo nguyên tử:

+ Kích thước;
+ Cấu tạo gồm hạt nhân : ((p và n)
trang14

, p mang điện +, n: không mang điện), Vỏ nguyên tử là các hạt e, mang điện âm . Các e chuyển động quanh nhân
thành nhiều lớp; số e = p.
+ Khối lượng

= (khối lượng p + Khối lượng n) + khối lượng e không đáng kể.
1.3: Nguyên tố hóa học:
_ Định nghĩa: tập hợp các nguyên tử cùng số p trong hạt nhân.
_ Kí hiệu.
_ Nguyên tử khối,
_ Hiện nay có khỏang 110 nguyên tố hóa học.
1.4: Đơn chất – hợp chất – phân tử:
_ Đơn chất : chất cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học , gồm đơn chất kim lọai và đơn chất phi kim.
_ Hợp chất: Chất cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học trở lên, gồm hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
_ Phân tử:
+ Là hạt vi mô gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy dủ tính chất hóa học của chất.
+ Phân tử khối.
_ Trạng thái của chất: rắn, lỏng, khí , khi ở trạng thái rắn các nguyên tử sát nhau, thể khí các nguyên tử xa nhau.
1.5: Công thức hóa học:
_ Viết công thức hóa học, đơn chất và hợp chất.
_ Ý nghĩa công thức hóa học: Chỉ 1 phân tử của chất, các nguyên tố cấu tạo nên chất, số nguyên tử mỗi nguyên tố,
phân tử khối.
1.6 : Hóa trị:
_ Cách xác định hóa trị của 1 nguyên tố, quy tắc hóa trị.
1.7: Các dạng bài tập theo chủ đề 1:
trang15
1.7.1: Phân biệt vật thể và chất.

1.7.2: Tách chất và tinh chế:
+ Tách bằng phương pháp vật lý: Phương pháp lọc, Phương pháp cô cạn, Phương pháp chưng cất,
Phương pháp chiết, Phương pháp kết tinh.
+ Tách bằng phương pháp hóa học: Dùng phản ứng hóa học, tái tạo lại chất ban đầu.
1.7.3: Cấu tạo nguyên tử, mối quan hệ:
+ Số p = số e; số e = tổng các e trong các lớp; (hạt nhân : số p + Số n).
+ Số e lớp ngòai thường trùng với hóa trị cao nhất của nguyên tố,
+ Số e lớp ngòai của kim lọai thường có 1,2,3 e; phi kim thường: 5,6,7 e.
+ Mỗi vòng e là 1 lớp : (hiểu rõ hơn khi học bảng hệ thống tuần hòan, lớp 9).
+ Tổng số hạt trong nguyên tủ : p + e + n = 2p + n,
+ Với 82 nguyên tử đầu: 1<= n/p <= 1,5
1.7.4: Nguyên tố hóa học:
Nguyên tử khối, so sánh nguyên tử khối A/ nguyên tử khối B.
1.7.5: Phân biệt , tách, đơn chất, hổn hợp.
1.7.6: Hóa trị:
+ Tìm hóa trị của nguyên tố.
+ Lập công thức của chất khi biết hóa trị.
2/ Chuyên dề 2: Phản ứng hóa học:
2.1: Sự biến đổi chất: Hiện tượng vật lý, hiện tựong hóa học.
2.2: Phản ứng hóa học: Sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Điều kiện phản ứng + Chất tham gia phải tiếp xúc, phải có nhiệt độ hay xúc tác
+ Dấu hiệu: Thay đổi màu sắc, trạng thái, mùi vị.
trang16
2.3: Định luật bảo tòan khối lượng: “Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất trong sản phẩm bằng tổng khối
lượng các chất tham gia phản ứng”.
2.4 : Phương trình hóa học : Ý nghĩa là biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2.5: Các dạng bài tập theo chủ đề:
2.5.1: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học: Biến đổi về trạng thái, hay tạo chất mới
2.5.2: Viết phương trình phản ứng,
+ Dạng phương trình chữ. Ví dụ 1: A + B à C + D ….

Ví dụ 2: đốt khí HyDro và Khí Oxi thu được nước.
+ Lập phương trình hóa học
2.5.3: Cân bằng phương trình hóa học:
+ Theo phương pháp : Chẵn - lẻ. Đặt hệ số chẵn hay lẽ, trước chất
+ Theo phương pháp đại số: đặt các hệ số a, b, c, d, lần lượt vào trước công thức
2.5.4: Giải tóan dựa vào định luật bảo tòan khối lượng:
Phương trình tổng quát: A + B > C + D === > mA + mB = m C + mD
Ví dụ: Phản ứng tổng hợp H
2
0 từ 8 mol H
2
và vừa đủ O
2
Giải: 2H
2
+ O
2
t
0
> 2H
2
0
Từ PTHH ta có 8 mol 4 mol 8 mol
Các thời điểm Số mol
Các chất phản ứng Sản phẩm
H
2
O
2
H

2
0
_ Thời điểm ban đầu t
0
8 mol 4 mol 0
_ Thời điểm t
1
4 mol ? ?
_ Thời điểm t
2
? 1 mol ?
_ Thời điểm kết thúc t
3
? ? 8 mol
3/ Chuyên đề 3: mol và tính tóan hóa học:
trang17
3.1: mol:
_ mol : Là lượng chất chứa 6.10
23
nguyên tử, phân tử.
_ Khối lượng mol.
_ Thể tích mol của chất khí:
+ mol của bất ký chất khí nào ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất đều chiếm V bằng nhau,
+ Ở ĐKTC 1 mol chất khí chiếm V = 22,4 l
3.2: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất : m = n * M; V = n * 22,4.
3.3 : Tỉ khối chất khí: d
A/B
= M
A
/ M

B
d
A/ kk
= M
A/ 29
3.4 : Các dạng bài tập:
3.4.1: Tóan về Mol và đại lượng liên quan (n = m/ M) (n = số nguyên tử p tử)/ 6.10
23
) (n = V/ 22,4)
3.4.2 : Tóan về tỉ khối của chất khí:
d
A/B
= M
A
/ M
B
d > 1: Khí A nặng hơn khí B; d < 1: Khí A nhẹ hơn khí B;
3.4.3: Tính theo công thức hóa học
_ Xác định % về khối lượng các nguyên tố trong chất.
_ Tính khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất.
3.4.4 : Tính theo phương trình hóa học:
_ Bài tóan tính theo số mol: liên quan giữa đại lượng qua công thức (n = m/M); (n = V/ 22,4 ( khí))
_ Bài tóan tính theo m là kg, tấn, thể tích.
_ Tính theo nhiếu phản ứng: ta số sánh tỉ lệ mol từng phương trình :
Ví dụ: 4 FeS
2
+ 110
2
à 2 Fe
2

0
3
+ 8 S0
2

2 S0
2
+ 0
2
à 2 S0
3
S0
3
+ H
2
0 à H
2
S0
4
Qua 3 phương trình điều chế H
2
S0
4
, từ 4 FeS
2
tạo ra bao nhiêu mol H
2
S0
4
?.

3.4.5: Giải bài tóan lượng chất dư:
Giả sử phương trình : aA + bB = cC + dD (trong đó a, b, c, d là hệ số cân bằng)
trang18
+ Lập tỉ số: nA/a và nB/b (nA, nB là số mol các chất theo đề bài).
+ So sánh khi: nA/a < nB/b =è thì A hết, B dư
khi: nA/a = nB/b =è thì A hết, B hết; tỉ số: nA/a > nB/b =è thì A dư, B hết
3.4.6: Lập công thức hóa học
+ Khi biết % của các nguyên tố
Cách 1: ((x * M
A
)/mA) = ((y * M
B
)/mB) = ((z * M
C
)/mC) = =è x, y, z =è ct của X
Cách 2: x: y : z = ( a% /M
A
) = ( b% /M
B
) = ( c% /M
C
)
=è m : n : p ( tỉ lệ nguyên dương tối giản) =è CTHH của X (AmBnCp)
+ Lập công thức khi biết tỉ lệ khối lượng hay tỉ lệ V các nguyên tố.
+ Lập công thức dựa vào PTPỨ
Ví dụ: Một Hydroxít có khối lượng mol phân tử là 78 g. tìm tên kim lọai trong Hydroxít đó.
4 / Chuyên đề 4: Oxi – Oxit - Không khí
4.1: Tính chất của Oxi:
_ Tính chất vật lí: Oxi hóa lỏng – 183
0

C , Oxi lỏng có mau xanh nhạt.
_ Tính chất Hóa học: Tác dụng với phi kim, tác dụng với kim lọai, tác dụng với hợp chất.
4.2: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng của Oxi
_ Sự tác dụng chất đó với oxi là sự Oxi hóa
_ Phản ứng hóa hợp: Ví dụ: Fe(OH)
2
+ ½ O
2
+ H
2
0 à Fe(OH)
3

_ Ứng dụng (sgk)
4.3: oxít:
_ Định nghĩa: là hợp chất của Oxi với nguyên tố khác.
_ Công thức M
2
O
n
; M
x
Oy
_ Phân lọai:
+ Oxít Axít: Thường là oxit phi kim và tương ứng với 1 A xít, Một số Oxít kim lọai hóa trị cao cũng là
Oxít Axít. ví dụ: CrO
3
, MnO
7


trang19
+ Oxít Bazơ: ( oxít baZơ tan và Oxít baZơ không tan)
4.4 Điều chế Oxi, không khí, sự cháy:
_ Điều chế Oxi: (trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, từ phản ứng phân hủy). ví dụ.
_ Không khí: Thành phần: 78% Khí Nitơ, 21 % Khí Oxi (hay 1/5), 1% các chất khí , chất khác.
_ Sự cháy: ( Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng, sự Oxi hóa chậm).
+ Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
4.5 các dạng bài tập:
4.5.1: Giải thích các hiện tượng và ứng dụng của Oxi.
4.5.2: Phân biệt và gọi tên các lọai Oxít.
4.5.3.: Lập công thức của oxít
4.5.4 : giải các dạng bài tóan về tập chất
4.5.5 : Giải tóan về hiệu suất.
5 / Chuyên đề 5: HyDro, nước.
5.1: Tính chất ứng dụng của HyDro:
_ Tính chất vật lý: nhẹ. (d
kk/ hydro
) = 14,5
_ Tính chất hóa học: ( tác dụng với Oxi, với Oxít Kim lọai vd : CuO )
_ Ứng dụng; ( tính nhẹ, tính khử, tổng hợp nước, sx Amoniac…)
5.2: Phản ứng Oxi hóa – khử ( sự Oxi hóa khử, tầm quan trọng: vd luyện kim, có phản ứng không có lợi).
5.3: Điều chế HyDro, phản ứng thế:
_ Điều Chế Hydro ( trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp).
_ Phản ứng thế.
5.4: Nước:
_ Thành phần hóa học của nước ( thành phần về thể tích và thành phần về khối lượng).
_ Tính chất của Nước:
trang20
+ Tính chất vật lý
+ Tính chất hóa học:

* Tác dụng với kim lọai (kim lọai kiềm), với kim lọai thường ở nhiệt dộ cao.
* Với Oxít kim lọai kiềm, O xit Axít.
+ Tầm quan trọng và bảo vệ nguồn nước.
_ Phân biệt, tách chất, nhận biết hỗn hợp HyDro, OXi, Nước, hay có thêm chất khác.
5.5: Axít, BaZơ, Muối
5.5.1: A xít: _Định nghĩa, Công thức chung: H
n
X
_ Phân lọai: (Axít có Oxi, Axít không có Oxi).
5.5.2: BaZơ: _ Định nghĩa, Công thức: Kim lọai M(OH)
n
_ Phân lọai: BaZơ tan, baZơ không tan.
5.5.3: Muối: _ Định nghĩa, Công thức chung: M
n
X
m
_ Phân lọai: ( muối trung hòa, muối Axít).
5.6: Các dạng bài tập:
5.6.1: Phân biệt Oxít, Axít, BaZơ, muối.
5.6.2: Xác định vai trò của các chất và phân biệt các lọai phản ứng.
5.6.3: Hòan thành chuỗi phản ứng, điều chế chất.
5.6.4: Nhận biết và phân biệt chất, giải tóan khử Oxít kim lọai bằng HyDro.
5,6.5: Giải bài tóan hỗn hợp
6 / Chuyên đề 6: Dung dịch
6.1: Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa, biện pháp để chất rắn tan nhanh.
6.2: Độ tan( s) của một chất trong nước
_ Nếu trong 100g nước: (độ tan >10g, c tan : chất dễ tan), (< 1g : chất tan ít), (< 0,01g : chất thực tế không tan)
trang21
_ Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: (bản chất của chất và nhiệt dộ).
_ Tìm chất tan, kết tinh, khi hạ nhiệt độ ( dung dịch bão hòa).

6.3: Nồng dộ dung dịch: ( Nồng độ % (C% = (mct/mdd)*100%)); (CM = n/V dd ).
Hệ thức liên quan giữa CM và C% là CM = ((C% * 10 * D) /M)
6.4: Các dạng bài tập theo chuyên đề:
6.4.1: Tóan về độ tan:
Dạng 1: tìm độ tan của 1 chất.
Dạng 2: Tìm % khối lượng chất tan trong tinh thể ngậm nước (tinh thể Hidrat).,
Dạng 3: Lập công thức, tìm công thức tinh thể ngậm nước (tinh thể Hidrat).,
6.4.2: Tóan về pha trộn dung dịch
Dạng 1: Tính C% các đại lượng liên quan.
Dạng 2: Tính CM và đại lượng liên quan.
Dạng 3: Pha lõang hay cô đặc dung dịch
Dạng 4: Pha trôn hai dung dịch không xảy ra phản ứng
+ Cách 1: Phương pháp đại số
+ cách 2: Lập sơ đồ đường chéo.
Dạng 5: pha trộn gây phản ứng hóa học
7 . Bài toán tổng hợp các kiến thức trong chương trình, hay mở rộng.
Dặn dò: _ Giáo viên phải giúp học sinh khá giỏi nắm vững kiến thức thật căn bản trong sách giáo khoa và phần mở rộng.
_ Giáo viên giúp học sinh khá giỏi hệ thống hóa kiến thức căn bản, nâng cao, ở một số tài liệu được biên soạn có
tính hệ thống hóa.
_ Chú trọng cho các em nắm thật chắc phương pháp giải các bài tập về lý thuyết, thực hành trong sách giáo
khoa và sách bài tập.
_ Sau đó mới mở rộng thêm nhiều tài liệu khác.
trang22
UBND TỈNH Thanh Hoá CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH
Khóa ngày : 25/2/2010
Môn : HÓA HỌC
Đáp án có 3 trang, gồm 4 câu.
Câu 1 : (5điểm)

1.Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H
2
SO
4
có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm quì tím có
thể nhận biết được ba dung dịch trên hay không? Viết các phương trình phản ứng hóa học
xảy ra.
ĐÁP ÁN.1,5 điểm mỗi chất 0,5 điểm có kèm 2 phản ứng
Lấy cùng thể tích 3 mẫu thử,Cho quì tím vào 3 mẫu.Sau đó lấy 2 mẫu dd NaOH
( chuyển màu quì sang xanh) có cùng thể tích (như trên) cho vào 2 mẫu chuyển màu quì
sang đỏ.Mẫu nào mất màu là dd HCl,mẫu nhạt màu là dd H
2
SO
4
2.Cho a mol NaOH phản ứng với b mol H
3
PO
4
(dung dịch) thấy tạo ra hai muối là
Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
.Cho biết tỉ lệ a:b nằm trong khoảng nào?Viết các phương trình phản
ứng hóa học xảy ra.
ĐÁP ÁN.1,5 điểm

Đk: 2 < a : b < 3 0,5 điểm
2 phản ứng mỗi phản ứng 0,5 điểm 1 điểm
trang23
Đáp án chính thức
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây :
a) M
x
O
y
+ H
2
SO
4
loãng →
b) FeS
2
+ HCl →
c) Fe
x
O
y
+ CO
0
t
→
FeO + …
d) Ba(HCO
3
)
2

+ Ca(OH)
2

Với M là kim loại.
ĐÁP ÁN. mỗi phản ứng 0,5 điểm 2 điểm
Câu 2 : (5điểm)
1.Cho các chất sau:rượu etylic(ancol etylic),axit axetic lần lượt phản ứng với: Ca(HCO
3
)
2
,
FeS,Cu, C
2
H
5
OH, NaNO
3
và Al(OH)
3
. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
ĐÁP ÁN. 2,5 điểm 5 phản ứng mỗi 0,5 điểm
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng công chức cấu tạo.
CaCO
3
→ A → B → C → D → Buta-1,3-đien (CH
2
=CH-CH=CH
2
)
ĐÁP ÁN. 2,5 điểm 5 phản ứng mỗi 0,5 điểm

A: CaO B:CaC
2
C:C
2
H
2
D:C
4
H
4
Câu 3 : (5điểm)
X là dung dịch AlCl
3
, Y là dd NaOH .
- 100 ml dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KHCO
3
1M.
- Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng
hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa.
trang24
- Thêm 250ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới kết thúc các
phản ứng thấy trong cốc có 10,92g kết tủa.
Tính nồng độ mol của dung dịch X , Y ?
ĐÁP ÁN. Gọi a,b lần lượt là nồng độ mol của dd X và dd Y
nKHCO
3
= 0,2 mol
TN1:
2NaOH + 2KHCO
3

Na
2
CO
3
+ K
2
CO
3
+ 2H
2
O
nNaOH = 0,1b = 0,2 ⇒ b = 2 1 điểm
TN2:
nNaOH = 0,3 mol
nAl(OH)
3
= 0,1 mol
TN3:
nNaOH = 0,5 mol
nAl(OH)
3
= 0,14 mol
- Số mol kết tủa trong thí nghiệm hai < Số mol kết tủa trong thí nghiệm ba nên thí
nghiệm hai AlCl
3
dư 0,5 điểm
- Giả sử trong thí nghiệm ba AlCl
3
dư ⇒ Số mol Al(OH)
3

thu được trong thí nghiệm ba
là(0,5.0,1): 0,3 = 0,166 mol > 0,14 mol nên thí nghiệm ba NaOH dư hòa tan một phần kết
tủa. 1 điểm
AlCl
3
+ 3 NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl
x 3x x
trang25

×