Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đặc điểm sinh trưởng phát triển, nắng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón lá trên giống DT2008 trồng tại sóc sơn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.33 KB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







TRẦN THỊ THU NHUNG







ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA
MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA PHÂN BÓN LÁ TRÊN GIỐNG DT2008
TRỒNG TẠI SÓC SƠN - HÀ NỘI




CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ : 60.62.01.10



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG





HÀ NỘI, 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu hoàn toàn của tôi, công
trình chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ tài liệu nào khác;
Số liệu trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực theo kết
quả thu ñược tại các ñịa ñiểm mà tôi tiến hành nghiên cứu;
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này tôi xin trân trọng cám
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc;
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với báo cáo của luận văn.
Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn



Trần Thị Thu Nhung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi
còn nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình, chu ñáo của PGS.TS. Vũ Quang Sáng -
người ñã hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện tốt nhất giúp ñỡ tôi có thêm nhiều

am hiểu, nâng cao kiến thức. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng
tới thầy.
Nhân ñây tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Nông học,
Viện ðào tạo sau ñại học cùng toàn thể các thầy cô giáo, nhà trường, gia
ñình và bạn bè ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành
luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn





Trần Thị Thu Nhung

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục hình viii
1 MỞ ðẦU i
1.1 ðặt vấn ñề: 1
1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài: 3
1.2.1 Mục ñích: 3
1.2.2 Yêu cầu: 3
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài: 4
1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 4
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 4
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu ñậu tương trên thế giới 5
2.1.1 Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới 5
2.1.2 Tình hình nghiên cứu ñậu tương trên thế giới 9
2.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu ñậu tương tại Việt Nam 13
2.3.1 Tình hình sản xuất ñậu tương tại Việt Nam 13
2.3.2 Tình hình sản xuất ñậu tương tại huyện Sóc Sơn 15
2.3.3 Tình hình nghiên cứu ñậu tương tại Việt Nam 21
2.3.4 Cơ sở khoa học và ứng dụng phân bón lá cho cây trồng 27
3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1 Vật liệu nghiên cứu: 34
3.1.1 Giống: Thí nghiệm gồm 05 giống ñậu tương. 34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv

3.1.2 Phân bón sử dụng trong các công thức thí nghiệm: 34
3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu: 36
3.3 Nội dung nghiên cứu: 36
3.4 Phương pháp nghiên cứu: 36
3.4.1 Bố trí thí nghiệm: 36
3.4.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm: 38
3.4.3 Các chỉ tiêu theo dõi: 39
3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu: 42
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
4.1 ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ñậu
tương trong vụ ñông 2012 tại Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. 43
4.1.1 ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của các giống ñậu tương trong
vụ ñông 2012 43
4.1.2 ðặc ñiểm nông sinh học của các giống ñậu tương 47
4.1.3 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá LAI (m
2
lá/m
2
ñất) của các
giống ñậu tương nghiên cứu 51
4.1.3 Số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ñậu tương trồng
trong vụ ñông 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội 56
4.1.4 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống ñậu tương trồng trong vụ
ñông 2012 tại huyện Sóc Sơn- Hà Nội 60
4.1.5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống
ñậu tương trồng trong vụ ñông 2012 tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội 62
4.1.6 Hiệu quả kinh tế khi trồng một số giống ñậu tương trong vụ ñông

2012 tại Huyện Sóc Sơn, Hà Nội 67
4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến sinh
trưởng, phát triển và năng suất của giống ñậu tương DT2008
trồng vụ ñông 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội 68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v

4.2.1 Ảnh hưởng của phân bón lá tới ñộng thái tăng trưởng chiều cao
của ñậu tương giống DT2008 trồng vụ ñông 2012. 69
4.2.2 Ảnh hưởng của phân bón khác nhau ñến diện tích lá và chỉ số
diện tích lá (LAI) của giống DT 2008 trồng vụ ñông năm 2012. 70
4.2.3 Ảnh hưởng tương của phân bón lá ñến khả năng tích lũy chất khô
và hiệu suất quang hợp của giống ñậu tương DT2008 72
4.2.4 Ảnh hưởng của phân bón lá khác nhau ñến khả năng hình thành
nốt sần của ñậu tương giống DT2008 trồng vụ ñông 2012. 74
4.2.5 Ảnh hưởng của việc phun phân bón lá ñến mức ñộ nhiễm sâu
bệnh hại của giống ñậu tương DT2008 trồng trong vụ ñông 2012 76
4.2.6 Ảnh hưởng của phân bón lá khác nhau ñến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống ñậu tương DT2008 trồng vụ
ñông 2012. 78
4.2.7 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá ñối với cây ñậu
tương giống DT2008 trồng trong vụ ñông 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội 83
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84
5.1 Kết luận 84
5.2 ðề nghị: 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương trên thế giới từ năm 2005 – 2012 5
2.2 Tình hình sản xuất ñậu tương của 4 nước ñứng ñầu trên thế giới từ năm
2010 - 2012 6
2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương tại Việt Nam 14
2.4 Sản lượng ñậu tương phân theo xã (Production of peanut and soya-bean by
town) 18
4.1 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian các giai ñoạn sinh trưởng của một số giống
ñậu tương trong vụ ñông 2012 44
4.2 Một số ñặc ñiểm nông sinh học của các giống ñậu tương trồng trong vụ
ñông 2012 48
4.3 Diện tích lá và chỉ số LAI (m
2
lá/ m
2
ñất) của ñậu tương 51
4.4 Khả năng tích lũy chất khô (g/cây) và hiệu suất quang hợp (g/m
2
lá /ngày
ñêm) các giống ñậu tương trong vụ ñông 2012 55
4.5 Số lượng (SL) và khối lượng nốt sần (KLNS) của các giống ñậu tương qua
các thời kỳ sinh trưởng trong vụ ñông 2012 58
4.6 Mức ñộ sâu, bệnh gây hại chính trên các giống ñậu tương trồng trong vụ
ñông 2012 tại huyện Sóc Sơn 61
4.7 Các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống ñậu tương trồng trong vụ
ñông 2012. 64
4.8 Năng suất của các giống ñậu tương trồng trong vụ ñông 2012 tại huyện Sóc Sơn 66

4.9 Hiệu quả kinh tế khi trồng một số loại giống ñậu tương trong vụ ñông 2012 67
4.10 Ảnh hưởng của các chế phẩm phân bón lá khác nhau ñến diện tích lá và chỉ
số diện tích lá LAI (m
2
lá/m
2
ñất) của giống ñậu tương DT2008. 70
4.11 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến khả năng tích lũy chất khô (g/cây) và hiệu
suất quang hợp (g/ m
2
lá/ ngày ñêm) của giống DT2008 73
4.12 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến khả năng hình thành nốt sần của giống ñậu
tương DT2008 75
4.13 Ảnh hưởng của việc phun phân bón lá ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của
giống ñậu tương DT2008 trồng trong vụ ñông 2012 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii

4.14 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến các yếu tố cấu thành năng suất của giống
ñậu tương DT2008 81
4.15 Ảnh hưởng của phân bón lá khác nhau ñến năng suất giống ñậu tương
DT2008 trong vụ ñông 2012. 82
4.16 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá cho ñậu tương trồng vụ ñông
2012 tại Sóc Sơn 83



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii


DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

Hình 4.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ñậu tương
vụ ñông năm 2012 tại huyện sóc sơn, thành phố Hà Nội 47
Hình 4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây ñậu tương giống DT 2008 69











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1

1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề:
Cây ñậu tương là cây thực phẩm có hiệu quả kinh tế lại dễ trồng. Sản
phẩm từ cây ñậu tương ñược sử dụng rất ña dạng như: dùng trực tiếp hạt thô
hoặc chế biến thành ñậu phụ, ép thành dầu ñậu tương, nước tương, làm bánh
kẹo, sữa ñậu nành ñáp ứng nhu cầu ñạm trong khẩu phần ăn hàng ngày của
con người và gia súc.

Ngoài ra ñậu tương còn có tác dụng cải tạo ñất, tăng năng suất cây
trồng khác. ðiều này có ñược là do hoạt ñộng cố ñịnh Nitơ của loại vi khuẩn
Rhizobium japonicum cộng sinh trên rễ cây họ ñậu.
Trong hạt ñậu tương có các thành phần hóa học như protein (40%),
lipid (12-25%), glucid (10-15%), các muối khoáng như canxi, sắt, magiê, phốt
pho, natri, lưu huỳnh; các vi ta min A, B1, B2, D, E, F …; các enzim, sáp,
nhựa, xenlulose.
Trong ñậu tương có ñủ các loại acid amin cơ bản: isoleucin, leucin,
lysin, methionin, phenylalanin, tryptophan, valin. Ngoài ra ñậu tương ñược
coi là một nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh vì nó chứa một lượng ñáng kể
các aminoacid không thay thế và cần thiết cho cơ thể.
Cây ñậu tương là một trong bốn cây trồng chính trên thế giới sau lúa
mỳ, lúa và ngô. Trên thực tế việc sản xuất ñậu tương của Việt Nam còn phát
triển chậm, năng suất và sản lượng còn thấp. Theo số liệu thống kê của Tổng
cục thống kê Việt Nam 2012 thống kê sơ bộ năm 2012, diện tích trồng ñậu
tương của Việt Nam giảm xuống còn 120,8 nghìn ha, sản lượng ñạt 175,3
nghìn tấn, năng suất ñạt 1,45 tấn/ha [48].
Theo kế hoạch dự báo quốc gia, ñể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
nước thì sản lượng ñậu tương của nước ta cần ñạt ñược 1,5 triệu tấn vào năm
2020; ñể ñạt ñược mục tiêu trên chúng ta cần phải có diện tích trồng ñậu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2

tương từ 700.000 ñến 1.000.000 ha, với năng suất trung bình từ 1,5 tấn/ha ñến
2 tấn/ha.
Huyện Sóc Sơn với hơn 13.000 ha ñất nông nghiệp, trong ñó ñất trồng
2 vụ lúa/năm là 8000 ha, sau hai vụ lúa phần lớn ñất bị bỏ trống, còn lại một
số ít diện tích ñược trồng cây vụ ñông, gần ñây nhờ ứng dụng những tiến bộ
khoa học kỹ thuật trồng ñậu tương bằng phương pháp làm ñất tối thiểu, cây
ñậu tương ñã ñược trồng trong vụ ñông ở các tỉnh ñồng bằng sông hồng trên

các vùng ñất hai lúa nên năng xuất cây ñậu tương tăng lên ñáng kể .
Theo tác giả Trần ðình Long (1998) [22], tiềm năng về năng suất của
giống ñậu tương trên ñất hai lúa còn lớn ở vùng ñồng bằng Sông Hồng; tính
riêng vùng này và một vùng nhỏ thuộc trung du và khu bốn cũ diện tích trồng
lúa mùa ñã vào khoảng trên 800.000 ha, nếu chỉ ñưa 50% diện tích trên vào
sản xuất ñậu tương thì mỗi năm ñã ñưa thêm diện tích trồng ñậu tương vào
trên 400.000 ha/năm ở vụ ñông, sản lượng vào khoảng 600.000 tấn hạt ñậu
tương, góp phần ñưa vụ ñông thành vụ sản xuất chính, tăng thu nhập cho
người dân, phá thế ñộc canh cây lúa ở vùng ñồng bằng sông Hồng.
Các giống ñậu tương trồng ở Việt Nam có thể sinh trưởng, phát triển
tốt, tuy vậy năng suất không như nhau ở các vụ do cây ñậu tương rất mẫn cảm
với nhiệt ñộ và ánh sáng. ðể phát huy tiềm năng năng suất của cây ñậu tương
cần chọn tạo ra bộ giống thích hợp với từng vụ, từng vùng, từng chân ñất
ñồng thời phải có biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp. ðến nay ñậu tương
ñã ñược trồng hầu hết tại các tỉnh ở vùng ñồng bằng sông hồng, diện tích
trồng cây ñậu tương vụ ñông từ 30.000 ha ñến 50.000 ha, năng suất trung
bình từ 1,3 tấn/ha ñến 1,5 tấn/ha.
Bên cạnh giống vấn ñề phân bón ñối với cây ñậu tương chưa ñược
nông dân chú ý nhiều, cách sử dụng phân bón chưa ñược chú trọng mặc dù
ñã ñược khuyến cáo (bón phân chưa cân ñối, chưa bón ñúng liều lượng) do ñó
một phần cũng làm cho năng suất ñậu tương chưa ñược cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3

Huyện Sóc Sơn có 25 xã và 01 thị trấn ñều có khả năng trồng ñậu
tương, từ năm 2010-2012 diện tích trồng cây ñậu tương liên tục tăng. ðặc biệt
tại Sóc Sơn có nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi ( Công ty sản xuất thức ăn
chăn nuôi Việt Tín, công suất 250.000 tấn/năm) và nhiều nhà máy khác chế
biến các sản phẩm từ ñậu tương ñặt tại khu công nghiệp Nội Bài, nên mỗi
năm cần một lượng lớn ñậu tương làm nguyên liệu, trong khi nhu cầu ñậu

tương tại chỗ chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu. ðây là tiềm năng lớn ñể nông dân
trong huyện tận dụng quỹ ñất ñã trồng 2 vụ lúa nhưng chưa ñược sử dụng
trong vụ ñông.
ðể mở rộng diện tích, tăng sản lượng cây ñậu tương, tạo việc làm cho
nhân dân trên ñịa bàn huyện, ñáp ứng nhu cầu nguyên liệu ñầu vào cho các
nhà máy chế biến, ñặt ra tính cấp thiết phải ñưa các giống ñậu tương có năng
suất cao, chất lượng ổn ñịnh phù hợp với ñiều kiện sinh thái của huyện và
phải sử dụng phân bón một cách hợp l ý.
Từ những cấp thiết ñó, chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðặc ñiểm sinh
trưởng phát triển, năng suất của một số giống ñậu tương và ảnh hưởng của
phân bón lá trên giống DT2008 trồng tại Sóc Sơn – Hà Nội”.
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài:
1.2.1. Mục ñích:
Xác ñịnh ñược giống ñậu tương có năng suất cao cũng như hiệu quả
của phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ñậu tương
ðT2008 làm cơ cở khoa học cho việc bố trí cơ cấu cây vụ ðông và góp phần
xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất cây ñậu tương tại huyện Sóc
Sơn, Thành phố Hà Nội.
1.2.2. Yêu cầu:
- Tìm hiều khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và mức ñộ nhiễm
sâu bệnh hại của một số giống ñậu tương trồng trong ñiều kiện vụ ðông tại
huyện Sóc Sơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4

- ðánh giá ảnh hưởng của phân bón lá ñến sự sinh trưởng, phát triển và
năng suất của giống ñậu tương DT2008 trồng vụ ðông 2012 tại huyện Sóc
Sơn, Thành Phố Hà Nội.
- ðánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá cho cây ñậu
tương trồng vụ ðông tại Sóc Sơn – Hà Nội

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:
1.3.1. Ý nghĩa khoa học:
- Xác ñịnh có cơ sở khoa học những giống ñậu tương sinh trưởng phát
triển, năng suất cao và làm sáng tỏ hơn tác dụng của phân bón lá ñến năng
suất và hiệu quả sản xuất ñậu tương vụ ðông tại huyện Sóc Sơn, Thành phố
Hà Nội.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ bổ sung những tài liệu khoa học về
cây ñậu tương phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy trong các Viện,
Trường ðại học nông nghiêp.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Bổ sung một số giống ñậu tương có năng suất cao phù hợp với ñiều
kiện sinh thái nhằm phát triển diện tích vụ ðông trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn,
Thành phố Hà Nội.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần vào việc hoàn thiện quy
trình thâm canh tăng năng suất ñậu tương tại huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà
Nội.







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu ñậu tương trên thế giới
2.1.1. Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới

ðậu tương là một trong những cây có dầu quan trọng nhất. Nó là cây
trồng ñứng thứ 4 trong các cây làm lương thực, thực phẩm sau lúa mỳ, lúa
nước và ngô. Vì vậy sản suất ñậu tương trên thế giới tăng nhanh cả về năng
suất và sản lượng ñược thể hiện qua bảng 2.1.
2.1.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương trên thế giới
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương trên thế giới từ
năm 2005 – 2012

Diện tích Năng suất Sản lượng
Năm
(triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn)
2005 91,42 23,45 214,35
2006 91,62 23,91 218,42
2007 90,11 24,36 219,54
2008 96,87 23,84 230,95
2009 98,82 22,49 222,26
2010 115,34 23,91 275.78
2011 125,17 24,36 304,91
2012 125,23 24,84 311,11
Nguồn: FAOSTAT (2012)
Về diện tích: Qua bảng trên ta thấy diện tích cây ñậu tương trên thế giới
ñã tăng mạnh từ năm 2005 - 2012. Diện tích cây ñậu tương năm 2005 là 91,42
triệu ha tăng lên thành 125,23 triệu ha năm 2012, tăng 33,81 triệu ha, mức
tăng trung bình là 2,72%/năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6

Về năng suất: nếu như năm 2000 năng suất ñậu tương trung bình trên
thế giới ñạt 21,70 tạ/ha ñến năm 2005 là 23,45 tạ/ha, chỉ tăng 17,5%. Tuy
nhiên, cùng với việc ứng dụng các thành tựu kỹ thuật mới trong công tác

chuyển gen vào chọn tạo giông mới thì năng suất ñậu tương trung bình của
thế giới ñã ñạt 24,36 tạ/ha năm 2007, tăng 27% so với năm 2000. Tốc ñộ tăng
trưởng năng suất liên tục của cây ñậu tương ghi nhận những ñóng góp to lớn
của các nhà khoa học ñối với quá trình sản xuất ñậu tương của thế giới.
Về sản lượng: Cùng với sự gia tăng về diện tích và năng suất, sản lượng
ñậu tương của thế giới cũng ñược tăng lên nhanh chóng. Năm 2005 sản lượng
ñậu tương của thế giới chỉ ñạt 214,35 triệu tấn thì năm 2012 tăng lên thành
311,11 triệu tấn
Hiện nay trên thế giới có nhiều quốc gia trồng ñậu tương, các quốc gia
như Mỹ, Braxin, Argentina, Trung Quốc, Ấn ðộ, Inñônêxia, Nhật Bản, Thái
Lan, các nước thuộc Liên Xô cũ là những nước có diện tích ñậu tương ñứng
hàng ñầu thế giới.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ñậu tương của 4 nước ñứng ñầu trên thế
giới từ năm 2010 - 2012
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Diện
tích
Năng
suất
Sản
lượng
Diện
tích
Năng
suất
Sản
lượng
Diện
tích
Năng

suất
Sản
lượng
Tên
nước
(triệu
ha)
(tạ/ha)
(triệu
tấn)
(triệu
ha)
(tạ/ha)
(triệu
tấn)
(triệu
ha)
(tạ/ha)
(triệu
tấn)
Mỹ 35,57 22,77 80,99 37,92 28,60 108,45

33,65 28,72 96,64
Brazil 25.34 28,08 71,15 27,31 23,14 63,20 27,01 21,92 59,21
Argentina

16,75 28,00 46,9 14,87 22,00 32,71 16,24 27,28 44,31
Trung
Quốc
10,38 16,53 17,16 11,42 18,14 20,72 10,72 17,79 19,10



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7

Qua bảng 2.2 nhận thấy Mỹ là nước ñứng ñầu thế giới về diện tích và sản
lượng ñậu tương. Diện tích năm 2010 là 35,57 triệu ha với sản lượng là 80,99
triệu tấn chiếm 37% sản lượng ñậu tương của toàn thế giới.
Trung Quốc là nước ñứng thứ 4 trên thế giới về sản xuất ñậu tương. Ở
quốc gia này, ñậu tương ñược trồng chủ yếu tại vùng ðông Bắc, nơi có nhiều
mô hình trồng ñậu tương năng suất cao, ñạt tới 83,93 tạ/ha ñậu tương hạt.
Năm 2010 năng suất ñậu tương của Trung Quốc ñạt 16,53 tạ/ha và sản lượng
ñạt 17,16 triệu tấn.
ðến năm 2012 tổng diện tích ñậu tương của các nước tại Chậu Á
(22,43 triệu ha) tương ñương với diện tích trồng ñậu tương của Brazil (20,54
triệu ha) , nhưng sản lượng chỉ tương tương 50% tổng sản lượng của Brazil.
Nguyên nhân chính dẫn tới kết quả trên là do năng suất ñậu tương tại các
nước châu Á còn thấp, chỉ ñạt bình quân 13,50 tạ/ha. Sản lượng ñậu tương tại
châu Á mới chỉ tạm ñáp ứng ñược gần ½ nhu cầu tiêu dùng của khu vực.
Những nước nhập khẩu ñậu tương nhiều là: trung Quốc, Nhật Bản, ðài
Loan, Triều Tiên, Indonexia, Malayxia.
2.1.1.2. Một số yếu tố hạn chế sản xuất ñậu tương trên thế giới
Nhiều nghiên cứu về xã hội học ứng dụng trong nông nghiệp cho thấy,
ñối với sản xuất ñậu tương các nhà khoa học ñã xếp chúng thành 3 nhóm: yếu
tố kinh tế-xã hội, yếu tố sinh học và yếu tố phi sinh học.
Nhóm yếu tố kinh tế-xã hội, theo Wiliam. M. J và cs (1987) [89] ñã chỉ
ra rằng yếu tố quan trọng nhất ñã hạn chế sản xuất ñậu ñỗ là sự thiếu quan
tâm, ưu tiên trong phát triển cây ñậu ñỗ kể cả từ nhà nước và người dân. Hầu
hết nông dân chỉ quan tâm tới các cây lương thực, coi cây ñậu ñỗ là cây trồng
phụ. Nông dân nghèo chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với các loại khoa học kỹ

thuật mới.
Nhóm yếu tố sinh học hạn chế sản xuất ñậu tương là vấn ñề sâu bệnh
gây hại , thiếu giống chống chịu, giống thích hợp cho từng vùng sinh thái. Do
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8

ñậu tương là cây trồng không ñộc nên nó là ñối tượng của nhiều sâu hại như:
sâu xanh, sâu ño, sâu ñục quả, bọ xít, rệp gây hại. Nghiên cứu của Pitaksa R.
R và các cs (1998) [79], cho rằng: Tổng số quả/cây và khối lượng hạt giảm
theo mức tăng của mật ñộ rệp. Kết quả nghiên cứu cũng cho biết số quả
không phát triển có tương quan thuận với mật ñộ rệp (r = 0,97) và năng suất
ñậu tương tương quan nghịch với mật ñộ rệp (r = 0,86).
Tại Mỹ, theo tác giả K. J. Tilmon và cs (2011) [68] ñã ước tính từ năm
2000 tới nay loại rệp hại ñậu tương (Aphis glycines matsumura) mỗi năm gây
thiệt hại cho nước này trên 2,4 tỷ USD/năm cho nước này, mặc dù còn nhiều
giống chuyển gen mới có khả năng kháng rệp nhưng người nông dân tại nước
này vẫn gặp nhiều khó khăn khi sản xuất vì các loại rệp này cũng có khả năng
biến ñổi thành nòi mới có khả năng chống chịu mạnh hơn.
Bệnh hại cũng là một trong các yếu tố hạn chế năng suất ñậu tương.
Trong ñiều kiện nhiệt ñới nóng ẩm bệnh gỉ sắt là bệnh nguy hiểm và xuất hiện
với tỷ lệ cao nhất theo Surin P. W (1998) [84]. Tại Úc, theo tác giả Keogh J.
K (1989) [71], gỉ sắt là một bệnh ñại dịch xuất hiện ở tất cả các bang trồng
ñậu tương như Queensland, Newsouth Wale và có thể làm giảm năng suất và
sản lượng tới 60% . Tại Ấn ðộ trong giai ñoạn 1970-1976 bệnh gỉ sắt ñã làm
giảm 70% sản lượng ñậu tương. Tại Brazil, vùng sản xuất ñậu của thế giới thì
bệnh gỉ sắt cũng là yếu tố hạn chế cơ bản ñến năng suất ñậu tương.
Nhóm yếu tố phi sinh học là ñất ñai, khí hậu ñã hạn chế sản xuất ñậu
tương trên thế giới. Theo Caswell và cs (1987) [57], cho rằng ở châu Á dinh
dưỡng ñất là nguyên nhân chính gây ra năng suất thấp ñậu tương. Nghiên cứu
của Wien và cs (1979) [88], cho biết năng suất hạt có thể giảm từ 9 - 37% ở

các giống ñậu tương khi gặp hạn ở giai ñoạn ra hoa trong ñiều kiện gieo trồng
ngoài ñồng ruộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9

2.1.2. Tình hình nghiên cứu ñậu tương trên thế giới
2.1.2.1. Kết quả nghiên cứu ñậu tương
Trần ðình Long và cs (2005) [21], hiện nay nguồn gen ñược lưu trữ
chủ yếu ở 15 nước trên thế giới: ðài loan, Australia, Trung Quốc, Mỹ, Ấn ðộ,
Nigeria, Pháp, Inñônêxia, Nhật Bản, Triều Tiên, Nam Phi, Thụy ðiển, Thái
Lan, Liên Xô cũ với tổng số khoảng 45.083.
Theo tác giả Nguyễn Thị Út (2006) [38], trung tâm nghiên cứu và phát
triển rau màu châu á (AVRDC) ñã thiết lập hệ thống ñánh giá (Soybean -
Evaluation - Aset) giai ñoạn 1 ñã phân phát trên 20.000 giống ñến 546 nhà
khoa học của 164 nước nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Kết quả ñánh giá giống của
Aset với các giống ñậu tương là ñã ñưa và trong mạng lưới sản xuất ñược 21
giống tại 10 quốc gia. Mỹ là quốc gia luôn ñứng ñầu trong các nước về năng
suất và sản lượng ñậu tương ña tạo ra ñược nhiều giống mới. Năm 1893 Mỹ
ñã có trên 10.000 mẫu giống ñậu tương thu thập ñược từ các quốc gia khác.
Mục tiêu của công tác chọn giống tại Mỹ là chọn ra các giống có khả năng
thâm canh, phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt với ñiều kiện ngoại
cảnh bất thuận, hàm lượng protein cao, dễ bảo quản và chế biến
Năm 2011 Mỹ ñã có trên 20.000 giống ñậu tương phục vụ cho công tác
nghiên nghiên cứu. Khi xu hướng tiêu dùng ngày càng ña dạng thì trong thời
gian gần ñây các nhà chọn tạo giống của Mỹ ñang ứng dụng công nghệ
chuyển gen ñể chọn tạo ra các giống ñậu tương có hàm lượng axit linoleic
trong hạt thấp hơn, các giống ñậu tương cho sản phẩm bột ñậu tương ít bị dị
ứng cho người tiêu dùng. Một số giống ñậu tương cho năng suất cao ñang
ñược sử dụng phổ biến hiện nay tại Mỹ như là: SF A02 - 15642, PI 340900,
PI 510675…Tại Mỹ, các nhà khoa học cũng ñã phân lập virus khảm lá ñậu

tương ra thành chín chủng bằng cách sử dụng các phản ứng di truyền trên 8
giống ñậu tương. Các chủng hiện ñang ñược biết ñến là từ G1 ñến G7, G7a,
và C14. SMV có thể tồn tại và lan truyền qua hạt giống, trong hạt giống nó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10

tồn tại ñược 2 năm. Ngoài ra, loại virus này cũng có thể ñược lan truyền qua
các loại rệp muội hại ñậu tương như: Aphis gossypi, A. citricola, A. cracivora,
Rhopalosiphum maydis theo kiểu không bền vững.
Trung Quốc trong thời gian gần ñây cũng tạo ra ñược nhiều giống mới.
Bằng phương pháp ñột biến thực nghiệm ñã tạo ra giống Tiefeng 18 do xử lý
bằng tia gamma có khả năng chịu ñược phèn cao, phẩm chất tốt. Giống
Heinoum N06, Heinoum N016 xử lý bằng tia gama có hệ rễ tốt, lóng ngắn,
nhiều cành, chịu hạn, khả năng thích ứng rộng. Wang Y và cs (2001) [86], ñã
tạo ra ñược cây ñậu tương chuyển gen kháng SMV.
ðài Loan bắt ñầu chương trình chọn tạo giống ñậu tương từ năm 1961
và ñã ñưa ra sản xuất các giống Kaosing 3, Tai nung 3, Tai nung 4 cho năng
suất cao hơn accs giống khởi ñầu và vỏ quả không bị nứt. ðặc biệt giống Tai
nung 4 ñược dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong các chương trình lai tạo
giống tại các cơ sở khác nhau như trạm thí nghiệm Major (Thái Lan), trường
ñại học Philipin, Ấn ñộ tiến hành khảo nghiệm các giống ñịa phương và nhập
nội tại trường ñại học tổng hợp Pathaga. Theo tác giả Brown D. M (1960)
[55], thì tổ chức AICRPS ( The All India Coordinated Research Project on
Soybean) và NRCS (National Research Center for Soybean) ñã tập trung
nghiên cứu và phát hiện ra 50 tính trạng phù hợp với khí hậu nhiệt ñới, ñồng
thời phát hiện những giống chống chịu cao với bệnh khảm vi rút.
Theo Kamiya và Cs (1998) [69], thì viện tài nguyên sinh học nông
nghiệp quốc gia Nhật Bản hiện ñang lưu giữ khoảng 6000 mẫu giống ñậu
tương khác nhau, trong ñó có 2000 mẫu giống ñược nhập từ nước ngoài về
phục vụ cho công tác nghiên cứu. Tác giả Noriyuki furrutani và Cs (2006)

[78], tại Nhật Bản cũng ñã tạo ra ñược cây ñậu tương chuyển gen có khả năng
kháng virut SMV vào năm 2006.
2.1.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật
Các yếu tố khí hậu bao gồm nhiệt ñộ, ánh sáng và lượng mưa là những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11

yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến các thời ký sinh trưởng phát triển, khả năng cố
ñịnh ñạm và năng suất hạt ñậu tương. Gieo trồng ñậu tương ở thời vụ không
thích hợp thường làm giảm năng suất ñậu tương vì một số nguyên nhân sau:
- Giảm mật ñộ cây trồng do ñộ ẩm ñất không ñảm bảo cho sự nảy mầm
của hạt (theo Egli D. B, 1998) [61].
- Nhiệt ñộ thấp hoặc cao ảnh hưởng ñến quá trình vào chắc quả (theo
Gibson L. R ,1996) [63]
- Rút ngắn thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng do ñiều kiện nhiệt ñộ cao
(theo Ball R. A, 2000) [53].
- Rút ngắn thời gian hình thành quả và hạt do ảnh hưởng của thời gian
chiếu sáng ngày ngắn (theo Kantolic A. G, 2001) [70].
- Biên ñộ nhiệt ñộ ñể hạt ñậu tương có thể nảy mầm là 5
0
C - 40
0
C,
nhiệt ñộ tối ưu cho hạt nảy mầm là 30
0
C (theo Delouche J. C, 1953) [60]
Theo Hesketh và Cs (1973) [66], khoảng nhiệt ñộ cho ñậu tương sinh
trưởng phát triển là từ 20 - 30
0
. Khi gặp nhiệt ñộ cao nếu ñủ ẩm các giống ñậu

tương thường sinh trưởng sinh dưỡng tốt nhưng sinh trưởng sinh thực lại kém
do nhiệt ñộ cao ảnh hưởng không thuận lợi cho quá trình hình thành hạt phấn,
thụ phấn và kéo dài vòi của hạt phấn. Trong ñiều kiện nhiệt cao, các giống
ñậu tương khác nhau có phản ứng khác nhau về chiều cao cây, chỉ số diện tích
lá, tổng sinh khối, khả năng quang hợp và mức ñộ tổn thương. Còn theo tác
giả Koti.S và Cs (2007) [72], nếu lấy ngưỡng nhiệt ñộ tối ña ñể cây ñậu tương
vẫn sinh trưởng tốt thì khi nhiệt ñộ cứ tăng lên 1
0
C trong vụ trồng ñậu tương
sẽ ảnh hưởng xấu ñến năng suất hạt và năng suất hạt có thể giảm 17%.
Nghiên cứu của Mayer và Cs (1991) [74], thì nếu trồng dày quá với số
cây trên một ñơn vị diện tích, diện tích dinh dưỡng cho mỗi cây hẹp, cây sẽ
thiếu dinh dưỡng và ánh sáng, cây ít phân cành, giảm số hoa, số quả trên cây,
M1000 hạt nhỏ: ngược lại trồng thưa quá, diện tích dinh dưỡng của cây rộng
nên cây phân cành nhiều, số hoa, số quả/cây nhiều, P1000 hạt/cây tăng nhưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12

một ñộ thấp năng suất cũng không cao.
2.1.2.3. Các nghiên cứu về dinh dưỡng cho ñậu tương
Theo tác giả Imsande J (1992) [67], nhu cầu về ñạm của ñậu tương ở
các giai ñoạn khác nhau thì khác nhau. Theo Imsande giai ñoạn khủng hoảng
ñạm nhất ở cây ñậu tương là giai ñoạn làm hạt và vào chắc (R5 - R6). Thiếu
ñạm ở giai ñoạn này lá sẽ bị rụng sớm do ñạm trong lá ñược di chuyển về
phát triển cho hạt và kết luận là bổ sung thêm ñạm qua lá ở giai ñoạn (R5 -
R6) có tác dụng làm tăng năng suất hạt và làm tăng năng suất sinh khối.
Theo Watanabe và Cs (1986) [87], ñể ñạt ñược năng suất ñậu tương cao
3 tấn/ha, thì ñậu tương cần tích lũy ñược 300kg N/ha. Từ kết quả thí nghiệm
ñồng ruộng các tác giả ñã chỉ ra rằng bón 60kg N/ha và 120 kg N/ha vào lúc
ra hoa ñã làm tăng năng suất ñậu tương lên tương ứng 4,8% và 6,7%. Năng

suất ñậu tương tiếp tục tăng lên tới lượng N bão hòa là 180kg N/ha.
Nghiên cứu của Bona S và Cs (1998) [54] về ảnh hưởng của việc bón N
muộn cho ñậu tương cho biết bổ sung thêm phân N mức 150kg N/ha ở thời kỳ
bắt ñầu làm quả cho giống ñậu tương có ñặc tính sinh trưởng hữu hạn có tác
dụng là tăng năng suất hạt và hệ số thu hoạch, nhưng lại không có tác dụng
với những giống sinh trưởng vô hạn mà chỉ làm cho cây tiếp tục phát triển
sinh dưỡng.
Theo Tiaranan và cs (1987) [85], tại Thái Lan, nhiều vùng sản xuất ñậu
tương có hàm lượng lân dễ tiêu trong ñất thấp từ 1 - 5 ppm, khi bón phân lân
ñã làm tăng năng suất gấp ñôi, tác giả cũng cho rằng mức khủng hoảng lân
của cây ñậu tương là khoảng 8 ppm.
Kali có ảnh hưởng ñến quá trình sinh trưởng phát triển, năng suất, chất
lượng hạt ñậu tương. Nghiên cứu của Smit về phản ứng của ñậu tương với
việc bón kali cho thấy: Bón K trên lá không thay thế cho bón K trước khi
trồng. tác giả cũng kết luận hàm lượng protein trong hạt có tương quan nghịch
với lượng phân kali bón vào ñất, trong ñó hàm lượng dầu lại có tương quan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13

thuận với lượng phân bón kali vào ñất (Smit,1988) [81], trên các chân ñất có
pH <5,5 thì việc bổ sung Mo sẽ làm tăng năng suất ñậu tương lên mức có ý
nghĩa. Còn theo tác giả Dave Mengel, một chuyên gia thổ nhưỡng tại ñại học
Kansas state university thì trên ñất có tính axit thường thiếu Mo và việc bón
vôi không thể khắc phục sự thiếu hụt hoàn toàn này. Mo sẽ phát huy tốt khi
phối hợp với P. Việc sử dụng phân chứa nhiều S sẽ làm giảm hấp thu Mo.
Trong ñất có nồng ñộ pH trên 6,5 thì ứng dụng Mo là không cần thiết. Với ñất
pH < 6 thì Mo có thể ñược cố ñịnh với các hidroxit Fe(OH)
3
, Al(OH)
3

, Fe
2
O
3
.
Mo cần thiết cho hầu hết tất cả các cây họ ñậu, cải bắp, súp lơ, cà chua, thuốc
lá. Mo có tính ñộc nên việc sử dụng thường phun qua lá. Nếu dùng ñể xử lý
bổ sung Mo cho hạt giống thì cần phải có dụng cụ bảo hộ lao ñộng phù hợp.
Trong số các ñặc ñiểm của cây ñậu tương thì hình thái và kiến trúc gốc,
rễ cộng sinh, các dịch tiết ở gốc là những ñặc ñiểm quan trọng nhất cho việc
chọn tạo giống ñậu tương vừa sử dụng hiệu quả P vừa cho năng suất cao
(Cheng F và Cs, 2008) [58].
2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ñậu tương tại Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất ñậu tương tại Việt Nam
Theo Ngô Thế Dân và cs (2000) [8], ñậu tương ñược trồng tại nước ta
từ rất sớm. Trước cách mạng tháng 8/1945 diện tích trồng ñậu tương còn ít
mới ñạt 32.000 ha, năng suất 4,1 tạ/ha. Sau khi ñất nước thống nhất (1976)
diện tích trồng ñậu tương bắt ñầu ñược mở rộng lên thành 39.400 ha và năng
suất ñạt 5,3 tạ/ha. Trong những năm gần ñây, cây ñậu tương ñã ñược phát
triển khá nhanh cả về diện tích và năng suất. Tình hình sản xuất ñậu tương
của nước ta ñược thể hiện qua bảng dưới ñây.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14

Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương tại Việt Nam
Năm Diện tích
(1.000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(1.000 tấn)
1995 121,10 10,30 125,50
2000 124,10 12,03 149,30
2005 204,10 14,30 292,70
2006 185,60 13,90 258,10
2007 187,40 14,70 275,50
2008 191,50 14,03 268,60
2009 146,20 14,61 213,60
2010 197,80 15,00 296,90
2011 215,00 16,00 350,00
Nguồn FAOSTAT, 18/3/2011.
Qua bảng kết quả trên cho chúng ta thấy, diện tích, năng suất, sản
lượng ñậu tương tại nước ta có nhiều biến ñộng trong các năm qua. Trong
vòng 8 năm, từ năm 2002-2009, diện tích ñậu tương tăng bình quân
6,81%/năm: năng suất bình quân tăng 3,88%/năm và sản lượng tăng bình
quân13,23%/năm. ðây là các kết quả ñáng mừng do gần ñây nhân dân ñã ứng
dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong sản xuất cây ñậu tương ñặc biệt là
trồng ñậu tương ñông trên nền ñất ướt bằng phương pháp làm ñất tối thiểu,
phương pháp gieo vãi ñã làm cho ruộng trồng 2 vụ lúa thành trồng 3 vụ trong
năm (Trần ðình Long, 1998) [22]. Từ năm 2006 ñến năm 2008 diện tích ñậu
tương liên tục tăng, nhưng sang năm 2009, 2010 diện tích ñậu tương có xu
hướng giảm, dẫn tới năng suất và sản lượng ñậu tương cũng bị biến ñộng. Vì
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15

vậy vấn ñề phát triển diện tích cây ñậu tương ñang ñặt ra nhiều thách thức cho
các nhà quản lý cũng như các nhà khoa học chọn tạo giống cây trồng [47].
Theo tác giả Ngô Thế Dân và các cs (1999) [10], ở nước ta từ lâu ñã
hình thành 7 vùng sản xuất ñậu tương, diện tích trồng ñậu tương lớn nhất là

vùng trung du miền núi phía bắc chiếm 37,1% diện tích gieo trồng cả nước,
tiếp theo là vùng ñồng bằng sông Hồng với 27,21% diện tích. Năng suất ñậu
tương cao nhất nước ta là vùng ñồng bằng sông Cửu Long ñạt bình quân trên
22,29 tạ/ha vụ ñông xuân và 29,71 tạ/ha trong vụ mùa. Vùng trung du miền
núi phía bắc nơi có diện tích lớn nhưng năng suất lại thấp nhất, dao ñộng
xung quanh 10 tạ/ha.
Theo tác giả Lê Quốc Hưng (2007) [16], nước ta có tiềm năng rất lớn
ñể mở rộng diện tích trồng ñậu tương trong cả 3 vụ xuân, hè, ñông với diện
tích có thể ñạt 1,5 triệu ha, trong ñó miền núi phía Bắc khoảng 400 nghìn ha.
2.3.2. Tình hình sản xuất ñậu tương tại huyện Sóc Sơn
Huyện Sóc Sơn có diện tích: 306,51 km² nằm ở phía bắc của Thủ ñô Hà
Nội,

phía nam giáp các huyện Mê Linh và ðông Anh thuận lợi về giao thông,
có ñiều kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển nhiều loại cây trồng. Trong
những năm gần ñây nông nghiệp Sóc Sơn có nhiều bước phát triển cả trong
lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi. Chăn nuôi phát triển kéo theo nhu cầu về
lượng lớn thức ăn cho vật nuôi, do ñó cây ñậu tương ñược huyện quan tâm
mở rộng, ñặc biệt là tăng diện tích cây ñậu tương vụ ñông. Việc ra ñời và tình
hình phát triển của nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi Việt Tín ñòi hỏi rất
lớn nguồn nguyên liệu ñậu tương. Với diện tích khoảng 13.000 ha ñất nông
nghiệp,trong ñó có 8.000 ha lúa/vụ, còn lại là diện tích trồng các loại cây hoa
màu khác và riêng ñậu tương khoảng 800ha/vụ. Tuy nhiên, việc trồng ñậu
tương ở ñây hiệu quả còn thấp, năng suất ñậu tương chưa cao do nhiều
nguyên nhân, bên cạnh việc quan tâm chưa ñúng mức của nhân dân cho cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
16

ñậu tương thì việc thiếu các loại giống mới cho năng suất cao và phẩm chất
tốt ñang là yếu tố hạn chế cho việc mở rộng diện tích cây này tại Sóc Sơn.

Giống DT2008 ñã ñược ñưa vào sử dụng trên 90 % diện tích ñậu tương
tại các vùng trồng màu hoặc các chân ñất 2 vụ lúa. ðặc ñiểm nổi trội của
giống ñậu tương ñột biến chịu hạn DT 2008 là: cây sinh trưởng khỏe, phân
nhiều nhánh nên số quả trên cây cao (trung bình 40 quả/cây); hệ rễ khỏe, có
nhiều nốt sần nên vừa có khả năng chịu hạn cao, khả năng cải tạo ñất tốt hơn
các giống khác; chất lượng khá: protein ñạt 40,3%, lipit 13,4%, hạt to màu
vàng, khối lượng 1.000 hạt ñạt 230-250 g, dễ ñể giống.

Thời gian sinh trưởng
tại các tỉnh phía Bắc từ 95-110 ngày, các tỉnh phía Nam có thể ngắn hơn từ 7-
10 ngày tùy thời vụ. Giống phản ứng yếu với ánh sáng, có thể trồng ñược 3
vụ/năm vẫn cho năng suất và hiệu quả cao. ðây là giống ñặc biệt thích hợp
với các vùng trung du, bán sơn ñịa và các tỉnh miền núi trong vụ ñông xuân
luôn thiếu nước tưới
.

Sản lượng lạc, ñậu tương ở Sóc Sơn trong các vụ gần ñây ñều ñạt sản lượng
và chất lượng khá tốt, bán ra thị trường ñược khách hàng ưa chuộng, tăng
thêm nguồn thu nhập, cải thiện ñời sống cho hàng ngàn hộ dân. Xã Trung
Giã, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội có diện tích ñất nông nghiệp 326 ha, trong ñó
ñất cao thường xuyên bị hạn chiếm 40%. Hằng năm, người dân nơi ñây vẫn
chủ yếu luân canh cây trồng trên diện tích này bằng các giống lạc, ngô, rau
trong ñiều kiện canh tác chủ yếu nhờ nước trời cho nên năng suất thấp. Vụ
xuân năm 2010, Viện Di truyền Nông nghiệp phối hợp cùng UBND xã Trung
Giã tổ chức triển khai sản xuất thử nghiệm một số mô hình giống ñậu tương
chịu hạn mới DT 2008. Kết quả cây phát triển tốt, cho năng suất, chất lượng
cao hơn giống ñối chứng DT 84.
Kết quả theo dõi, ñánh giá trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển
của giống ñậu tương DT 2008 tại Sóc Sơn cho thấy cây mọc ñều, sinh trưởng

×