Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



ðẶNG THỊ KHANG



GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO NGHỀ
CHO LAO ðỘNG NÔNG THÔN THEO ðỀ ÁN 1956
TẠI THỊ XÃ TỪ SƠN - TỈNH BẮC NINH



LUẬN VĂN THẠC SĨ






HÀ NỘI, NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


ðẶNG THỊ KHANG




GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO NGHỀ
CHO LAO ðỘNG NÔNG THÔN THEO ðỀ ÁN 1956
TẠI THỊ XÃ TỪ SƠN - TỈNH BẮC NINH




CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ : 60.62.01.15


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN PHÚC THỌ



HÀ NỘI, NĂM 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một ñề tài nghiên cứu nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn






ðặng Thị Khang






Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy
giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Phúc Thọ, người ñã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá
trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
ðồng thời, tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trong Bộ môn
Kinh tế, Khoa Kinh tế và Viện Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
ñã tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Lao ñộng - Thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh,
phòng Lao ñộng thương binh - xã hội thị xã Từ Sơn, phòng Thống kê thị xã Từ Sơn,
Trường Cao ñẳng Thủy sản, Trường Cao ñẳng Kinh tế Công nghiệp Hưng Yên (cơ
sở 2 Bắc Ninh), Trung tâm dạy nghề thị xã Từ Sơn, Hội Nông dân thị xã Từ Sơn,
UBND thị xã Từ Sơn, một số doanh nghiệp trên ñịa bàn thị xã cùng các cấp ủy
ðảng, Chính quyền, Ban, Ngành, bà con nông dân, các thành phần lao ñộng trên ñịa
bàn thị xã ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp ñỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn




ðặng Thị Khang


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iv

MỤC LỤC

Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các bảng vii
Danh mục hình ảnh ix
Danh mục biểu ñồ ix
Danh mục từ viết tắt x
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 ðối tượng, khách thể nghiên cứu 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Khách thể nghiên cứu 3

1.3.3 ðối tượng khảo sát 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 Phạm vi về nội dung 3
1.4.2 Phạm vi về không gian 3
1.4.3 Phạm vi về thời gian 3
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 4
2.2 Cơ sở lý luận 7
2.2.1 Khái quát về nguồn nhân lực và lao ñộng nông thôn 7
2.2.2 Một số khái niệm cơ bản về ñào tạo nghề 7
2.2.3 Phân loại và các hình thức ñào tạo nghề 10
2.2.4 Quan ñiểm về chất lượng ñào tạo nghề 14
2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề 18
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
v

2.2.6 Quan ñiểm, mục tiêu, nội dung ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn
của ðề án 1956 24
2.3 Cơ sở thực tiễn 26
2.3.1 Kinh nghiệm ñào tạo nghề cho lao ñộng ở một số quốc gia trên thế
giới và trong khu vực 26
2.3.2 Tình hình ñào tạo nghề ở Việt Nam 30
2.3.3 Những bài học kinh nghiệm 33
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 35
3.1.1 Vị trí ñịa lý 35
3.1.2 ðiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 36
3.1.3 ðiều kiện kinh tế - xã hội 39
3.1.4 ðặc ñiểm dân số, nguồn nhân lực 42
3.2 Phương pháp nghiên cứu 48

3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 48
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu 49
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 50
3.2.4 Phương pháp phân tích 50
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 51
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
4.1 Tình hình triển khai ñề án 1956 tại thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. 52
4.2 Thực trạng chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ở thị xã
Từ Sơn 54
4.2.1 Năng lực ñào tạo của các cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn 54
4.2.2 Các hoạt ñộng triển khai tổ chức ñào tạo nghề 57
4.2.3 Hoạt ñộng thí ñiểm mô hình dạy nghề 61
4.2.4 Kết quả ñào tạo nghề cho người lao ñộng trên ñịa bàn thị xã 65
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề 72
4.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ ñào tạo nghề 72
4.3.2 Nguồn kinh phí cho ñào tạo nghề 76
4.3.3 ðội ngũ giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lý 78
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
vi

4.3.4 Hoạt ñộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 79
4.3.5 Hoạt ñộng học tập của học viên học nghề 82
4.3.6 Hệ thống quản lý, cơ chế chính sách phát triển ðTN trên ñịa bàn thị xã
Từ Sơn 84
4.3.7 Hình thức, nội dung ñào tạo nghề 87
4.3.8 Tiêu chí ñánh giá về chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn
ở thị xã Từ Sơn 93
4.3.9 Một số kết luận rút ra qua việc ñiều tra, khảo sát các cơ sở dạy nghề trên
ñịa bàn Thị xã Từ Sơn 99
4.4 Quan ñiểm, ñịnh hướng và mục tiêu ñào tạo nghề cho lao ñộng nông

thôn tại thị xã Từ Sơn 102
4.4.1 Một số quan ñiểm và ñịnh hướng chủ ñạo 102
4.4.2 Mục tiêu ñào tạo nghề tại thị xã Từ Sơn 104
4.5 Một số giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng tại
thị xã Từ Sơn 107
4.5.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và tư vấn học nghề cho người lao
ñộng 107
4.5.2 ðầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề của các cơ sở dạy nghề 108
4.5.3 Phát triển ñội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 109
4.5.4 Phát triển, ñổi mới nội dung chương trình ñào tạo 110
4.5.5 Hoàn thiện hệ thống chính sách ñào tạo và công tác tổ chức ñào tạo
nghề 111
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113
5.1 Kết luận 113
5.2 Kiến nghị 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

3.1 Tình hình ñất ñai của thị xã Từ Sơn năm 2011 38
3.2 Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của thị xã Từ Sơn qua
một số giai ñoạn 40
3.3 Cơ cấu kinh tế của thị xã Từ Sơn giai ñoạn 2000-2011 41
3.4 Cơ cấu lao ñộng của thị xã Từ Sơn 44
3.5 Thu nhập bình quân ñầu người trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn 46

4.1 Các cơ sở ñào nghề trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn 2009-2011 55
4.2 Năng lực ñào tạo, dạy nghề và ngành nghề ñào tạo của các cơ sở ðTN
trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn 56
4.3 Ý kiến của các học viên về hoạt ñộng tuyên truyền công tác ðTN tại
thị xã Từ Sơn 58
4.4 Kế hoạch triển khai thí ñiểm mô hình dạy nghề của người lao ñộng
trên ñịa bàn thị xã 61
4.5 Tình hình thực hiện thí ñiểm các mô hình dạy nghề giai ñoạn 2009-2011 62
4.6 Kết quả thực hiện thí ñiểm các mô hình dạy nghề 63
4.7 Nhu cầu ñào tạo của các ngành nghề 67
4.8 Kết quả ñào tạo nghề tại thị xã Từ Sơn qua 3 năm 69
4.9 Kết quả tập huấn kỹ thuật cho nông dân do Hội Nông dân thị xã Từ
Sơn tổ chức 70
4.10 Cơ sở vật chất kỹ thuật của một số cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn thị xã
Từ Sơn (tháng 12/2011) 72
4.11 Thực trạng cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn thị xã
Từ Sơn giai ñoạn 2009-2011 74
4.12 Ý kiến ñánh giá của các cơ sở ðTN và học viên về cơ sở vật chất phục
vụ ñào tạo nghề 75
4.13 Kinh phí ðTN trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn giai ñoạn 2009-2011 77
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
viii

4.14 Số lượng cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề của của các cơ sở ðTN
trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn ñến năm 2011 78
4.15 Kế hoạch triển khai hoạt ñộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 79
4.16 Kết quả thực hiện hoạt ñộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 80
4.17 Ý kiến ñánh giá của các cơ sở ñào tạo nghề về chương trình, giáo trình
dạy nghề 81
4.18 ðánh giá của các học viên về chương trình, giáo trình dạy nghề 82

4.22 ðánh giá của học viên về tác dụng của học nghề 83
4.19 Số lượng học viên ñược ñào tạo qua các năm 88
4.20 Số lượng học viên theo nhóm nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp 91
4.21 ðánh giá của học viên về hoạt ñộng ñào tạo nghề 93
4.23 Mức ñộ ñáp ứng yêu cầu công việc của lao ñộng qua ñào tạo 97
4.24 Mục tiêu ñào tạo nghề cho người lao ñộng ñến năm 2015 106
4.25 Số lượng lao ñộng và các ngành, nghề tập trung ñào tạo 106

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH

STT Tên hình ảnh Trang

2.1 Mối quan hệ giữa các yếu tố ñến chất lượng ñào tạo nghề 17
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ñào tạo nghề 22
3.1 Bản ñồ hành chính thị xã Từ Sơn 36


DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT Tên biểu ñồ Trang

3.1 Cơ cấu kinh tế của thị xã Từ Sơn giai ñoạn 2000-2011 41
3.2 Cơ cấu lao ñộng của thị xã Từ Sơn 44
3.3 Thu nhập bình quân ñầu người/ năm 46
4.1 ðánh giá của học viên về tác dụng của học nghề 84
4.2 Số lượng học viên ñược ñào tạo qua các năm 90
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Diễn giải nội dung
Cð : Cao ñẳng
CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
CNH-HðH : Công nghiệp hóa - Hiện ñại hóa
CNSX : Công nghiệp sản xuất
DN : Doanh nghiệp
ðH : ðại học
ðTN : ðào tạo nghề
HðND : Hội ñồng nhân dân
KCN - CCN : Khu công nghiệp - Cụm công nghiệp
LðNT : Lao ñộng nông thôn
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TBXH : Thương binh xã hội
TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp
TTDN : Trung tâm dạy nghề
UBND : Ủy ban nhân dân
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Quá trình công nghiệp hóa - hiện ñại hóa (CNH – HðH) nền kinh tế, nông
nghiệp nông thôn của nước ta ñòi hỏi cần phải có nguồn nhân lực có chất lượng. Mục
tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ñến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước

công nghiệp, có trình ñộ phát triển trung bình, tỷ lệ lao ñộng nông nghiệp còn khoảng
30% trong lao ñộng xã hội. Tuy nhiên, Việt Nam hiện có 70,4% dân số sống ở nông
thôn, với 31,9 triệu lao ñộng nông thôn (chiếm 73,0% lực lượng lao ñộng của cả nước),
lao ñộng làm việc trong nhóm ngành Nông - lâm - ngư nghiệp là 21,7 triệu người,
chiếm trên 68%, còn lại là lao ñộng phi nông nghiệp. Có thể thấy lao ñộng nông thôn
(LðNT) ñang trở thành lực lượng sản xuất ñóng vai trò quan trọng, quyết ñịnh, then
chốt trong các ngành kinh tế của ñất nước. Do ñó, ñào tạo và nâng cao chất lượng ñào
tạo nghề cho LðNT là một yêu cầu cấp thiết trong giai ñoạn hiện nay. Nhiệm vụ này
ñã ñược cụ thể hoá bằng Quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt ðề án ñào
tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020 (Quyết ñịnh 1956 ngày 27 tháng 11
năm 2009) và ñang ñược triển khai tích cực trên phạm vi toàn quốc.
Từ Sơn là thị xã của tỉnh Bắc Ninh, những năm qua tiến trình CNH - HðH
trên ñịa bàn thị xã diễn ra mạnh mẽ, nhiều khu công nghiệp - cụm công nghiệp
ñược ñầu tư xây dựng. ðồng thời tốc ñộ ñô thị hóa diễn ra nhanh chóng, một bộ
phận lớn người lao ñộng bị thu hồi ñất canh tác, ñòi hỏi cần phải chuyển ñổi sang
các nghề khác tại nông thôn hoặc trở thành lao ñộng công nghiệp. ðến nay, công
tác ñào tạo nghề ở Thị xã Từ Sơn ñã ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh kể cả về
quy mô và chất lượng ñào tạo, song vẫn tồn tại sự mất cân ñối giữa ñào tạo công
nhân với ñào tạo cán bộ trung cấp, cao ñẳng và ñại học, cho thấy tình trạng thừa
thầy thiếu thợ khá phổ biến. Hơn nữa ñào tạo nghề chưa thích ứng với thị trường
lao ñộng, nguồn nhân lực chưa ñáp ứng nhu cầu phát triển của các khu công
nghiệp cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, vấn ñề nâng cao chất lượng ñào tạo
nghề cho người lao ñộng là vấn ñề cấp bách hiện nay, góp phần giải quyết công ăn
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

2

việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao ñộng theo hướng giảm lao ñộng nông nghiệp,
tăng lao ñộng ngành nghề và phi nông nghiệp.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện cũng gặp phải không ít khó

khăn như năng lực của một số cơ sở dạy nghề của thị xã còn thấp do mới thành
lập nên chất lượng ñào tạo chưa cao, ñội ngũ giáo viên còn thiếu, cơ sở vật chất
phục vụ cho giảng dạy và thực hành chưa ñảm bảo, hình thức, nội dung ñào tạo
còn chưa ñược phong phú, ña dạng, chưa tạo ra sức hút lớn cho người lao ñộng.
Thực tế ñòi hỏi phải có giải pháp phát triển, nâng cao ñược chất lượng ñào tạo
nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng, là ñiều kiện ñể thực hiện tốt
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên ñịa bàn thị xã, coi ñây là nhân tố cơ bản
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc ñẩy quá trình CNH-HðH nông
nghiệp, nông thôn của thị xã Từ Sơn nói riêng, tỉnh Bắc Ninh nói chung.
Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
ñào tạo nghề cho LðNT, tạo việc làm ổn ñịnh lâu dài là rất cần thiết và quan trọng.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp nâng cao
chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn theo ðề án 1956 tại thị xã Từ
Sơn - tỉnh Bắc Ninh ” làm ñề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu cơ sở lý luận, ñánh giá thực trạng và chỉ rõ yếu tố ảnh hưởng ñến
chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn theo ñề án 1956 tại ñịa bàn thị xã
Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh, trên cơ sở ñó ñề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng
ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn trên ñịa bàn trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá và làm rõ một số lý luận và thực tiễn về chất
lượng công tác ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn.
- ðánh giá thực trạng và chỉ rõ yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề
cho lao ñộng nông thôn theo ñề án 1956 tại thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh.
- ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng ñào tạo nghề cho
lao ñộng nông thôn trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn - Bắc Ninh trong những năm tới.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

3


1.3. ðối tượng, khách thể nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Thực trạng hoạt ñộng ñào tạo nghề, các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng
ñào tạo nghề, ñề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo nghề trên ñịa
bàn thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh.
1.3.2 Khách thể nghiên cứu
- ðề tài nghiên cứu hoạt ñộng ñào tạo nghề cho người lao ñộng theo ðề án
1956 của 3 cơ sở ñào tạo nghề cho người lao ñộng tại thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh.
1.3.3 ðối tượng khảo sát
- Học viên ñã tham gia học nghề tại ñiểm nghiên cứu trên ñịa bàn thị xã Từ
Sơn - tỉnh Bắc Ninh;
- Giáo viên tham gia ðTN nông nghiệp và phi nông nghiệp trên ñịa bàn thị xã;
- Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sử dụng lao ñộng ñã ñược ñào tạo nghề và
các ñối tượng liên quan trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Phạm vi về nội dung
- Thực trạng chất lượng ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn và các loại
hình ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn.
- Kết quả ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn của các cơ sở dạy nghề của
thị xã Từ Sơn.
- Nhu cầu học nghề của lao ñộng nông thôn tại thị xã Từ Sơn.
- Phân tích chỉ rõ yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề cho lao
ñộng nông thôn trên ñịa bàn trong những năm qua.
- ðề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt ñộng ñào tạo nghề cho
lao ñộng nông thôn trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn.
1.4.2. Phạm vi về không gian
- ðề tài ñược nghiên cứu tại thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh.
1.4.3. Phạm vi về thời gian
- Nghiên cứu thực trạng chất lượng công tác ñào tạo nghề cho lao ñộng

nông thôn tại thị xã Từ Sơn trong 3 năm (2009 - 2011).
- Thời gian thực hiện ñề tài: Từ tháng 4/2012 ñến tháng 10/2013.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài
Chất lượng luôn là một trong những vấn ñề nóng bỏng, có tính thời sự nhất
của cả hệ thống giáo dục quốc dân, trong ñó có ñào tạo nghề. Chất lượng ñào tạo
nghề nói chung, chất lượng ñào tạo ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn riêng ñã
và ñang ñứng trước những thách thức, những yêu cầu mới trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của ñất nước.
Việt Nam là một nước ñang phát triển và ñang hội nhập mạnh mẽ với thế
giới. Trong bối cảnh ñó, nước ta có những cơ hội ñể phát triển, ñồng thời ñang và sẽ
gặp không ít khó khăn, thách thức. Khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới, xuất phát
ñiểm phát triển của Việt Nam còn quá thấp. Gần 80% dân số sống ở nông thôn và
trên 70% lao ñộng nông nghiệp, nông thôn, trong ñó ña phần có kỹ năng nghề rất
thấp; sản xuất nông nghiệp vẫn mang nặng tính truyền thống. Trong cơ cấu GDP,
nông nghiệp vẫn chiếm 25%, trong khi ñó ở các nước phát triển, tỷ trọng nông nghiệp
trong GDP chỉ còn 3%. ðiều này cho thấy ñể bắt kịp trình ñộ của thế giới, Việt Nam
phải nỗ lực rất nhiều ñể tạo ra sự bứt phá mạnh mẽ, trong ñó quan trọng nhất là ñầu
tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn. Theo chiến lược phát triển nông
nghiệp giai ñoạn 2011-2020, ñể thực hiện 2 mục tiêu, thì hiện tại lực lượng lao ñộng
nông thôn có sự bật cập lớn về trình ñộ tay nghề, cơ cấu trình ñộ Việc ñào tạo, bồi
dưỡng nghề cho nông dân là rất cần thiết ñề thực hiện chủ trương của ðảng và nhà
nước trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
Ở tầm vĩ mô, trước các yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ñáp ứng
sự nghiệp CNH-HðH của ñất nước, ñặc biệt là nhân lực nông thôn thì vấn ñề chất

lượng ñào tạo nghề ñược ðảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm chỉ ñạo thông qua
các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị như:
- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Hội nghị lần thứ bảy Ban
chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Quyết ñịnh số 1956/Qð-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt ðề án “ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020”.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

5

- Quyết ñịnh số 630/Qð-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011-2020.
- Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội, Tổng cục dạy nghề ñã tổ chức
nhiều hội thảo: ðảm bảo chất lượng các trường dạy nghề; ðào tạo giáo viên dạy
nghề; Quản lý quá trình dạy nghề; Nâng cao năng lực cán bộ quản lý dạy nghề
Ở góc ñộ nghiên cứu, các nhà khoa học và các nhà quản lý ñã xác ñịnh vấn
ñề quản lý chất lượng ñào tạo nghề là một nội dung trọng tâm cấp bách, quản lý
không chỉ dựa trên kinh nghiệm thực tiễn mà cần ñược nghiên cứu thực hiện
nghiêm túc, phải ñược bắt ñầu từ khâu lý luận, phương pháp luận. ðể nâng cao
chất lượng ñào tạo nghề tại một cơ sở ñào tạo nghề, một ñịa phương thì cần thiết
phải sử dụng các giải pháp quản lý thông qua các chương trình cụ thể. ðây là sự
phối hợp mang tính hệ thống, khoa học và ñảm bảo khả năng hội nhập với khu
vực và thế giới. Các nội dung nghiên cứu lý luận về chất lượng ñào tạo nghề
thường quan tâm ñến là: Xác ñịnh các yếu tố liên quan ñến nâng cao chất lượng
ñào tạo; xác ñịnh mục tiêu nâng cao chất lượng ñào tạo; các giải pháp nâng cao
chất lượng ñào tạo; ñề ra các hoạt ñộng cải tiến liên tục; hệ thống ñảm bảo chất
lượng…Các vấn ñề nghiên cứu lý luận ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm của
nhiều nhà khoa học, các nhà quản lý, các học viên ñang học tập, nghiên cứu sau
ñại học ở trong nước, kết quả ñã ñược thể hiện ở các bài viết, tác phẩm, công
trình khoa học, có thể kể ñến một số tác giả:

- Tổng cục Dạy nghề (2004), ðịnh hướng nghề nghiệp và việc làm, phân tích
tầm quan trọng của việc học nghề, ñịnh hướng nghề nghiệp và việc làm, nâng cao
trình ñộ tay nghề, tạo việc làm cho thanh niên
- PGS.TS Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - những vấn ñề và
giải pháp. Phân tích, ñánh giá và ñề xuất các giải pháp xây dựng, phát triển nguồn
nhân lực có chất lượng cao, có tri thức và tay nghề, chuyên nghiệp trong công việc
và khả năng thích nghi nhanh chóng với những kỹ năng, hình thức tổ chức công
việc mới.
- Trường ðào tạo cán bộ công ñoàn Hà Nội (Năm 1999), ðánh giá thực trạng
tay nghề của công nhân Hà Nội. ðề xuất các giải pháp nâng cao tay nghề cho công
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

6

nhân trong các ngành trọng ñiểm của Hà Nội.
- Nguyễn Huyền (2007), ðào tạo nghề thời hội nhập: Dạy cái doanh nghiệp
cần!. Bài viết ñã phân tích rất kỹ về nội dung ñào tạo nghề nhằm ñáp ứng nhu cầu
của thị trường lao ñộng trong giai ñoạn mở cửa hội nhập.
- UBND tỉnh Bắc Ninh (2008), Nâng cao chất lương lao ñộng từ công tác ñào
tạo nghề. ðã phân tích làm rõ vai trò của ñào tạo nghề ñối với chất lượng lao ñộng.
- Mạc Văn Tiến (2010), Phát triển dạy nghề hiện ñại hội nhập với khu vực và
thế giới. Bài viết ñã tổng kết ñược những kết quả ñã ñạt ñược trong ñào tạo nghề tại
Việt Nam và ñịnh hướng khắc phục những hạn chế về hoạt ñộng ñào tạo nghề.
ðề tài nghiên cứu ở bậc sau ñại học có một số tác giả:
- ðặng Kim Sơn (2008), Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam thực
trạng và giải pháp. Tác giả ñã phân tích thực trạng, những vấn ñề tồn tại trong
nguồn nông dân và ñề ra những giải pháp quan trong ñào tạo nghề cho ñối tượng
nông dân.
- ðỗ ðình Trường (2008), Quản lý hoạt ñộng liên kết ñào tạo giữa trường
cao ñẳng nghề cơ ñiện luyện kim Thái Nguyên với doanh nghiệp”. Tác giả ñã phân

tích và xác ñịnh ñược hệ thống tiêu chí ñánh giá chất lượng ñào tạo nghề.
- Vũ Thị Phương Oanh (2009), Nâng cao chất lượng ñào tạo nghề bằng biện
pháp tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp. ðã ñề ra một
số giải pháp tăng cường sự liên kết giữa cơ sở ñào tạo nghề và doanh nghiệp một
cách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo nghề.
- Nguyễn Mạnh Sang, (2010), Nghiên cứu hướng dạy nghề cho lao ñộng
nông thôn tại các cơ sở ñào tạo nghề tỉnh Thái Bình. Tác giả ñã nghiên cứu ñã ñánh
giá thực trạng, ñề xuất một số giải pháp chủ yếu ñể nâng cao chất lượng dạy nghề
cho lao ñộng nông thôn theo hướng ñã xác ñịnh tại các cơ sở ñào tạo nghề của tỉnh
Thái Bình.
Ngoài những bài viết, công trình nghiên cứu trên, còn có nhiều tác giả nghiên
cứu, trình bày quan ñiểm về một hoặc một số vấn ñề liên quan ñến những nội dung
nhất ñịnh của ñề tài. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu ñầy ñủ về cơ sở lý luận và
thực tiễn về chất lượng ñào tạo ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn tại thị xã Từ Sơn -
tỉnh Bắc Ninh. Vì vậy, chúng tôi ñã lựa chọn thực hiện chuyên ñề ñể nghiên cứu.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

7

2.2. Cơ sở lý luận
2.2.1 Khái quát về nguồn nhân lực và lao ñộng nông thôn
- Nguồn nhân lực, hay nguồn lực con người theo Tổ chức lao ñộng quốc tế
(ILO) là số dân và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe
và năng lực. Khi nói ñến nguồn nhân lực chính là nói ñến sức mạnh trí tuệ, tay
nghề, ñặc biệt là trong cơ chế thị trường, vấn ñề ñặt ra là phải ñào tạo ñược nguồn
nhân lực theo kịp ñón ñầu, ñủ sức kịp thời thích ứng thị trường lao ñộng, thị trường
chất xám, nhất là sức lao ñộng có hàm lượng trí tuệ cao.
- Lao ñộng nông thôn, dưới góc ñộ nghiên cứu của Kinh tế chính trị là
những người trong ñộ tuổi lao ñộng không phân biệt giới tính và những người trên
ñộ tuổi, dưới ñộ tuổi có thể tham gia lao ñộng ở khu vực nông thôn, bao gồm cả lĩnh

vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hiện nay ở Việt Nam quy ñịnh ñộ tuổi lao
ñộng từ 15 - 60 tuổi ñối với nam và từ 15 - 55 tuổi ñối với nữ.
2.2.2. Một số khái niệm cơ bản về ñào tạo nghề
a, Khái niệm nghề
Khái niệm nghề theo quan niệm ở mỗi quốc gia ñều có sự khác nhau nhất
ñịnh. Cho ñến nay thuật ngữ “nghề” ñược hiểu và ñịnh nghĩa theo nhiều cách khác
nhau. Dưới ñây là một số khái niệm về nghề.
+ Khái niệm nghề ở Nga ñược ñịnh nghĩa: “Là một loại hoạt ñộng lao ñộng
ñòi hỏi có sự ñào tạo nhất ñịnh và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn”.
+ Khái niệm nghề ở Anh ñược ñịnh nghĩa: “Là công việc chuyên môn ñòi
hỏi một sự ñào tạo trong khoa học nghề thuật”.
+ Khái niệm nghề ở ðức ñược ñịnh nghĩa “ Là hoạt ñộng cần thiết cho xã hội
ở một lĩnh vực hoạt ñộng nhất ñịnh ñòi hỏi phải ñược ñào tạo ở trình ñộ nào ñó”
Như vậy nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến gắn chặt với
sự phân công lao ñộng, với tiến bộ khoa học, kỹ thuật, và văn minh nhân loại. Bởi vậy
ñược nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ nhiều góc ñộ khác nhau.
+ Ở Việt Nam, nhiều ñịnh nghĩa nghề ñược ñưa ra song chưa ñược thống
nhất, chẳng hạn có ñịnh nghĩa ñược nêu: “Nghề là một tập hợp lao ñộng do sự phân
công lao ñộng xã hội quy ñịnh mà giá trị của nó trao ñổi ñược. Nghề mang tính
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

8

tương ñối, nó phát sinh, phát triển hay mất ñi do trình ñộ của nền sản xuất và nhu
cầu xã hội”. Mặc dù khái niệm nghề ñược hiểu dưới nhiều góc ñộ khác nhau, song
chúng tôi thấy ñều thống nhất ở một số nét ñặc trưng nhất ñịnh như sau:
- ðó là hoạt ñộng, là công việc về lao ñộng của con người ñược lặp ñi lặp lại.
- Là sự phân công lao ñộng xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội.
- Là phương tiện ñể sinh sống.
b, Khái niệm ñào tạo nghề

- ðào tạo: Có nhiều cách tiếp cận khái niệm ñào tạo, xin trích dẫn một số
khái niệm sau:
Theo từ ñiển Bách khoa Việt Nam: “ðào tạo là quá trình tác ñộng ñến một
con người nhằm làm cho con người ñó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người ñó thích nghi với cuộc
sống và khả năng nhận một sự phân công nhất ñịnh góp phần của mình vào việc
phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người. Về cơ bản ñào
tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trường gắn với giáo dục ñạo ñức, nhân cách“.
Theo GS.TSKH Nguyễn Minh ðường - Viện khoa học giáo dục Việt Nam:
“ðào tạo là quá trình hoạt ñộng có mục ñích, có tổ chức nhằm hình thành và phát
triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái ñộ… ñể hoàn thiện nhân cách cho mỗi
cá nhân ñể tạo ñiều kiện cho họ có thể vào ñời hành nghề một cách có năng suất và
hiệu quả”.
Như vậy, ñào tạo là một một quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp, ñồng thời giáo dục phẩm chất ñạo ñức, thái ñộ cho người học ñể họ trở
thành người cán bộ, công dân, người lao ñộng “có phẩm chất chính trị, ñạo ñức, có
ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương
xứng với trình ñộ ñào tạo, có sức khoẻ, ñáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”. Quá trình này diễn ra trong các cơ sở ñào tạo như : các trường ðH, Cð,
TCCN, trường DN, trung tâm DN…theo một kế hoạch, một chương trình, nội dung
trong một thời gian quy ñịnh cho một ngành nghề cụ thể nhằm giúp cho người học
ñạt ñược một trình ñộ nhất ñịnh trong lao ñộng nghề nghiệp.
Cũng theo GS.TSKH Nguyễn Minh ðường, trong “Vấn ñề bồi dưỡng và ñào
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

9

tạo lại các loại hình lao ñộng ñáp ứng nhu cầu cho sự phát triển kinh tế - xã hội”, ñề
tài cấp Nhà nước KX07-14. ðã ñưa ra một số khái niệm, thuật ngữ sau:
- ðào tạo nghề: Là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng chuyên môn nhằm

mục ñích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân ñối với công việc
hiện tại và trong tương lai. ðào tạo nghề (ðTN) bao gồm hai quá trình có quan hệ
hữu cơ với nhau. ðó là:
+ Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết
và thực hành ñể các học viên có ñược một trình ñộ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo,
thành thục nhất ñịnh về nghề nghiệp.
+ Học nghề: Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành
của người lao ñộng ñể ñạt ñược một trình ñộ nghề nghiệp nhất ñịnh. ðTN cho
người lao ñộng là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao ñộng ñể họ nắm vững
nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm ðTN mới, ðTN bổ sung, ñào tạo lại nghề.
- ðào tạo nghề mới: Là ñào tạo những người chưa có nghề, gồm những
người ñến tuổi lao ñộng chưa ñược học nghề, hoặc những người trong ñộ tuổi lao
ñộng nhưng trước ñó chưa ñược học nghề. ðào tạo mới nhằm ñáp ứng tăng thêm
lao ñộng ðTN cho xã hội.
- ðào tạo lại nghề: Là ñào tạo ñối với những người ñã có nghề, có chuyên
môn nhưng do yêu cầu mới của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật dẫn ñến việc thay ñổi
cơ cấu ngành nghề, trình ñộ chuyên môn. Một số công nhân ñược ñào tạo lại cho
phù hợp với cơ cấu ngành nghề và trình ñộ kỹ thuật mới. ðào tạo lại thường ñược
hiểu là quá trình nhằm tạo cho người lao ñộng có cơ hội ñể học tập một lĩnh vực
chuyên môn mới ñể thay ñổi nghề.
- Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập nhật
hoá kiến thức còn thiếu, ñã lạc hậu, bổ túc nghề, ñào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ
năng nghề nghiệp theo từng chuyên môn và thường ñược xác nhận bằng một chứng
chỉ hay nâng lên bậc cao hơn.
Như vậy, xác ñịnh rõ ranh giới giữa ñào tạo, bồi dưỡng và ñào tạo lại nghề
hiện nay là một việc hết sức phức tạp, khó khăn.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

10


Từ các khái niệm cơ bản về nghề và ñào tạo nghề, có thể thấy: ðTN là một
bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân. Theo quy ñịnh của Luật giáo
dục, hệ thống giáo dục bao gồm: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
học nghề, giáo dục ñại học và sau ñại học.
2.2.3. Phân loại và các hình thức ñào tạo nghề
2.2.3.1. Phân loại ñào tạo nghề
Có rất nhiều cách phân loại ñào tạo nghề, tuỳ theo mỗi loại tiêu thức ta có
thể phân loại ðTN thành các loại hình khác nhau. Trong phạm vi bài này chỉ xét hai
tiêu thức phân loại như sau:
* Căn cứ vào thời gian ñào tạo nghề
- ðào tạo ngắn hạn: Là loại hình ðTN có thời gian ñào tạo dưới một năm,
chủ yếu áp dụng ñối với phổ cập nghề. Loại hình này có ưu ñiểm là có thể tập hợp
ñược ñông ñảo lực lượng lao ñộng ở mọi lứa tuổi, những người không có ñiều kiện
học tập tập trung vẫn có thể tiếp thu ñược tri thức ngay tại chỗ, với sự hỗ trợ ñắc lực
của các cơ quan ñoàn thể, ñịa phương, Nhà nước về mặt giáo trình, giảng viên…
- ðào tạo dài hạn: Là loại hình ðTN có thời gian ñào tạo từ một năm trở lên,
chủ yếu áp dụng ñối với ñào tạo công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ. ðTN dài
hạn thường có chất lượng cao hơn các lớp ñào tạo ngắn hạn.
* Căn cứ vào nghề ñào tạo ñối với người học
- ðào tạo mới: Là loại hình ðTN áp dụng cho những người chưa có nghề
(ñào tạo mới là ñể ñáp ứng yêu cầu tăng thêm lao ñộng có nghề).
- ðào tạo lại: Là quá trình ðTN áp dụng với những người ñã có nghề song
vì lý do nào ñó, nghề của họ không còn phù hợp nữa.
- ðào tạo nâng cao: Là quá trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh
nghiệm làm việc ñể người lao ñộng có thể ñảm nhận ñược những công việc phức
tạp hơn.
2.2.3.2. Các hình thức ñào tạo nghề
ðTN là quá trình trang bị cho người học một cách có hệ thống về kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo và thái ñộ nghề nghiệp. ðTN là nhằm hướng vào hoạt ñộng nghề
nghiệp và hoạt ñộng xã hội.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

11

- Theo Luật giáo dục năm 2005, tại ðiều 12 quy ñịnh: ðTN ñược thực hiện
dưới 1 năm ñối với trình ñộ sơ cấp, từ 1 ñến 3 năm ñối với ðTN trình ñộ trung cấp,
trình ñộ cao ñẳng.
- Theo Luật Dạy nghề ñã ñược Quốc hội nước CHXH Việt Nam khoá XI, kỳ
họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006: ðTN là hoạt ñộng dạy và học nhằm trang bị
kiến thức, kỹ năng và thái ñộ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề ñể có thể tìm
ñược việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi học khoá học.
Tiếp cận dưới góc ñộ quản lý, ñây là ñịnh nghĩa ñầy ñủ hơn cả bởi lẽ nó ñã ñề
cập ñến nội dung quan trọng nhất, ñó là ñào tạo nhân lực gắn với việc làm.
a, Sơ cấp nghề
- Mục tiêu: ðTN trình ñộ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực
thực hành một nghề ñơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một
nghề; có ñạo ñức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có
sức khoẻ, tạo ñiều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc
làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình ñộ cao hơn.
b, Trung cấp nghề
- Mục tiêu: ðTN trình ñộ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến
thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng
làm việc ñộc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có ñạo ñức, lương
tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo ñiều kiện
cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm
hoặc tiếp tục học lên trình ñộ cao hơn.
c, Cao ñẳng nghề
- Mục tiêu: ðTN trình ñộ cao ñẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến
thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng
làm việc ñộc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ

thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết ñược các tình huống phức tạp trong thực
tế; có ñạo ñức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có
sức khoẻ, tạo ñiều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

12

làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình ñộ cao hơn.
Việc hình thành 3 cấp trình ñộ ðTN nhằm ñáp ứng nhu cầu phát triển nguồn
nhân lực, phù hợp với cơ cấu tổ chức sản xuất, thay ñổi của kỹ thuật, công nghệ mới
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước và hội nhập quốc tế, ñồng
thời tạo tính liên thông giữa các cấp trình ñộ ñào tạo nghề.
Phát triển hệ thống ðTN với 3 cấp trình ñộ nhằm ñáp ứng nhu cầu lao ñộng
kỹ thuật theo cơ cấu hợp lý và sự thay ñổi kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất,
nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và ñẩy nhanh quá trình hội nhập trong lĩnh
vực phát triển nguồn nhân lực với các nước trong khu vực và trên thế giới.
2.2.3.3. Vai trò của ñào tạo nghề ñối với phát triển nguồn nhân lực
Với mục tiêu "Nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài"
nhằm ñáp ứng ñòi hỏi sự phát triển kinh tế - xã hội; cùng với các hệ thống giáo dục,
hệ thống dạy nghề có chức năng chủ yếu thực hiện các mục tiêu giáo dục nói trên,
ðTN góp phần quan trọng vào mục tiêu ñào tạo nhân lực.
Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thực hiện sự nghiệp CNH-HðH,
công tác ðTN cần phải ñược ñẩy mạnh cả về số lượng và chất lượng theo hai hướng
ðTN dài hạn và ngắn hạn, trong ñó ðTN dài hạn giữ vai trò chủ ñạo. Chính vì vậy giáo
dục ñào tạo nói chung và ðTN nói riêng có tầm quan trọng góp phần quyết ñịnh chất
lượng nguồn nhân lực ñáp ứng sự nghiệp ñổi mới và hội nhập của ñất nước.
Vai trò của dạy nghề ñược thể hiện ở những mặt sau:
Một là, dạy nghề góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực về kiến thức và kỹ năng, ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường lao ñộng trong
nước, khu vực và trên thế giới.

Hai là, dạy nghề ñáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
ñộng trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng CNH – HðH ñất nước.
Ba là, dạy nghề góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm và phát
triển ngành nghề mới ở nông thôn. Giải quyết việc làm cho người lao ñộng là một
trong những chủ trương lớn của ðảng và Nhà nước nhằm khai thác và sử dụng có
hiệu quả nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH – HðH ñất nước. Tuy nhiên,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

13

trong ñiều kiện hiện nay, vấn ñề giải quyết việc làm còn gặp nhiều khó khăn, ña số
lực lượng lao ñộng hiện nay có kiến thức và chuyên môn thấp, khó có thể tìm kiếm
ñược việc làm. ðể tháo gỡ vấn ñề này, phát triển công tác ðTN sẽ là một biện pháp
hữu hiệu nhằm ñào tạo ñội ngũ lao ñộng giúp họ có thể tham gia thị trường lao
ñộng. ðối với bộ phận LðNT, thông qua các lớp ðTN sẽ có thể bằng những nghề
mình học mà tạo lập nghề nghiệp ngay trên quê hương mình. ðây không chỉ là vấn
ñề giải quyết lao ñộng dư thừa tại chỗ mà còn là ñiều kiện ñể phát triển ngành nghề
mới ở nông thôn.
Bốn là, dạy nghề ñáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao ñộng. Ngoài việc nâng cao
chất lượng tay nghề, chuyên môn cho người lao ñộng, ðTN còn góp phần nâng cao
ý thức, tăng tính tổ chức kỷ luật. ðây là một ñiều kiện thuận lợi cho bộ phận nhân
lực ñã qua ñào tạo khi ra nước ngoài lao ñộng. Vì vậy, phát triển dạy nghề gắn với
nhu cầu thị trường lao ñộng, hòa nhập thị trường lao ñộng quốc tế là góp phần quan
trọng trong việc ñẩy mạnh xuất khẩu lao ñộng khu vực nông thôn, góp phần xóa ñói
giảm nghèo, từng bước ñưa kinh tế nước nhà lên một tầm cao mới.
Năm là, dạy nghề góp phần thay ñổi nhận thức, tư duy về vấn ñề nghề
nghiệp, lao ñộng và việc làm cho một bộ phận lớn thanh niên và xã hội. Khi thực
hiện tốt xã hội hóa ðTN sẽ tạo ra một phong trào ðTN sâu rộng, lôi kéo toàn bộ xã
hội vào quá trình học tập, nâng cao trình ñộ, ñào tạo gắn với việc làm, từ ñó thay
ñổi nhận thức, tư duy về vấn ñề nghề nghiệp, lao ñộng và việc làm cho một bộ phận

lớn thanh niên và xã hội (Ngô Chí Thành, 2004).
Sáu là, ðTN cho lực lượng LðNT còn góp phần vào việc ñảm bảo an sinh xã
hội. Trình ñộ dân trí thấp, cùng với việc sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ sẽ dẫn
ñến một bộ phận LðNT dễ sa ngã vào các tệ nạn xã hội : ma túy, cờ bạc, rượu chè
ảnh hưởng ñến xã hội nói chung và gia ñình, bản thân họ nói riêng. Vì vậy, nếu
LðNT ñược qua ðTN một cách bài bản và khoa học sẽ giúp họ nâng cao tầm nhận
thức của mình và mở ra cho họ cơ hội tìm kiếm việc làm mới nhằm nâng cao thu
nhập, từ ñó giúp cho ñời sống kinh tế của họ ñược ổn ñịnh và phát triển hơn.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

14

2.2.4. Quan ñiểm về chất lượng ñào tạo nghề
2.2.4.1. Khái niệm về chất lượng
Quan niệm về chất lượng hiện nay còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau:
* Chất lượng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự
việc)… làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (Từ ñiển
tiếng Việt phổ thông, NXB khoa học xã hội., 1987).
* Chất lượng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo
nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia” (Từ ñiển tiếng Việt
thông dụng, NXB giáo dục, H., 1998).
* Chất lượng là tập hợp các ñặc tính của một thực thể (ñối tượng) tạo cho
thực thể (ñối tượng) ñó khả năng thoả mãn những nhu cầu ñã nêu ra, hoặc nhu cầu
tiềm ẩn (Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402).
* Chất lượng là “mức hoàn thiện, là ñặc trưng so sánh hay ñặc trưng tuyệt
ñối, dấu hiệu ñặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản” (Oxford Pocket
Dictionnary).
* Theo Harvey & Green - 1993 thì chất lượng ñược thể hiện ở các khía cạnh:
Sự xuất chúng, tuyệt vời, ưu tú, xuất sắc; sự hoàn hảo; sự phù hợp, thích hợp; sự thể
hiện giá trị; sự biến ñổi về chất.

* Peter Newby cho rằng quan niệm “chất lượng là sự ñạt ñược các mục tiêu” là
một thực ñơn cho việc trốn tránh bản chất thực của chất lượng. Vì theo ông: “Chất
lượng giáo dục có ñược chính từ trong quá trình giáo dục. Và vì vậy, chất lượng không
thể chỉ là ñạt ñược chuẩn mà chất lượng phải là vượt chuẩn”. Chất lượng là một quá
trình chứ không phải chỉ là chuẩn. Nếu một nhà trường cam kết làm chất lượng thì họ
phải thiết lập niềm tin về chất lượng từ cấp ñộ ñiều hành. Và tương lai của chất lượng
nằm chính trong việc nâng cao chất lượng của các quá trình bên trong của nhà trường.
(Theo TS. Trần Thị Bích Liễu – Học viện Quản lý giáo dục).
* Daniel T. Seymour (1993) quan niệm“ Chất lượng là sự phù hợp hay sự
ñáp ứng vượt trội các nhu cầu của khách hàng” và “Chất lượng nằm trong hệ thống

×