Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

DAO ĐỘNG cơ HAY và KHÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.42 KB, 2 trang )

Diễn đàn Vật lí phổ thông – Nhà sách giáo dục Lovebook.vn
1


TĂNG HẢI TUÂN

DAO ĐỘNG CƠ, SÓNG CƠ HAY VÀ KHÓ
Thân gửi các em!!!
Anh gửi các em tài liệu buổi số 3 trong khóa học miễn phí Tổng ôn Lí do Nhà sách giáo dục lovebook.vn
phối hợp với Diễn đàn Vật lí phổ thông tổ chức.
Ở buổi 1 chúng ta đã ôn lại một số vấn đề cơ bản về Dao động cơ, buổi số 2 chúng ta đã ôn lại về
Sóng cơ (Sự truyền sóng, sóng dừng).
Sau hai buổ
i, anh đã nhận được các phản hồi từ các thầy cô, và các em học trực tiếp cũng như gián
tiếp. Những góp ý của thầy cô và các em chính là động lực để anh tiếp tục dạy những buổi tiếp theo!!!
Cảm ơn các thầy cô và các em nhiều!!!
Buổi hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục phần Giao thoa sóng và Sóng âm (từ câu 26 đến câu 45 trong tài
liệu buổi 1, 2) nên các em mang theo tài liệu đó đi nhé!
Sau 2 buổi ôn cơ bản, dưới đây là một số
câu dao động cơ, sóng cơ hay và khó gửi tới các em!!!
Chúc các em học tốt!!!
Tăng Hải Tuân
- Facebook :
- Diễn đàn :
- Mail :
- Điện thoại : 01696269624

Câu 1 (Chuyên Đại học Vinh lần 2 – 2015): Một lò xo có chiều dài tự nhiên 36cm được treo thẳng đứng vào
một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại của lò xo bằng 1,5 lần chiều dài cực tiểu. Tại thời
điểm t vật đi qua vị


trí li độ 4cm và có tốc độ 20π
3
cm/s. Lấy π
2
≈ 10, g = 10 m/s
2
. Chu kì dao động của con
lắc là
A. 0,40 s. B. 1,20 s. C. 0,60 s. D. 0,25 s.
Câu 2 (Chuyên ĐH Vinh lần 2 – 2015): Cho 3 dao động điều hòa
cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là

11 1
xAcost,

22 2
xAcost,

33 3
xAcost.
Biết A
1
= 1,5A
3
; φ
3
– φ
1
= π. Gọi x
12

= x
1
+ x
2
là dao động tổng hợp
của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; x
23
= x
2
+ x
3
là dao động
tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc vào thời gian của li độ hai dao động tổng hợp trên là
như hình vẽ. Giá trị của A
2
là:
A. A
2
≈ 3,17 cm. B. A
2
≈ 6,15 cm. C. A
2
≈ 4,87 cm. D. A
2
≈ 8,25 cm.
Câu 3 (Chuyên ĐH Vinh lần 2 – 2015): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ℓ
0
,
kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời

gian để lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với trọng lực là T/4. Biên độ dao động của vật là:
A.
0
2
B.
0
2

C.
0
3
 D.
0
2

Câu 4 (Chuyên ĐH Vinh lần 2 – 2015): Tại điểm O trên bề mặt một chất lỏng có một nguồn phát sóng với
chu kỳ T = 1,2 s, tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 0,75 m/s. Hai điểm M và N trên bề mặt chất lỏng
cách nguồn O các khoảng 0,75 m và 1,2 m. Hai điểm M và N dao động
A. cùng pha nhau B. ngược pha nhau
C. vuông pha nhau D. lệch pha nhau π /4
Diễn đàn Vật lí phổ thông – Nhà sách giáo dục Lovebook.vn
2
Câu 5 (Chuyên ĐH Vinh lần 2 – 2015): Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số
40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường
vuông góc với AB tại B, phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại, diện tích nhỏ nhất của tam giác
ABM có giá trị xấp xỉ bằng
A. 5,28 cm
2
B. 8,4 cm
2

C. 2,43 cm
2
D. 1,62 cm
2

Câu 6 (Chuyên ĐH Vinh lần 2 – 2015): Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định,
đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = + 5 μC. Khối lượng m = 200 gam. Quả cầu có thể dao động
không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo
giãn 4cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2s thì thiết l
ập điện trường không đổi trong thời gian 0,2s, biết điện
trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có điện lớn E = 10
5
V/m.
Lấy g = π
2
= 10 m/s
2
. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là:
A.
35 cm/s B. 25 cm/s C. 30

cm/s D. 16 cm/s
Câu 7 (Chuyên ĐH Vinh lần 2 – 2015): Cho A, B, C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây có
sóng dừng. Ba điểm M, N, P là các điểm trên dây lần lượt nằm trong khoảng AB, BC, DE thì có thể rút ra kết
luận gì?
A. M, N, P dao động cùng pha nhau
B. M dao động cùng pha với N và ngược pha với P
C. N dao động cùng pha với P và ngược pha với M
D. M dao động cùng pha với P và ngược pha với N
Câu 8 (Chuyên ĐH Vinh lần 3 – 2015): Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ

định âm( là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát
ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5
cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung(tính từ
lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đế
n lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ
i và tần số f
i
(i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuần v theo công thức L =
i
f
v
(v là tốc độ truyền âm trong
không khí bằng 340m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có
tần số
A. 392Hz B. 494 Hz C. 751,8Hz D. 257,5Hz
Câu 9 (Chuyên ĐH Vinh lần 3 – 2015): Một vật thực hiện một dao động điêu hòa x = Acos(2πt + φ) là kết
quả tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động x
1
= 12cos(2πt + φ
1
) cm và
x
2
= A
2
cos(2πt + φ
2
) cm. Khi x
1
= - 6 cm thì x = - 5 cm; khi x

2
= 0 thì x = 6
3
cm. Giá trị của A có thể là
A. 15,32cm B. 14,27cm C. 13,11cm D. 11,83cm
Câu 10 (Chuyên ĐH Vinh lần 3 – 2015): Một vật dao động điều hòa với phương trình x =10cos(2πt + φ).
Biết rằng trong một chu kỳ, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một
khoảng m(cm) bằng với khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng n(cm);
đồng thời khoảng thời gian mà tốc độ không vượt quá 2π(m – n) cm/s là 0,5s. Tỉ số n/m xấp xỉ
A. 1,73 B. 2,75 C. 1,25 D. 3,73
Câu 11 (Chuyên ĐH Vinh lần 3 – 2015): Cho hai chất điểm M, N chuyển động tròn đều, cùng chiều trên một
đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm với cùng tốc độ dài v = 1m/s. Biết góc MON bằng 30
0
. Gọi K là trung
điểm MN, hình chiếu của K xuống một đường kính đường tròn có tốc độ trung hình trong một chu kì xấp xỉ
bằng
A. 30,8 m/s B. 86,6 m/s C. 61,5 m/s D. 100 cm/s
Câu 12 (Diễn đàn Vật lí phổ thông). Dây đàn hồi AB dài ℓ = 24 cm với đầu A cố định, đầu B nối với một
nguồn sóng (coi là nút). M và N là 2 điểm dao động trên dây và chia dây thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi
thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có 2 bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2

3 cm.
Tính tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của điểm M và N khi dây dao động?
A. 1,2. B. 1,25. C. 1,4. D. 1,5.
Câu 13 (Diễn đàn Vật lí phổ thông). Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm. Trong một chu kì,
thời gian vật có tốc độ không nhỏ hơn một giá trị v
0
nào đó là 1 s. Tốc độ trung bình của vật khi vật đi một
chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v
0

là 10

3
cm/s. Giá trị của v
0
xấp xỉ bằng:

A. 10,47 cm/s. B. 6,25 cm/s. C. 5,24 cm/s. D. 5,57 cm/s.
Câu 14 (Diễn đàn Vật lí phổ thông). Một con lắc lò xo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết khoảng thời
gian lò xo bị nén trong một chu kì và khoảng thời gian mỗi khi vectơ vận tốc, gia tốc của vật cùng chiều đều
bằng 0,05π (s). Lấy g = π
2
= 10. Vận tốc cực đại của vật treo bằng?

A. 1,414 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 14,14 m/s.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×