Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Khó khăn mà các NHTM ở VN đang gặp phải trong hoạt động tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.22 KB, 45 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là th-
ờng xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng
tiện thanh toán.
Hai mảng hoạt động chính của NHTM là huy động và cho vay vốn,
đây là 2 mặt đối lập trong một chỉnh thể thống nhất là hoạt động kinh
doanh tiền tệ. Tất cả các NHTM đều sử dụng 1 lợng vốn lớn hơn nhiều
làm số vốn tự có của mình để cho vay. Để có đợc lợng vốn lớn đó, các
NHTM phải huy động từ nhiều nguồn trong xã hội và phải hoàn trả một
cách đầy đủ khi đến hạn. Trên cơ sở nguồn vốn đã huy động đợc công với
vốn tự có của mình, các NHTM sẽ đầu t trở lại cho nếu khi hai quá trình
huy động và cho vay vốn đợc tiến hành 1 cách bình thờng thì hoạt động
kinh doanh của NHTM sẽ diễn ra trôi chảy, thuận lợi. Nhng khi một
trong hai quá trình đó bị ách tắc thì sẽ gây ra những khó khăn cho hoạt
động của NHTM.
Nh vậy, hoạt động tín dụng (hoạt động cho vay vốn) của NHTM
không chỉ là một trong hai hoạt động chủ yếu của NHTM, đem lạo phần
lớn thu nhập cho NHTM mà còn là cách thức tài trợ vốn cho nền kinh tế.
Ngày nay trong quá trình đổi mới, cải tổ hệ thống ngân hàng; hoạt động
tín dụng của các NHTM ở Việt Nam không tránh khỏi những khó khăn,
vớng mắc. Trong dồ án này em xin trình bày những tìm hiểu của mình về
khó khăn mà các NHTM ở Việt Nam đang gặp phải trong hoạt động tín
dụng và những giải pháp để tháo gỡ khó khăn, góp phần mở rộng và nâng
cao hiệu quả hoạt động tín dụng trong các NHTM ở Việt Nam hiện nay.
Với mong muốn nh vậy, đề án sẽ bao gồm những phần sau:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị
trờng


1.1. Sự hình thành và phát triển của quan hệ tín dụng
1.2. Sự tồn tại khách quan của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế
thị trờng.
1.3. Khái niệm chung về tín dụng ngân hàng
1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng
1.5. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
II. Những tồn tại trong hoạt động tín dụng của các NHTM Việt
Nam
2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM
2.2. Những khó khăn trong hoạt động tín dụng của NHTM
III. Những giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
tín dụng của các NHTM Việt Nam
3.1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
3.2. Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng
3.2.1. Các giải pháp của nhà nớc
3.2.2. Các giải pháp của hệ thống ngân hàng
Với nỗ lực của bản thân và sự hớng dẫn của cô giáo Phạm Hồng
Vân em đã hoàn thành đề án này. Tuy nhiên, với hiểu biết còn hạn chế,
đề án này sẽ còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Em mong nhận đợc sự
đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
i. những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng trong
nền kinh tế thị trờng
1.1 Sự hình thành và phát triển quan hệ tín dụng
Lịch sử kinh tế đã ghi nhận sự tồn tại và phát triển của tín dụng
ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay bắt nguồn từ những quan
hệ tín dụng thô sơ, giản đơnkhi chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã. Vào
thời điểm đó, chế độ t hữu t liệu xuất hiện cùng với sự phát triển của

phân công lao động xã hội, đã kéo theo sự ra đời của khái niệm hàng
hoá và hoạt động sản xuất trao đổi hàng hoá. T liệu sản xuất và sản
phẩm tiêu dùng không đợc phân bổ đồng đều mà tập trung vào một số ít
ngời trong xã hội , dẫn đến sự phân chia giai cấp và phân hoá giàu nghèo.
Trong xã hội đã xuất hiện tình trạng khó khăn, thiếu thốn tạm thời các t
liệu tiêu dùng và dần này sinh các quan hệ vay mợn dựa trên cơ sở tin t-
ởng lẫn nhau trong việc hoàn trả, là tiền thân của quan hệ tín dụng sau
này.
Trong giai đoạn đầu của xã hội, tín dụng đợc đặc trng bởi tín dụng
nặng lãi. Hình thức tín dụng này tồn tại phổ biến trong chế độ phong
kiến. Cơ sở tồn tại của tín dụng nặng lãi là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu,
phân tán phu thuộc vào điều kiện tự nhiên. Ngời vay vốn phần lớn là
những ngời có đời sống bấp bênh, ít có sản phẩm d thừa, trong đó nhu
cầu vốn thì lại lớn và cấp thiết nhằm duy trì buôn bán, kinh doanh, thậm
chí chỉ để đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong đời sống. Những ngời có khả
năng cho vay thờng là những ngời giàu có, có nhiều quyền lực nh địa
chủ, quý tộc, quan lại và những ng ời chuyên cho vay nặng lãi.
Thông thờng, khi cho vay, ngời cho vay nặng lãi yêu cầu phải cầm
có đất đai, trâu bò, nhà cửa và sẵn sàng tớc đoạt hết tài sản này khi ngời
vay không trả đợc nợ.
Tín dụng nặng lãi đợc nhận dạng bởi các đặc điểm, đặc thù:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+Thứ nhất: lãi suất cao, nhiều lúc không chỉ ăn vào sản phẩm thặng
d mà còn ăn thêm vào sản phẩm tất yếu của ngời lao động, bởi thông th-
ờng cầu tín dụng lớn hơn cung tín dụng và các nhu cầu đó thờng là bấp
bênh, không thể trì hoãn
+Thứ hai: tín dụng nặng lãi thể hiện tính bóc lột đối với ngời đi
vay. Đây là hậu quả của đặc điểm trên.
+ Thứ ba: tín dụng nặng lãi thờng đáp ứng nhu cầu vốn cho tiêu

dùng hơn là cho sản xuất. Điều này cũng là hậu quả của đặc điểm thể
chất do mức lợi tức cho vay quá cao mà ngời vay không thể sử dụng vốn
vay vào mà sản xuất kinh doanh đợc.
Tín dụng nặng lại một mặt đã trở thành nhân tố kìm hãm sản xuất
xã hội, mặt khác đợc xem nh là một trong những nhân tố thúc đẩy kinh tế
tự cung, tự cấp tan rã, mở rộng kinh tế hàng hoá và tạo tiền đề cho chủ
nghĩa t bản ra đời.
Cùng với áp lực của một phơng thức sản xuất mới tiên tiến đạt hiệu
quả, phơng thức sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa và áp lực của nhà nớc
với các công cụ quản lý và điều hành kinh tế, pháp luật, tôn giáo và các
hội tín dụng, đã làm cho tín dụng nặng lãi không còn đất đất để phát triển
, nhờng chỗ cho sự bành trớng của tín dụng t bản chủ nghĩa. Tín dụng t
bản chủ nghĩa. Tín dụng t bản chủ nghĩa ra đời từng bớc đáp ứng các nhu
cầu đa dạng trong xã hội về vốn cho các dh sản xuất, tiêu dùng trong xã
hội. Do vậy, đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
Tín dụng t bản xét từ góc độ tái sản xuất t bản chủ nghĩa, là sự vận
động của t bản cho vay và có mối quan hệ trực tiếp với quá trình tuần
hoàn và chu chuyển t bản của các quá trình và sự phát triển của nền sản
xuất t bản chủ nghĩa. Tín dụng t bản chủ nghĩa ngày càng phátáinh lớn
mạnh, đa dạng và phong phú, do sự lớn mạnh của cung cầu tín dụng và sự
xuất hiện các nhà mối lái. Đó là các trung gian tín dụng nh ngân hàng,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quỹ tiết kiệm Trong nền kinh tế thị tr ờng tín dụng ngày càng mở rộng
với sự tham gia của những chủ thể nh: dân c, chính phủ, tổ chức nớc
ngoài cùng sự lớn mạnh của các trung gian tài chính, đã làm hoạt động
tín dụng trở nên thờng xuyên và không thể thiếu trong nền kinh tế.
1.2. Sự tồn tại khách quan của quan hệ tín dụng trong nền kinh
tế thị trờng.
Nền kinh tế hàng hoá mà cách thức tổ chức kinh tế, xã hội trong đó

các quan hệ kinh tế giữa con ngời với nhau biểu hiện sự trao đổi, mua
bán hàng hoá trên thị trờng thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, cung cầu hàng hoá, dịch vụ gặp gỡ nhau, cân
bằng nhau và các quan hệ hàng hoá, tiền tệ đợc phát triển mở rộng và bao
quát nhiều lĩnh vực. Mọi quan hệ kinh tế và tác động rộng rãi của các
quy luật riêng của hàng hoá có ý nghĩa phổ biến đối với sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, kinh tế thị trờng là giai đoạn cao của kinh tế hàng hoá.
Trong cơ chế thị trờng, các quan hệ tín dụng tồn tại một cách
khách quan vì 3 lí do sau:
+Thứ nhất: do tính chất vốn d thừa là tạo thời nhàn rỗi. Trong quá
trình luân chuyển vốn (T-H SX ..H-T ) có đặc điểm thừa và thiếu
vốn tạm thời. Csc đơn vị kinh tế, các cá nhân này có thu nhập nhng cha
cần phải tiêu hoặc chỉ tiêu cha hết. Các đơn vị, cá nhân thiết vốn một
cách tạm thời khi cha có thu nhập nhng đã có nhu cầu chi tiêu hoặc tổng
thu không đủ chi. Nh vậy, trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân sẽ xảy ra
một hoạt động thừa và thiếu vốn một cách tạm thời trong cùng một thời
gian. Trách nhiệm của nhà nớc là điều hoà nguồn vốn giữa nơi thừa sang
nơi thiếu để đảm bảo cho quá trình phát triển sản xuất của từng đơn vị
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong thực tế, có 2 phơng pháp điều
hoàn lại nguồn vốn trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đó là:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Thông qua con đờng tài chính, tức là cấp phát vốn mà không hoàn
lại.
- Thông qua con đờng tín dụng, tức là điều hoà vốn có hoàn lại.
Nh vậy, để điều hoà vốn một cách tạm thời thì chỉ có thể thông qua
con đờng tín dụng.
+ Thứ hai: do chế độ sở hữu khác nhau về vốn.
Đa dạng hoá sở hữu là nhân tố cơ bản của nền kinh tế thị trờng, tức
là trong nền kinh tế thị trờng có nhiều chủ sở hữu khác về vốn. Các

nguồn vốn thuộc các chủ sở hữu khác trong quá trình luân chuyển cũng
mang đặc điểm là thừa vốn và thiếu vốn một cách tạm thời. Do vậy, phải
có sự đòi hỏi chuyển hoá về vốn giữa các hình thức sở hữu khác nhau và
trong nội bộ từng hình thức sở hữu khác nhau và trong nội bộ từng hình
thức sở hữu. Sự chuyển hoá số vốn đó là không xâm phạm đến quyền sở
hữu của ngời chủ của nó. Do vậy, ở đây chỉ có thể thông qua con đờng tín
dụng có vay có trả.
+ Thứ ba: Do yêu cầu của chế độ quản lý kinh tế.
Chế độ quản lý đòi hỏi các doanh nghiệp đợc tự chủ về vốn và có
trách nhiệm bảo toàn vốn và phát triển vốn tự chủ sản xuất kinh doanh và
tiêu thụ sản phẩm để thực hiện thu bù chi có lãi, đồng thời thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc. Do vậy, yêu cầu các đơn vị kinh tế phải sử
dụng vốn một cách linh hoạt, kịp thời.
1.3. Khái niệm chung về tín dụng ngân hàng
Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức tạp,
nh, bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, kí thác, phát hành
giấy bạc.
Trong mỗi một hành vi tín dụng vừa nói, chúng ta thấy hai bên cam
kết với nhau nh sau:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Một bên thì trao ngay một số tài hoà hay tiên bạc. Số tài hoá đó
trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó.
Nhà kinh tế pháp, ông Lovis Baundin đã định nghĩa tín dụng nh là
một sự trao đổi tài hoá hiện đại lấy một tài hoá tơng lai. ở đây, chúng
ta thấy yếu tố thời gian đã xen lẫn vào và cũng vì có sự xen lẫn đó, cho
nên có thể có sự bất trắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệm của hai bên
đơng sự đối với nhau. Hai bên đơng sự dựa vào sự tín nhiệm, sử dụng sự
tín nhiệm của nhau nên mới có danh từ tín dụng.
Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai, chẳng hạn hai ng ời th-

ờng có thẻ cho nhau vay tiền. Tuy nhiên, với thời gian, chúng ta thấy một
sự chuyên nghiệp đã xảy ra và ngày nay khi nói tới tín dụng ngời ta nghĩ
ngay tới ngân hàng, vì các cơ quan này chuyên làm các việc nh cho vay,
bảo lãnh, chiết khấu, kí thác và cả phát hành giấy bạc nữa. Mặt khác,
trong một nền kinh tế đã phát triển với thu nhập của những ngời làm công
ăn lơbg gần tơng đơng nhau, một hệ thống NHTM hiện đại thì mọi ngời
chỉ có thể vay mợn ngân hàng, hầu nh không vay mợn lẫn nhau. Đó là lí
do để ngời ta đồng nhất tín dụng với cho vay của ngân hàng.
Luật Ngân hàng các nớc định nghĩa tín dụng nh sau:
Cấu thành một nghiệp vụ tín dụng bất cứ động tác nào, qua đó một
ngời đa hoặc hứa đa vốn cho một ngời khác dùng, hoặc cam kết bằng chữ
kí cho ngời này nh bảo đảm, bảo chứng hay bảo lãnh mà có thu tiền.
Định nghĩa này nêu ra ba trờng hợp:
1.3.1.Cho vay tiền hay còn gọi là cho vay ứng trớc là nghiệp vụ
tín dụng trong đod ngời cho vay cam kết giao cho ngời đi vay một khoản
tiền và ngời đi vay cam kết sẽ hoàn trả sau thời gian nhất định. Giá trị
hoàn trả lớn hơn giá trị khoản vay, phần chênh lệch đó là lãi cho vay. Lãi
cho vay tỷ lệ với số lợng tiền và thời hạn vay. Loại cho vay dựa trên 3
nguyên tắc cơ bản:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi
- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích
- Vốn vay phải có tài sản tơng đơng làm đảm bảo.
1.3.2. Cho vay dựa trên việc chuyển nhợng trái quyền: loại tín
dụng này chủ yếu dựa trên cơ sở mua bán các công cụ tài chính (hối
phiếu, lệch phiếu ), tạo ra nghiệp vụ chiết khấu th ơng phiếu của ngân
hàng, tức là mua nợ tính trên khoảng thời gian còn lại cho đến lúc đáo
hạn của thơng phiếu.
Trong loại tín phiếu này, về phơng diện pháp lý, ngân hàng không

phải chovay mà là đợc mua một trái quyền. ở đây, ngân hàng ứng trớc trị
giá của một thơng phiếu cha đến hạn và đổi lại ngân hàng nắm quyền sở
hữu trái quyền của thơng phiếu đó. Nh vậy, trong loại cho vay này, hành
vi thơng mại đã phát sinh, nên việc thu nợ có cơ sở vững chắc.
Cũng trong loại tín dụng này, khách hàng là chủ một trái quyền có
kì hạn, nhng muốn có vốn ngay lập tức nên họ phải yêu cầu các ngân
hàng cấp cho ngay số tiền đó trừ đi phần trả lại. Đổi lại, họ chuyển nhợng
trái quyền cho ngân hàng và khi đến hạn, ngân hàng đòi tiền ng ời thụ trái
hoặc ngân hàng sẽ đem chiết khấu tại NHTW khi cần vốn. Nh vậy, tín
dụng dựa trên việc chuyển giao trái quyền cho ngân hàng chủ yếu là ph -
ơng thức chiết khấu, thơng phiếu và chuyển nhợng khoản cho vay nghề
nghiệp.
1.2.3. Cho vay qua cam kết bằng chữ ký
Trong hình thức tín dụng này, ngân hàng không ứng tiền ra, mà chỉ
cam kết khách hàng không trả đợc. Chính vì lí do bảo lãnh cho khách
hàng bằng uy tín của mình mà ngời ta gọi hành vi cam kết bảo lãnh của
ngân hàng là tín dụng qua chữ kí. Bảo lãnh là đa ra những cam kết của
ngân hàng dới hình thức cấp chứng th và hạch toán theo dõi ở ngoài bảng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cân đối, chứ thực tế không hoặc ha phải sử dụng ngay vốn để cho vay nh
các loại tín dụng thông thờng. Tín dụng ở đây mới là tiềm tàng và có
những loại sau:
-Bảo lãnh ngân hàng
- Tín dụng chấp nhận
Tóm lại, có thể hữu tín dụng giống nh quan điểm các nhà kinh tế
học pháp Robert Raymond: tín dụng, biểu hiện của một nhu cầu tiền
tệ. Đứng về mặt kinh tế thì tín dụng là việc ngân hàng cho khách hàng
của mình vay một khoản tiền và sau đó có thể thu hồi lại nó cộng thêm
phần lãi. Việc ứng tiền của NHTM có thể ngay lúc khách hàng yêu cầu

hoặc sau đó. Tuy nhiên đứng về mặt pháp lí thì tín dụng ngân hàng không
chỉ là việc cho vay tiền đơn thuần mà nó còn bao gồm các nghiệp vụ khác
nh: chiết khấu, bảo lãnh
1.4. Các hình thức tín dụng ngân hàng
Có nhiều tiêu thức khác nhau để thực hiện phân loại tín dụng
1.4.1. Theo thời hạn ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng. Tín
dụng đợc chia làm 3 loại: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín
dụng dài hạn.
Tín dụng ngắn hạn thời gian sử dụng tối đa là 1 năm
Tín dụng trung hạn thời gian sử dụng từ 1 tháng đến dới 3 năm
Tín dụng dài hạn thời gian sử dụng là trên 3 năm
1.4.2. Tín dụng cấp ra kèm theo hoặc không kèm theo cam kết của
ngân hàng
-Một số loại tín dụng, thờng rất ngắn hạn, là kết quả của sự khoan
dung của ngân hàng. Trong trờng hợp này ngân hàng không cam kết dứt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khoát với khách hàng và do đó có thể tự do chấm dứt cho vay, trừ tr ờng
hợp quá hạn lạm quyền.
- Những tín dụng thờng phát sinh từ một cam kết dứt khoát của
ngân hàng, hoặc là cấp một khoản tín dụng cụ thể, hoặc là mở một hạn
ngạch tín dụng cho khách hàng của họ. Khi chúng ta nói là mở tín
dụng, tức là khách hàng đợc tự do sử dụng khả năng này để yêu cầu
ngân hàng cho vay tới hạn ngạch đã thoả thuận khi mở tín dụng.
1.4.3. Tín dụng có thể huy động và tín dụng không thể huy động
- Tín dụng có thể huy động là những khoản tín dụng mà ngân hàng
có thể nhợng lại đợc tiền trớc kì hạn đã định.
- Tín dụng không huy động là tín dụng mà ngân hàng cấp ra không
thể đem chuyển nhợng để vay lai vốn.
1.4.4. Phân loại tín dụng theo phơng thức tạo lâp tiền tệ

Việc cấp phát tín dụng đợc thực hiện theo 2 cách: một là tiền tệ
hàng hoá các giấy nợ thơng mại do ngời vay lu giữ nhng cha đến kì hạn,
hai là cho vay đơn thuần.
- Tiền tệ hoá giấy tờ thơng mại
Nguyên tắc của nghiệp vụ này đơn giản: ngời cung ứng thoả thuận
một thời hạn chi trả với khách mua của nó. Để cụ thể hoá khoản nợ thơng
mại của nó, nó phát ra một hối phiếu mà khách hàng mua chấp nhận tuỳ
thuộc tình hình. Sau đó ngời cung ứng nhợng lại kì phiếu này cho chủ
ngân hàng của nó và nhận lấy tiền tệ đề bù lại. Đó là kỹ thuật rất quan
thuộc của chiết khấu thơng mại.
-Tiền cho vay đơn thuần trực tiếp:
Trái với trờng hợp trên, tín dụng đợc thoả thuận với khách mua chỉ
có thể theo một hình thức tiền cho vay phù hợp tuỳ theo tình hình với
việc nắm giữ thế chấp về của cải đợc mua (thế chấp xe hơi, cầm cố
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhà ). Trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp sản
xuất và thơng mại ngời ra gọi đó là tín dụng ngời mua. Nếu cho vay đối
với t nhân, đó sẽ là tín dụng tiêu dùng hay nhà ở.
Ngoài những phân loại nh trên, tín dụng của NHTM còn đợc chia
thành: tín dụng ngân quỹ(cho vay vốn lu động), tín dụng thuê mua và tín
dụng tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Hiện nay, tại các NHTM ở các nớc phát triển csac hình thức tín
dụng phát triển ngày càng phong phú, đa dạng. Tại các NHTM ở Việt
Nam cũng đã có hầu hết các hình thức tín dụng so với nhu cầu của nền
kinh tế và so với trình độ chung của hệ thống NHTM trên thế giới nh: cho
vay, chiết khấu, bảo lãnh những hình thức cho vay ứng tr ớc phổ biến
nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng của NHTM Việt
Nam.
1.5. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị tr -

ờng :
Do nghiệp vụ cho vay chiếm tỉ trọng lớn trong hoạt động tín dụng
của các NHTM Việt Nam nên dới đây em chỉ đề cập tới vai trò của
nghiệp vụ cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế đang phát triển, có
định hớng theo cơ chế thị trờng của Việt Nam dới hai hình thức cho vay
ngắn hạn và cho vay trung- dài hạn.
1.5.1. Cho vay ngắn hạn: đợc dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm
thời vốn lu động của doanh nghiệp, cho vay phục vụ sinh hoạt cá nhân
nh tiêu dùng và nhà ở.
Cho vay ngắn hạn phục vục mục tiêu dùng chủ yếu là mua sắm xe
gắn may, t liệu sinh hoạt nhập khẩu. Từ vài năm gần đây, việc cho vay
đối với CBVNV để mua nhà trả góp bắt đầu khởi sắc cùng với các dự án
di dời, giải toả, qui hoạch đo thị mới Bên cạnh đó,các quĩ xoá đói giảm
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghèo, quỹ hỗ trợ việc làm cùng tiến hành hoạt động cho vay trả góp
để tài trợ học nghề, làm kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác xã.
1.5.2. Cho vay trung dài hạn: Đó là các khoản tín dụng định kì
dp ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho ngời vay. Mức cho vay đợc xác định
theo nhu cầu các dự án cho vay, quy mô các khoản vay khác nhau đáng
kể giữa các ngành công nghiệp khác nhng thờng trên nguyên tắc dành
khoản cho vay lớn cho các doanh nghiệp đầu t lớn về nhà máy và trang
thiết bị, phơng thức cấp tiền vay và hoàn trả tiền vay của loại tín dụng
này là có thể cấp vốn 1 lần hoặc nhiều lần, còn khi hoàn trả (khác với vay
ngân hàng hẹn phải trả một lần) có thể trả vào 1 lần mà cũng có thể trả
theo thời gian biểu.
+ Cho vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế
quốc dân, là trung gian điều hoà lợng cung cầu vốn trong nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng làm nhiệm vụ thông dòng cho vốn chảy từ nơi thừa
đến nơi thiếu. Qua thực tế, chúng ta thấy rằng còn tồn tại quan hệ hàng

hoá tiền tệ thì hoạt động tín dụng không thể mất đi, mà trái lại ngày càng
phát triển mạnh mẽ.
+ Cho vay trung dài hạn tạo thị trờng sử dụng vốn ngắn hạn để
đầu t trang thiết bị doanh nghiệp, làm kích thích sản xuất phát triển. Do
đó, doanh nghiệp lại cần thêm nhiều vốn lu động hơn để đáp ứng nhu cầu
trớc mắt nh mua sắm nguyên liệu, thuê thêm nhân công, thuê đại lí bán
hàng Từ đó dẫn đến thị tr ờng vốn ngắn hạn đợc mở rộng theo tốc độ
phát triển sản xuất .
+ Cho vay trung dài hạn để phát triển ngành kinh tế theo chiều
sâu, đó là đầu t vào các công trình sản xuất, trang thiết bị, máy móc,
TSCĐ Do đó, thúc đẩy quá trình sản xuất nhiều loại sản phẩm, hàng
hoá để tiêu thụ trong nớc và để xuất khẩu. Việc xuất khẩu những hàng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hoá sẽ tăng nhiều ngoại tệ cho quốc gia và đảm bảo cán cân thanh toán
quốc tế.
+ Cho vay trung dài hạn giúp cho sản xuất phát triển, doanh thu
của các đơn vị sản xuất tăng. Các doanh nghiệp tăng thêm phần vốn góp
vào ngân sách nhà nớc, góp phần ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát
2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM
Tuy có những chuyển biến tích cực và đạt đợc một số thành quả
nhất đinh nhng tín dụng ngân hàng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu trong
tình hình phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay.
Theo kết quả điều tra củ phòng thơng mại và công nghiệp Việt
Nam vào đầu năm 1999 thì phơng hớng phát triển trong tơnglao, 89% số
doanh nghiệp khẳng định quyết tâm tiếp tục đầu t phát triển, 69% số
doanh nghiệp muốn đa dạng hoá mở rộng ngành nghề và lĩnh vực kinh
doanh. Nh vậy, nhu cầu về vốn của nền kinh tế là rất lớn.Trong khi thị tr -
ờng chứng khoán ở nớc ta vẫn cha thể hiện đợc chức năng của nó thì tín
dụng ngân hàng đơng nhiên là nguồn đáp ứng chủ yếu cho nhu cầu vay

vốn của các doanh nghiệp .
Tuy nhiên, việc cung cấp tín dụng của hệ thống NHTM ở Việt Nam
hiện nay lại đang có vấn đề. Một nền kinh tế nh nớc ta đang trong thời kỳ
phát triển rất cần vốn đầu t của tín dụng ngân hàng thì thị trờng tín dụng
lại có biểu hiện đóng băng. Tình trạng này đã đợc dự báo ngay từ 6
tháng đầu năm năm 1999, khi mà tốc độ cho vay của toàn ngành ngân
hàng mới chỉ tăng 6% trong khi kế hoạch đặt ra là 18%. Sau gàn ba tháng
áp dụng một loại các biện pháp nhằm làm nóng lại thị trờng tín dụng
của ngân hàng nhà nớc thì tình trạng lại càng trở nên trì trệ bởi tốc độ
tăng trởng tín dụng chỉ nhích lên có 0,7%. Theo sự nhìn nhận của các
chuyên gia kinh tế thì trong hơn 10 năm đổi mới hoạt động ngân hàng
theo cơ chế thị trờng, cha bao giờ ngân hàng lại gặp nhiều khó khăn nh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hiện nay khi mà tốc độ tăng dự nợ cho vay chỉ bằng 1/2 so với tốc độ
tăng vốn huy động.
Ngay tại trung tâm thơngmại lớn nhất Việt Nam là thành phố Hồ
Chí Minh(tổng nguồn vốn huy động và tổng d nợ cho vay luôn luôn
chiếm 30%-38% trong cả nớc) thì tình hình cũng không khả quan hơn là
bao nhiêu. Điều này đợc thể hiện rất rõ qua hai bảng vốn huy động và
vốn cho vay sau:
Vốn huy động theo từng hệ thống ngân hàng
Đơn vị: tỷ đồng
31/12/9
8
30/06/9
9
31/12/99 T/8 tăng, giảm so
với 31/12/98
T/8 tăng, giảm so

với 30/06/99
NHTMQD 17.902 20.075 20.220 +12.94 +0,72%
NHTMCP 10.429 11119 11.394 -9,25% +2,4%
NHLD 1.805 1.759 1.572 -12,9% -10,63%
NH nớc ngoài 5.269 5.367 5.592 +6,13% +4,19%
Tổng 35.405 38.320 38.778 +9,52% +1,19%
Vốn cho vay theo từng hệ thống ngân hàng
Đơn vị: tỷ đồng
31/12/98 30/06/9
9
31/12/99 T/8 tăng, giảm so
với 31/12/98
T/8 tăng, giảm so
với 30/06/99
NHTMQD 16.921 18.317 18.317 +8,25 +0,86%
NHTMCP 9.308 9.492 9.608 +3,22% +1,22%
NHLD 1.180 1.173 1.127 -4,49% -3,92%
NH nớc ngoài 9.619 9.974 9.940 +3,33% -0,34%
Tổng 37.028 38.799 38.992 +5,3% +0,49%
Mặc dù trong thời gian gần đây, chi nhánh ngân hàng nhà nớc tại
thành phố Hồ Chí Minh đã lập cả một Ban điều hành thống nhất điều
phối các ngân hàng tham gia đầu t trung dài hạn cho các dự án liên
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quan tới cơ sở hạ tầng kỹ thuật, bệnh viện, trờng học, nhà ở nh ng trong
8 tháng đầunăm 1999, số d nợ trung dài hạn của hệ thống NHTM quốc
doanh cũng chỉ tăng 7,4% và các NHTM cổ phần tuy có năng động hơn
song cũng phải bằng lòng với mức tăng 11,63%. Trong khi đó, số d tín
dụng của các ngân hàng liên doanh giảm 0,9% của các ngân hàng nớc
ngoài giảm 0,15%. Thành phố cần khoảng 5.300 tỷ đồng để công ty từ

nay đến năm 2003 thì các NHTM đã đăng ký cho vay tới 8.533 tỷ đồng.
Sự sốt sắng cha từng có này đã cho thấy sự ứ đọng vốn trong các
NHTM là nghiêm trọng đến mức nào. Và tình hình còn tiếp tục xấu đi khi
tổng số vốn huy động vẫn liên tục gia tăng và đạt 41,473 tỷ đồng (tính
đến cuối tháng 10/1999), trong đó, tiền gửi của các doanh nghiệp chiếm
tới 47,8%, của dân c là 49,5%.
Một quan chức của ngân hàng công thơng Việt Nam cho biết: ngân
hàng này hiện đang tồn đọng hàng ngàn tỷ đồng cha có địa chỉ cho vay
và chỉ trông chờ cơ hội giải toả vốn thông qua các phiên đấu thầu trái
phiếu kho bạc nhà nớc. Tơng tự nh vậy, tổng d nợ ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thông Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 1999 cũng chỉ
đạt 29.150 tỷ đồng , tăng 6,4% so với đầu năm. Đặc biệt đáng nói ở đây
là trong khi d nợ của các hộ sản xuất đạt 11.480 tỷ (tăng 6% với đầu
năm), dự nợ của các hợp tác xã đạt 60 tỷ đồng tăng (15% so với cuối năm
1998) thì tại các doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty TNHH,
d nợ chỉ đạt 9.100 tỷ, không tăng so với đầu năm. Hiện tợng này đã
chứng tỏ sự bế tắc của các doanh nghiệp trong việc tìm đầu ra cho sản
phẩm cũng nh vay vốn để đầu t cho sản xuất kinh doanh.
Một nền kinh tế đang đói vốn nh nớc ta, mọi công trình đều cần
vốn đầu t phát triển mà để hàng chục ngàn tỷ đồng ứ đọng lại trong các
loại két khôngcho vay, không đầu t ra thì quả là lạ. Nếu nh vốn huy động
ngày càng tăng trong khi tổng d nợ lại không tăng kịp thì khả năng
NHTM bị lỗ và sụp đổ sẽ là điều không thể tránh khỏi.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.2. Tỷ lệ nợ quá hạn cao
Chất lợng của hoạt động tín dụng ngân hàng đợc thể hiện ở nhiều
yếu tố nhng trong đó, tỷ lệ nợ tồn đọng là yếu tố cơ bản nhất, quan trọng
nhất. Hình thái đọng nợ hiện nay ở các ngân hàng có nợ quá hạn, nợ
khoanh và nợ chờ xẻ lý. Nợ quá hạn là những nợ đã quá hạn mà các tổ

chức vay vẫn cha trả đợc. Nợ khoanh là những khoản nợ Chính phủ cho
phép không thu nợ kể cả gốc và lãi. Công nợ chờ xử lý là những khoản nợ
hiện nay đang nằm trong các vụ án chờ cơ quan pháp luật xét xử hoặc các
khoản nợ cha xác minh đầy đủ nguồn gốc để xử lý. Cả ba loại này cộng
lại xem nh là tổng nợ tồn đọng của nền kinh tế.
Trên thế giới, ngân hàng nào trong quá trình hoạt động kinh doanh
cũng đều xảy ra tình trạng nợ quá hạn ở những mức độ khác nhau. Đây là
vấn đề rất bình thờng của các NHTM nhng ở Việt Nam hiện nay thì vấn
đề này lại trở nên không bình thờng chút nào. nếu nh tỷ lệ nợ quá hạn
của hệ thống NHTM Việt Nam vào năm 1991 là 8,8%, năm 1992 là
12,5%, năm 1993 ;à 9,6%, năm 1994 lfa 4,6%, năm 1995 là 3,5% thì tính
đến cuối năm 1999, tổng tỷ lệ nợ quá hạn của toàn bộ các tổ chức tín
dụng lên tới trên 10% so với tổng d nợ, điều này cũng có nghĩa là có
hàng chục ngàn tỷ đồng hiện nay đã trở thành vốn chết, không sinh lời
đợc. Đây thực sự là một con số có thể làm choáng váng bất cứ ai có chút
am hiểu về hoạt động tín dụng ngân hàng.
Nếu xét về tác hại của nợ quá hạn thì đối với bản thân các NHTM,
một tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động kinh
doanh tiền tệ. Trớc hết, nó làm cho NHTM không thu hồi đợc vốn và lãi
đúng thời hạn đặt ra trong hợp đồng, và cho dù các khoản nợ quá hạn đó
có thể thu hồi lại đợc toàn bộ sau một thời gian quá hạn nhất định thì
điều đó cũng làm cho thời gian của một vòng quay vốn tín dụng thực tế
lớn hơn vòng quay vốn tín dụng đã thoả thuận. Nh vậy, nợ quá hạn đã
làm giảm tốc độ chu chuyển vốn tín dụng của NHTM dẫn đến giảm hiệu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận mang lại từ hoạt động tín dụng. Không
những thế, nợ quá hạn còn làm giảm khả năng thanh toán thậm chí làm
mất khả năng thanh toán của NHTM.
Trên giác độ vĩ mô, nợ quá hạn thực sự làm giảm tính tích cực của

hoạt động tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế. NHTM cấp tín dụng
cho khách hàng luôn vì mục đích cung cấp thêm vốn đầu t cần thiết cho
sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô của sản xuất và lu thông hàng hoá,
tạo thêm nhiều sản phẩm mới cho xã hội. Vì thế, ngân hàng chỉ quyết
định cho vay khi đã xác định là đồng vốn cho vay sẽ đợc đầu t hiệu quả,
mang lại lợi ích kinh tế xã hội trên cơ sở thu hồi đợc vốn và lãi từ ngời
đi vay sau một quá trình sử dụng vốn. Vậy mà nợ quá hạn lại chứng tỏ
ngời vay đã không thực hiện đợc hiệu quả đầu t nh đã đặt ra ban đầu.
Điều này đã cản trở NHTM thực hiện tốt chức năng trung gian tín tụng,
cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Bên cạnh đó, nợ quá hạn rất dễ chuyển thành nợ khó đòi. Mà nói
nợ khó đòi là đã thấy tiềm ẩn trong đó sự lừa đảo chiếm dụng vốn vay
của ngời vay. Điều này có thể là một ý kiến chủ quan nhng nó lại khá
đúng với tình hình Việt Nam trong những năm gần đây. Theo số liệu
thống kê từ năm 1991 đến tháng 11/1997 đã xảy ra 335 vụ lừa đảo ngân
hàng tổng số tiền lên tới 1.732,8 tỷ đồng (cha kể thiết hại của vụ Epco-
Minh Phụng) chủ yếu xuất phát từ nợ quá hạn, nợ khó đòi. Những vụ lừa
đảo trên đã để lại hàng triệu m
2
đất, hàng trăm ngàn căn nhà do các đối t-
ợng vay đem thế chấp nhng không trả đợc nợ cho ngân hàng. Số bât động
sản này hầu nh đều đợc khai khống giá cả lên nhiều lần, giấy tờ chủ
quyền lại không đầy đủ nên không bán đợc do vậy ngân hàng không thể
thu hồi đợc vốn.
Tóm lại, tỷ lệ nợ quá hạn quá cao mà vẫn đang còn hớng gia tăng
nh hiện nay đã làm suy giảm nghiêm trọng chất lợng tín dụng, từ đó ảnh
hởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của các NHTM.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.3. Sự bất hợp lý trong cơ cấu tín dụng

Hiện nay, cơ cấu cho vay các NHTM Việt Nam tuy đã có nhiều
chuyển biến tích cực so với thời kỳ đổi mới nhng vẫn cha thực sự phù hợp
với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh nớc ta.
Mặc dù đang ứ đọng vốn nhng nhiều NHTM, nhất là csac NHTM quốc
doanh vẫn xác định đối tợng khách hàng của họ là các doanh nghiệp nhà
nớc còn doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi là khách hàng dự trữ. Ông
Nguyễn Văn Phẩm, giám đốc sở giao dịch II, ngân hàng đầu t và phát
triển Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, cho biết gần 90% tổng d nợ
hiện có khoảng 1.000 tỷ đồng, của Sở giao dịch II thuộc về các tổng công
ty. Còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ đợc vay mộ tỷ lệ dới 10%
tổng d nợ.
Tất nhiên, không phải ngân hàng nào cũng từ chối t nhân. Tiêu
biểu là ngân hàng Đông á, trên 70% tổng d nợ là dành cho các cơ sở
ngoài quốc doanh. Hay nh Sài Gòn Công thơng ngân hàng (Sai Gon
Bank), tỷ lệ cho vay khu vực t nhân so với khu vực nhà nớc là 60/40. Tuy
nhiên, số lợng ngân hàng có cơ cấu tín dụng nh trên lại không nhiều lắm.
Hơn nữa, đây mới chỉ là cơ cấu cho vay sản xuất kinh doanh trong nớc
chứ tài trợ xuất khẩu cho khu vực t nhân thì ngay cả những ngân hàng
trên cũng còn dè dặt. Nhiều quan chức ngân hàng đã thừa nhận không
giám cho t nhân vay tiền trên L/C đã mở bởi vì cho rằng : có L/C ch a
chắc họ đã xuất hàng, xuất hàng cha chắc đã có đầy đủ chứng từ, có bộ
chứng từ cha chắc đã thu đợc tiền. Do có quan điểm nh vậy nên các
doanh nghiệp t nhân khi có L/C xuất khẩu thờng liên hệ trực tiếp với chi
nhánh ngân hàng nớc ngoài để vay tiền. Họ biết chắc nh đinh đóng cột
rằng với L/C trong tay mà thiếu tài sản thế chấp thì các ngân hàng nội địa
cũng không đầu t tiền vào họ. Gần đây, một vài ngân hàng trong nớc đã
mạnh dạn cho vay đối với những cơ sở có L/C xuất khẩu nhng chủ yếu
tập trung vào các doanh nghiệp nhà nớc, còn đối với khu vực t nhân lại
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×