Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Slide văn 11 CHÍ PHÈO tiết 1 _THPT Thanh Chăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 38 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG E-LEARNING
Chương trình Ngữ Văn, Lớp 11
Giáo viên:Nhóm Văn
Trường THPT Thanh Chăn
Huyện Điện Biên – Tỉnh Điện Biên
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Nắm được những nét cơ bản về tiểu sử, quan điểm nghệ thuật,
các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật
của Nam Cao.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh có kỹ năng đọc hiểu một bài Văn học sử về tác gia
văn học.
- Có kỹ năng phân tích, khái quát những nét chính về con
người, cuộc đời, sự nghiệp, phong cách nghệ thuật của một tác
gia văn học.
3. Về thái độ:
- Hình thành thái độ yêu mến những nhà văn trong dòng văn
học hiện thực phê phán.
- Thận trọng, có hứng thú tìm hiểu những tác phẩm của những
nhà văn trong thời kỳ này.
NAM CAO
I - Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
2. Con người
II - Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
3. Phong cách nghệ thuật
III - Kết luận


I - Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
NAM CAO( 1917- 1951)
Em hãy nêu những
nét chính về tiểu sử của
nhà văn Nam Cao?
Theo em yếu tổ nào
trong cuộc đời của ông
có ảnh hưởng đến
những sáng tác của ông
sau này?
I - Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
NAM CAO( 1917-
1951)
- Tên thật: Trần Hữu Tri
(1917-1951)
- Quê hương: làng Đại
Hoàng, tổng Cao Đà,
huyện Nam Sang, phủ Lí
Nhân, tỉnh Hà Nam.
- Bút danh: Nam Cao
- Gia đình: xuất thân trong
gia đình trung nông nghèo,
đông con.
Cao
Nam
I - Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
- Cuộc đời:

* Trước Cách mạng tháng 8:
+ Học hết bậc thành
chung.
+ Cuộc sống chật vật, vất
vả, sống bằng nhiều nghề:
viết văn, làm gia sư
+ Năm 1943: Tham gia
hội Văn hóa cứu quốc ở
Hà Nội.


* Sau Cách mạng tháng 8:
+ Vừa viết văn vừa tích
cực tham gia cách mạng.
+ 1946: tham gia đoàn
quân Nam tiến.
+ 1950: tham gia chiến
dịch Biên giới.
+ 1951: hi sinh trên đường
đi công tác.
I - Vài nét về tiểu sử và con người
2. Con người
* Là người có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội
tâm phong phú, sôi sục. Ông luôn có tâm trạng bất hòa sâu sắc
với xã hội đương thời (trước CMT8).
* Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình yêu thương, ân
tình, gắn bó sâu nặng với những người nghèo khổ ở quê hương
=> con người giàu tình cảm.
* Là một người trí thức “trung thực vô ngần” luôn nghiêm khắc
tự đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường,

nhỏ nhen.
=> Cuộc đời và nhân cách của nhà văn – chiến sĩ Nam Cao đã
trở thành tấm gương đẹp đẽ trong giới văn nghệ sĩ cách mạng.
Năm 1996, Nam cao được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.
II – Sự nghiệp Văn học.
1. Quan điểm nghệ thuật
a. Trước Cách mạng:
* Về tác phẩm văn chương.
“Nghệ thuật không
cần phải là ánh trăng
lừa dối, không nên là
ánh trăng lừa dối,
nghệ thuật chỉ có thể
là tiếng đau khổ kia ,
thoát ra từ những
kiếp lầm than.”

(Trăng sáng)
Về tác phẩm và văn chương
“ Nó phải chứa đựng
được một cái gì lớn lao,
mạnh mẽ vừa đau đớn, lại
vừa phấn khởi. Nó ca tụng
lòng thương, tình bác ái,
sự công bình… Nó làm
cho người gần người
hơn.”
(Đời thừa)
Về tác phẩm và văn chương

- Văn chương
chân chính phải có
nội dung nhân đạo
sâu sắc.
Quan điểm nghệ thuật hiện thực “ vị nhâm sinh”
II – Sự nghiệp Văn học.
1. Quan điểm nghệ thuật
a. Trước Cách mạng:
* Về tác phẩm văn chương.
* Về nhà văn:
- Nhà văn chân chính,
trước hết là con người
chân chính, phải có tình
thương, phải có nhân
cách.
“ Hắn không thể bỏ lòng
thương, có lẽ hắn nhu nhược,
hèn nhát, tầm thường, nhưng
hắn vẫn còn được là người;
hắn là người chứ không phải
một thứ quái vật bị sai khiến
bời lòng tự ái. Kẻ mạnh không
phải là kẻ dẫm lên vai kẻ khác
để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ
mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ
khác trên đôi vai của mình.
(Đời thừa)
Về nhà văn
- Người cầm bút
phải có lương tâm,

trách nhiệm, không
được cẩu thả.
“ Sự cẩu thả trong bất cứ
nghề nào c]ng là một sự bất
lương rồi. Nhưng sự cẩu thả
trong văn chương thì thật là đê
tiện”
(Đời thừa)
Về nhà văn
II – Sự nghiệp Văn học.
1. Quan điểm nghệ thuật
a. Trước Cách mạng:
* Về tác phẩm văn chương.
* Về nhà văn:
* Về nghề văn:
“Văn chương chỉ
dung nạp những
người biết đào sâu,
biết khơi những
nguồn chưa ai khơi
và sáng tạo những
gì chưa có”.
(Đời thừa)
Về nghề văn
Nghề văn
phải là một
nghề sáng
tạo.
II – Sự nghiệp Văn học.
1. Quan điểm nghệ thuật

a. Trước Cách mạng:
b. Sau Cách mạng:
Nam Cao say mê, tận tụy phục vụ kháng chiến, dứt
khoát đặt lợi ích cách mạng, lợi ích dân tộc lên trên
hết.
II – Sự nghiệp Văn học.
1. Quan điểm nghệ thuật
a. Trước Cách mạng:
b. Sau Cách mạng:
Quan điểm nghệ
thuật của Nam
Cao tiến bộ và
sâu sắc.
II – Sự nghiệp Văn học.
2. Các đề tài chính:
a. Trước Cách mạng:
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
*Nội dung chính:
Nhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh
thần của những người trí thức nghèo trong
xã hội c].
* Giá trị :
- Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá
tâm hồn con người.
- Thể hiện niềm khao khát một cuộc sống có
ích, thực sự có ý nghĩa.
* Nội dung chính:
Tập trung khắc họa tình cảnh và số phận của
người nông dân nghèo bị đẩy vào đường

cùng, bị tha hóa.
*Giá trị
- Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính
của người nông dân lương thiện.
- Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương
thiện của họ.
=> Băn khoăn đau đớn trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, hủy diệt về
nhân tính do cuộc sống nghèo đói.
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
II – Sự nghiệp Văn học.
2. Các đề tài chính:
b. Sau Cách mạng:
-
Nam Cao tham gia Cách mạng, trở thành nhà văn chiến
sĩ; là cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến
chống Pháp(1945-1954).
- Tác phẩm tiêu biểu: truyện ngắn “Đôi mắt” (1948), Nhật
kí “Ở rừng” (1948), tập kí sự “Chuyện biên giới” (1950).
-
Sáng tác của ông vào giai đoạn này thể hiện tình yêu
nước, cách nhìn, cách sống của giới văn nghệ sĩ với nhân
dân và cuộc kháng chiến của dân tộc.
=>Những tác phẩm văn chương của Nam Cao đã trở thành
bản tuyên ngôn nghệ thuật cho giới nghệ sĩ đương thời.
II – Sự nghiệp Văn học.
3. Phong cách nghệ thuật:
Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà
văn thể hiện trong tác phẩm qua:
+ Cách lựa chọn và xử lý đề tài.

+ Quan niệm nghệ thuật về con người.
+ Những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng.
+ Giọng điệu riêng.
II – Sự nghiệp Văn học.
3. Phong cách nghệ thuật:
VÍ DỤ
“ Một Bữa no”
“ Trẻ con
không được
ăn thịt chó”
“ Lang rận”
II – Sự nghiệp Văn học.
3. Phong cách nghệ thuật:
Nam Cao luôn có
hứng thú khám phá
“con người trong con
người”, có biệt tài
diễn tả , phân tích tâm
lý nhân vật tài tình và
sâu sắc.
Nam Cao luôn có
hứng thú khám phá
“con người trong con
người”, có biệt tài
diễn tả , phân tích tâm
lý nhân vật tài tình và
sâu sắc.
Khám phá nội
tâm của nhân vật
Chí Phèo sau khi

tỉnh rượu;
nội tâm của nhân
vật Hộ trong
“Đời thừa”…
Ví dụ :
II – Sự nghiệp Văn học.
3. Phong cách nghệ thuật:
“Tỉnh dậy hắn thấy hắn già
mà vẫn còn cô độc.Buồn
thay cho đời! Có lý nào thế
được? Hắn đã già rồi hay
sao? ”
“Hắn băn khoăn nghĩ đến
một tác phẩm nó sẽ làm mờ
hết các tác phẩm khác cùng
ra một thời…”
( Đời thừa)

×