Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Slide văn 10 KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX _Kim Tuyến ft Ngọc Tú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 29 trang )


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning
Bài giảng:
Tiết 31: KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX
Chương trình Ngữ văn, lớp 10
Nhóm giáo viên: Vũ Thị Kim Tuyến & Nhâm Thị Ngọc Tú

ĐTDD: 01689566888
Trường: Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên.
Tổ dân phố 10, phường Tân Thanh, Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện
Biên.
Tháng 1/2015


CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA
VĂN HỌC VIỆT NAM
VĂN
HỌC
DÂN
GIAN
VHV VN TỪ
THẾ KỈ X - THẾ
KỈ XIX
VHV VN TỪ
ĐẦU THẾ KỈ XX
- HẾT THẾ KỈ XX
VĂN
HỌC


VIỆT
NAM
VĂN
HỌC
VIỆT
NAM
VĂN
HỌC
VIẾT
VĂN
HỌC
DÂN
GIAN
VHV VN TỪ
THẾ KỈ X - THẾ
KỈ XIX
VHV VN TỪ
ĐẦU THẾ KỈ XX
- HẾT THẾ KỈ XX
VHV VN TỪ
THẾ KỈ X - THẾ
KỈ XIX

Thời đại và lịch sử

Thời đại: Quốc gia phong kiến Việt Nam
(từ thiết lập đến suy vong).

Tư tưởng chủ đạo: Phật giáo và Nho giáo.


Thời đại này gắn liền với nhiều cuộc chiến
tranh (chống ngoại xâm, giữ nước; nội
chiến giữa các tập đoàn phong kiến, giữa
giai cấp thống trị với nhân dân).

Khái niệm
-
Căn cứ vào tư tưởng: Văn học
phong kiến
-
Căn cứ vào lực lượng sáng tác:
Văn học bác học
-
Căn cứ vào thời kì lịch sử: Văn
học trung đại.

Nội dung bài học
VHVN TỪ
THẾ KỶ
X - THẾ KỶ XIX
I. CÁC
THÀNH
PHẦN
II. CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT
TRIỂN
IV. NHỮNG ĐẶC
ĐIỂM LỚN VỀ
NGHỆ THUẬT
III. NHỮNG ĐẶC

ĐIỂM LỚN VỀ
NỘI DUNG

I- Các thành phần của VH Việt Nam
từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
- Các sáng tác bằng chữ Hán
của người Việt.
- Xuất hiện sớm tồn tại trong
suốt quá trình hình thành và
phát triển của VHTĐ.
- Các sáng tác bằng chữ Nôm
- Ra đời khoảng cuối thế kỉ
XIII.
- Bao gồm thơ và văn xuôi.
- Tiếp thu các thể loại từ văn
học Trung Quốc: Chiếu,
biểu, hịch, cáo,…
- Chủ yếu là thơ, ít tác phẩm
văn xuôi.
- Phần lớn là thể loại văn học
dân tộc : Khúc ngâm, truyện
thơ, hát nói,
? VHTĐ VN có những
nào? Đặc điểm của
mỗi thành phần?
-
Chữ viết.
-

Sự xuất hiện.
-
thành phần như thế
Thể loại chính.
Hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam.

II. Các giai đoạn phát triển của VHVN
từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX.
CÁC GIAI
ĐOẠN
PHÁT
TRIỂN
CỦA VHVN
TỪ THẾ
KỶ X –THẾ
KỶ XIX
Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIV.
Giai đoạn 2: Từ thế kỉ XV đến
hết thế kỉ XVII.
Giai đoạn 3: Thế kỉ XVIII đến
nửa đầu thế kỉ XIX.
Giai đoạn 4: Nửa cuối thế kỷ
XIX.

II. Các giai đoạn phát triển của VHVH
từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX.
? Trình bày khái quát sự phát triển theo
từng giai đoạn của văn học viết VN từ
TK X đến hết TK XIX?

- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội.
- Thành tựu nội dung, nghệ thuật.
- Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm.

II. Các giai đoạn phát triển của VHVH
từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX.

1
Bối cảnh LS-XH
Nội dung-nghệ thuật
Tác giả-Tác
phẩm
X-
XIV
- Dân tộc giành
được độc lập tự
chủ.
- Xây dựng
quốc gia thống
nhất, vững
mạnh.
- XH phong
kiến VN phát
triển.
-
Khôi phục nền văn
hiến. Đặt nền móng cho
văn học trung đại.
-
Tinh thần yêu nước,

hào khí thời đại (Hào
khí Đông A).
-
VH chữ Hán đóng vai
trò chủ đạo. VH chữ
Nôm bắt đầu phát triển.
-
Văn chính luận, thơ
phú
-
Lý Thường
Kiệt - Sông núi
nước Nam
-
Lý Công Uẩn
- Chiếu dời đô
-
Trần Quốc
Tuấn - Hịch
tướng sĩ
-
Trần Quang
Khải - Phò giá
về kinh,…

Nam quốc sơn hà - Sông núi nước Nam


Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn



II. Các giai đoạn phát triển của VHVH
từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX.
XV-
XVII

2
Bối cảnh LS-
XH
Nội dung-nghệ thuật
Tác giả-Tác phẩm
-
Triều Lê
thiết lập sau
chiến thắng
giặc Minh.
-
XHPK thịnh
trị, khoảng
cuối TK XVI
có những biểu
hiện khủng
hoảng – nội
chiến.
-
Yêu nước mang âm
hưởng ca ngợi, phê phán
XHPK.
-
VH chữ Hán phát triển

nhiều thể loại (văn xuôi
chính luận, văn tự sự).
-
VH chữ Nôm Việt hóa
các thể loại tiếp thu từ
VH Trung Quốc, sáng
tạo những thể loại VH
dân tộc.
Xuất hiện các tác
giả lớn:
-
Nguyễn Trãi (Đại
cáo Bình Ngô, Quốc
âm thi tập).
-
Nguyễn Bỉnh
Khiêm (Bạch vân
Quốc ngữ thi)
-
Nguyễn Dữ
(Truyền kì mạn
lục),…

Đại cáo Bình Ngô
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi - nhà văn
chính luận kiệt xuất.
Nguyễn Trãi - nhà
thơ trữ tình xuất sắc.



“ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ, sen hạ tắm ao.
Rượu đến cội cây ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.”



(Nhàn -
Nguyễn Bỉnh Khiêm)

II. Các giai đoạn phát triển của VHVH
từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX.
XVIII
- đến
nửa
đầu
XIX
-
Chế độ phong
kiến đi từ
khủng hoảng
đến suy thoái.
-
Phong trào
đấu tranh của
nhân dân nổ ra
khắp nơi
 Khởi nghĩa
Tây Sơn.

-
Xuất hiện trào lưu
nhân đạo chủ nghĩa.
-
VH chữ Hán đạt
được những thành tựu
nghệ thuật lớn (Văn
xuôi tự sự, kí, tùy bút,
…)
-
VH chữ Nôm đạt tới
đỉnh cao (Thơ Nôm
Đường luật, khúc
ngâm song thất lục bát,
truyện thơ lục bát, )
-
Nguyễn Du
Truyện Kiều
-
Thơ Nôm của Hồ
Xuân Hương
-
Đặng Trần Côn,
Đoàn Thị Điểm-
Chinh Phụ Ngâm
-
Lê Hữu Trác-
Thương Kinh kí sự,



3
Bối cảnh
LS-XH
Nội dung-nghệ thuật
Tác giả-Tác phẩm

Truyện Kiều – Nguyễn
Du
“Nguyễn Du viết Truyện
Kiều như có máu chảy
ở đầu ngọn bút, nước
mắt thấm đẫm ở trên
tờ giấy, khiến ai đọc
cũng phải thấm thía
ngậm ngùi, đau đớn
như đứt ruột”.
(Tiên Phong Mộng Liên
Đường chủ nhân)


“Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ
Nôm”

II. Các giai đoạn phát triển của VHVH
từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX.
GĐ 4
Bối cảnh LS-XH
Nội dung-nghệ thuật
Tác giả-Tác phẩm
Nửa

cuối
XIX
-
Thực dân Pháp
xâm lược, cả dân
tộc chống giặc
ngoại xâm.
-
Xã hội Việt
Nam chuyển dần
sang XH thực
dân nửa PK
- Ảnh hưởng văn
hóa phương Tây.
-
VH yêu nước mang âm
hưởng bi tráng.
-
Tư tưởng canh tân đất
nước.
- Thơ trữ tình – trào
phúng đạt được những
thành tựu xuất sắc.
- Văn học chữ quốc ngữ
ra đời bên cạnh VH Hán,
Nôm.
 VH đổi mới theo
hướng hiện đại hóa.
-
Nguyễn Đình

Chiểu - Văn tế
nghĩa sĩ Cần
Giuộc, Lục Vân
Tiên.
-
Thơ trữ tình,
trào phúng của
Nguyễn
Khuyến, Tú
Xương,…

Nguyễn Đình Chiểu
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.”

Nguyễn Khuyến
Trần Tế Xương
Chân dung hai nhà thơ trữ tình, trào phúng xuất sắc.

CÁC THÀNH PHẦN VĂN HỌC
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
- Xuất hiện sớm
- Tiếp thu các thể
loại của văn học
Trung Quốc.
- Ra đời khoảng cuối
thế kỉ XIII
- Phần lớn là các thể
loại văn học dân tộc


VĂN
HỌC
TRUNG
ĐẠI
VIỆT
NAM
Yêu nước với âm
hưởng hào hùng.
Yêu nước ngợi ca,
phê phán XHPK
Trào lưu nhân
đạo chủ nghĩa
Yêu nước mang
âm hưởng bi tráng
-
VH chữ Hán
đóng vai trò chủ
đạo.
-
VH chữ Nôm
bắt đầu phát
triển.
- VH chữ Hán phát
triển nhiều thể loại.
- VH chữ Nôm vừa
Việt hóa vừa sáng
tạo thể loại VH
dân tộc.
- VH chữ Hán đạt

được những thành
tựu nghệ thuật lớn.
- VH chữ Nôm đạt
tới đỉnh cao.
- Văn học chữ
quốc ngữ ra đời
bên cạnh VH
Hán, Nôm.
=> Lịch sử tâm hồn người Việt

×