Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao từ kinh nghiệm của Singapore

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT





LÊ THỊ VÂN ANH




HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÓ TRÌNH ĐỘ CAO
TỪ KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE





LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC







Hà Nội – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT






LÊ THỊ VÂN ANH




HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÓ TRÌNH ĐỘ CAO
TỪ KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE

Chuyên ngành : Luật Kinh Tế
Mã số : 60 38 01 07


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC



Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Đức Mạnh



Hà Nội – 2014

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các

kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


NGƢỜI CAM ĐOAN



Lê Thị Vân Anh









MỤC LỤC

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục ký hiệu viết tắt
PHẦN MƠ

̉
ĐÂ
̀
U 1
Chƣơng 1- CƠ SƠ
̉
LY
́
LUÂ
̣
N VÊ
̀
NGUÔ
̀
N NHÂN LƢ
̣
C VA
̀
PHA
́
T TRIÊ
̉
N
NGUÔ
̀
N NHÂN LƢ
̣
C CO
́
TRI

̀
NH ĐÔ
̣
CAO 7
1.1. Nguồn nhân lƣ
̣
c va
̀
pha
́
t triê
̉
n nguồn nhân lƣ
̣
c 7
1.1.1. Khi niệm v ngun nhân lc 7
1.1.2. Khi niệm v pht trin ngun nhân lc 9
1.1.3. Nhƣ
̃
ng nhân tố a
̉
nh hƣơ
̉
ng đến nguồn nhân lƣ
̣
c 13
1.2. Ngun nhân lc có trình độ cao 16
1.2.1. Quan niệm chung v ngun nhân lc có trình độ cao 16
1.2.2. Phân loại ngun nhân lc có trình độ cao 21
1.2.3. Vai trò của việc pht trin ngun nhân lc có trình độ cao ở Việt Nam

hiện nay 23
Chƣơng 2 - THƢ
̣
C TRA
̣
NG PHÁP LU ẬT VÊ
̀
NGUÔ
̀
N NHÂN LƢ
̣
C CO
́

TRNH ĐỘ CAO  VIT NAM VÀ SINGAPORE HIN NAY 34
2.1. Thc trạng php luật Việt Nam v ngun nhân lc có trình độ cao 34
2.1.1. Hệ thống văn bản php luật v ngun nhân lc có trình độ cao của
Việt Nam 34
2.1.2. Hạn chế và nguyên nhân tn tại của hệ thống php luật v ngun nhân
lc có trình độ cao ở Việt Nam 47
2.2.1. Điều kiê
̣
n tƣ
̣
nhiên, kinh tế – x hội của Singapore 56
2.2.2. Hệ thống văn bản php luật v ngun nhân lc có trình độ cao của
Singapore 58
2.2.3. Thc trạng v ngun nhân lc có trình độ cao ơ
̉
Singapore hiê

̣
n nay 62
Tiu kết chƣơng 2 65
Chƣơng 3 - PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIN PHÁP LUẬT
VIÊ
̣
T NAM VÊ
̀
PHA
́
T TRIÊ
̉
N NGUÔ
̀
N NHÂN LƢ
̣
C CO
́
TRI
̀
NH ĐÔ
̣
CAO
THEO KINH NGHIM CỦA SINGAPORE 66
3.1. Kinh nghiệm v pht trin ngun nhân lc có trình độ c ao ơ
̉
Singapore
hiê
̣
n nay 66

3.1.1. Kinh nghiệm v xây dng chiến lƣợc pht trin ngun nhân lc 66
3.1.2. Kinh nghiệm v gio dục – đào tạo 68
3.1.3. Kinh nghiệm v đào tạo chuyên môn, chuyn giao kiến thức ngh
nghiệp, kỹ năng làm việc cho ngƣời lao động theo nhu cầu pht trin của cc
ngành kinh tế 69
3.1.4. Kinh nghiệm v đào tạo, bi dƣỡng cn bộ, công chức 71
3.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện php luật Việt Nam v pht trin ngun nhân
lc có trình độ cao theo kinh nghiệm của Singapore 75
3.3. Giải php hoàn thiện php luật Việt Nam v pht trin ngun nhân lc có
trình độ cao theo kinh nghiệm của Singapore 81
KẾT LUẬN 89
DANH MU
̣
C TA
̀
I LIÊ
̣
U THAM KHA
̉
O 90

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NNL
:
Ngun nhân lc
Bộ luật Dân s
:
Bộ luật Dân s số 33/2005/QH11 của Quốc hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 14/06/2005.

Luật gio dục
:
Luật gio dục số 38/2005/QH11 của Quốc hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam.
Luật sở hữu trí tuệ
:
Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 của của Quốc
hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, đ đƣợc sửa đổi, bổ
sung năm 2009.
Luật công nghệ cao
:
Luật công nghệ cao số 21/2008/QH12 của Quốc hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam.
Luật cn bộ, công chức
:
Luật cn bộ, công chức số 22/2008/QH12 của của
Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam.
Luật gio dục đại học
:
Luật gio dục đại học số 08/2012/QH13 của Quốc
hội nƣớc CHXHCN Việt Nam.
Luật khoa học và công
nghệ
:
Luật khoa học và công nghệ số 29/2013/QH13 của
Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam.
Nghị định số 141
:
Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của
Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành

một số điu của Luật gio dục đại học.
Nghị định số 40
:
Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/05/2014 của
Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng c
nhân hoạt động khoa học và công nghệ.
Nghị định số 87
:
Nghị định số 87/2014/NĐ-CP ngày 22/09/2014 của
Chính phủ quy định v thu hút c nhân hoạt động
khoa học và công nghệ là ngƣời Việt Nam ở nƣớc
ngoài và chuyên gia nƣớc ngoài tham gia hoạt động
khoa học và công nghệ tại Việt Nam, có hiệu lc thi
hành k từ ngày 10/11/2014.
Quyết định số 45
:
Quyết định số 45/2014/QĐ-TTg của Thủ tƣớng
Chính phủ v chế độ phụ cấp ƣu đi ngh nghiệp đối
với ngƣời làm việc trong cc đơn vị thuộc lĩnh vc
năng lƣợng nguyên tử của Bộ Khoa học và Công
nghệ ban hành ngày 15/08/2014, có hiệu lc thi hành
k từ ngày 01/10/2014.


















1

PHẦN MƠ
̉
ĐÂ
̀
U

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Từ xƣa đến nay, ở Việt Nam và trên thế giới, s tn vong, suy thịnh
của quốc gia, đu phụ thuộc rất lớn vào ngun nhân lc (NNL) của quốc gia.
Trong bối cảnh pht trin mạnh mẽ của cch mạng khoa học công nghệ hiện
đại, kinh tế trí thức và toàn cầu ho, cc nƣớc ngày càng chú ý nhiu hơn đến
pht trin ngun nhân lc có trình độ cao. Ngun nhân lc đ trở thành lợi thế
cạnh tranh của nhiu quốc gia, dân tộc trên thế giới. Pht huy vai trò của php
luật đ pht trin, nâng cao trình độ ngun nhân lc ngày càng đƣợc cc nƣớc
chú trọng nhằm pht huy nội lc đất nƣớc trƣớc s cạnh tranh quyết liệt và
gay gắt giữa cc quốc gia dân tộc trên thế giới trong không gian toàn cầu hóa
hiện nay.
Gần ba mƣơi năm thc hiện công cuộc Đổi mới đất nƣớc do Đảng ta
khởi xƣớng và lnh đạo, cch mạng Việt Nam đ thu đƣợc những thành tu to

lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đất nƣớc đ thot ra khỏi khủng hoảng kinh tế - x
hội, chuyn sang thời kỳ pht trin mới: đẩy mạnh công nghiệp ho, hiện đại
ho đất nƣớc, vững bƣớc đi lên trên con đƣờng x hội chủ nghĩa. Những
thành tu đó tạo điu kiện căn bản và đòi hỏi phải pht trin ngun nhân lc,
nhất là ngun nhân lc có trình độ cao (hay còn đƣợc gọi là ngun nhân lc
có chất lƣợng cao) đ đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ pht trin mới.
Trong s nghiệp đổi mới đất nƣớc, ngun nhân lc có trình độ cao
nƣớc ta có s pht trin nhanh, đóng góp quan trọng vào những thành tu to
lớn có ý nghĩa lịch sử của đất nƣớc trên tất cả cc lĩnh vc của đời sống x
hội. Php luật đ góp phần đặc biệt quan trọng quyết định trc tiếp đến s
pht trin ngun nhân lc ấy của đất nƣớc. Đại hội XI của Đảng đ xc định
đột ph chiến lƣợc: “Pht trin nhanh ngun nhân lc, nhất là ngn nhân lc
2

chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nn gio dục
quốc dân; gắn kết chặt chẽ pht trin ngun nhân lc với pht trin và ứng
dụng khoa học, công nghệ” [19, tr.106].
Pht trin ngun nhân lc có trình độ cao tùy thuộc vào nhiu yếu tố,
trong đó vai trò của hệ thống php luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trên thế
giới hiện nay, so với Việt Nam, mặc dù là một đất nƣớc nhỏ bé, hầu nhƣ không
có tài nguyên thiên nhiên nhƣng Singapore lại là quốc gia pht trin trong số
những nƣớc hàng đầu thế giới v thu nhập tính theo đầu ngƣời và năng lc
cạnh tranh quốc gia; ngun nhân lc của Singapore đƣợc đnh gi là có trình
độ và chất lƣợng cao so với cc nƣớc khc trong khu vc. Do đó, những kinh
nghiệm quý bu của Singapore trong vấn đ pht trin ngun nhân lc là rất
hữu ích đ Việt Nam có th tham khảo và học hỏi. Vấn đ cấp bch đặt ra đối
với Việt Nam là muốn pht trin đất nƣớc thì phải có một ngun nhân lc có
chất lƣợng và trình độ cao, đp ứng đƣợc cc yêu cầu pht trin của quốc gia.
Mà muốn có đƣợc ngun nhân lc trình độ cao nhƣ vậy thì phải xây dng một
hệ thống php luật đng bộ, thống nhất cc văn bản php luật cụ th quy định

cc vấn đ liên quan đến ngun nhân lc có trình độ cao đ hƣớng tới mục đích
có đƣợc ngun nhân lc có trình độ cao đủ sức đp ứng yêu cầu đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới,
góp phần thc hiện mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản là một nƣớc công
nghiệp theo hƣớng hiện đại, xây dng thành công x hội dân giàu, nƣớc mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh nhƣ Đảng ta xc định.
Những vấn đ đó đ đặt ra một cch rất cấp bch đối với nƣớc ta hiện
nay cả v lý luận và thc tiễn, đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu thấu đo. Với ý
nghĩa đó, tc giả la chọn đ tài: “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về phát
triển nguồn nhân lực có trình độ cao từ kinh nghiệm của Singapore” cho
luận văn thạc sĩ của mình.
3

2. Tình hình nghiên cƣ
́
u
 Việt Nam cho đến nay, trong thc tiễn pht trin kinh tế của đất
nƣớc, thuật ngữ NNL có trình độ cao (hay còn gọi là NNL chất lƣợng cao)
đƣợc dùng kh phổ biến mặc dù thuật ngữ này chƣa thấy xuất hiện trong từ
đin Bch Khoa Việt Nam cũng nhƣ cc từ đin tiếng Việt hay từ đin kinh tế
khc. Đ có một số đ tài khoa học, luận n, luận văn … nghiên cứu cc vấn
đ liên quan đến nội dung này, cụ th nhƣ:
Tc giả Lê Thị Hng Điệp (2005), Luận n tiến sĩ kinh tế chính trị,
“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức
ở Việt Nam”.
Viện Chiến lƣợc pht trin của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006) đ chủ
trì trin khai nghiên cứu đ tài khoa học cấp Bộ với chủ đ “Nguồn nhân lực
chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng và các giải pháp tăng cường”.
PGS.TS. Phạm Hng Tung (chủ biên) (2008), Sch chuyên khảo,
“Lược khảo về kinh nghiệm phát hiện, đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch

sử Việt Nam”.
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia H Chí Minh, Viện Chủ nghĩa
x hội khoa học (2010), Bo co tổng hợp kết quả nghiên cứu đ tài khoa học
cấp cơ sở năm 2010, “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu
cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức”.
TS. Nguyễn Hữu Dũng (2002), Tạp chí Lý luận chính trị số 8 T8/2002,
“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế”.
PGS.TS. Đàm Đức Vƣợng (2008), “Báo cáo khoa học tại Hội thảo
quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ đề: Việt nam, Hội nhập và phát
triển, Thực trạng và giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam”,
T12/2008.
4

Tc giả Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Văn Dạo, Tạp chí Lao động và x hội,
số 329 thng 2/2008, “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở
nước ta hiện nay”.
GS.TS. Hoàng Văn Châu (2009), Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 38/2009,
“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp
bách sau khủng hoảng”.
GS.TS. Nguyễn Văn Khnh, TS Hoàng Thu Hƣơng (2010), Tạp chí
nghiên cứu con ngƣời số 1/2010, “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở
Việt Nam hiện nay: Thực trạng và triển vọng”.
Thƣợng tƣớng, VS.TS. Nguyễn Huy Hiệu (2011), Tạp chí Tổ chức Nhà
nƣớc số 6/2011, “Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp
ứng yêu cầu và nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN theo
tinh thần nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI”.
Hầu hết cc công trình nghiên cứu trên đu đi sâu phân tích cc giải
php, chiến lƣợc một cch khi qut, tổng th v pht trin ngun nhân lc có
trình độ cao nhƣ cc giải php v gio dục - đào tạo, cc vấn đ cần đặt ra đối

với ngun nhân lc có trình độ cao trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, hay là đối với nn kinh tế tri thức tuy nhiên chƣa có công trình nào
nghiên cứu một cch toàn diện, cụ th v việc việc hoàn thiện php luật Việt
Nam v pht trin ngun nhân lc có trình độ cao.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích một số khi niệm chung v ngun nhân lc và
pht trin ngun nhân lc có trình độ cao, luận văn đi sâu phân tích, đnh gi
thc trạng php luật Việt Nam và Singapore v pht trin ngun nhân lc có
trình độ cao, từ đó đƣa ra phƣơng hƣớng và giải php hoàn thiện php luật
5

Việt Nam v pht trin ngun nhân lc có trình độ cao trên cơ sở tiếp thu có
chọn lọc kinh nghiệm của Singapore.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Đ đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung vào những nhiệm
vụ cụ th sau:
Một là, phân tích tổng qut cc vấn đ lý luận v php luật ngun nhân
lc và pht trin ngun nhân lc có trình độ cao.
Hai là, phân tích, đnh gi thc trạng php luật v ngun nhân lc có
trình độ cao ở Việt Nam hiện nay, từ đó rút ra đƣợc cc hạn chế và nguyên nhân
tn tại của hệ thống php luật v ngun nhân lc có trình độ cao ở Việt Nam.
Ba là, phân tích, đnh gi kinh nghiệm Singapore, nhất là kinh nghiệm
php luật v pht trin ngun nhân lc có trình độ cao.
Bốn là, đ xuất cc ý kiến v phƣơng hƣớng và giải php nhằm hoàn
thiện php luật Việt Nam v pht trin ngun nhân lc có trình độ cao.
* Phạm vi nghiên cứu
Với khuôn khổ của Luận văn, luận văn sẽ tập trung đi sâu phân tích cc
vấn đ lý luận v php luật pht trin ngun nhân lc có trình độ cao, thc
trạng php luật Việt Nam v pht trin ngun nhân lc có trình độ cao và kinh

nghiệm pht trin ngun nhân lc có trình độ cao của Singapore.
* Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc hoàn thành trên cơ sở vận dụng cc phƣơng php luận
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mc - Lênin và quan đim
của Đảng cộng sản Việt Nam. Luận văn cũng sử dụng những phƣơng php
nghiên cứu luật học truyn thống nhƣ phƣơng php phân tích, phƣơng php
tổng hợp, phƣơng php so snh, phƣơng php thống kê, phƣơng php lịch sử,
tƣ duy logic, phƣơng php quy nạp, diễn giải … nhằm làm sng tỏ nội dung
và phạm vi nghiên cứu của đ tài.
6

4. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ thêm những vấn đ lý luận php luật v
ngun nhân lc có trình độ cao, pht trin ngun nhân lc có trình độ cao và
tầm quan trọng của việc pht trin ngun nhân lc có trình độ cao ở Việt Nam
hiện nay.
Luận văn phân tích, đnh gi đƣợc thc trạng php luật Việt Nam v
pht trin ngun nhân lc có trình độ cao và kinh nghiệm pht trin ngun
nhân lc có trình độ cao của Singapore.
Luận văn đ xuất một số phƣơng hƣớng và giải php mang tính lý luận
và thc tiễn theo kinh nghiệm của Singapore nhằm hoàn thiện hệ thống php
luật Việt Nam v pht trin ngun nhân lc có trình độ cao.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận
văn bao gm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận v ngun nhân lc và pht trin ngun nhân
lc có trình độ cao.
Chƣơng 2: Thc trạng php luật v ngun nhân lc có trình độ cao ở
Việt Nam và Singapore hiện nay.
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng, giải php hoàn thiện php luật Việt Nam v

pht trin ngun nhân lc có trình độ cao theo kinh nghiệm của Singapore.
7

Chƣơng 1 - CƠ SƠ
̉
LY
́
LUÂ
̣
N VÊ
̀
NGUÔ
̀
N NHÂN LƢ
̣
C VA
̀
PHA
́
T
TRIÊ
̉
N NGUÔ
̀
N NHÂN LƢ
̣
C CÓ TRÌNH ĐỘ CAO

1.1. Nguô
̀

n nhân lƣ
̣
c va
̀
pha
́
t triê
̉
n nguô
̀
n nhân lƣ
̣
c
1.1.1. Khái niê
̣
m vê
̀
nguô
̀
n nhân lư
̣
c
Một quốc gia muốn pht trin thì cần phải có cc ngun lc của s pht
trin kinh tế nhƣ: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con
ngƣời … Trong cc ngun lc đó thì ngun lc con ngƣời đƣợc nhìn nhận là
quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong s tăng trƣởng và pht trin
kinh tế của mọi quốc gia từ trƣớc đến nay. Một nƣớc cho dù có tài nguyên
thiên nhiên phong phú, my móc kỹ thuật hiện đại nhƣng không có những con
ngƣời có trình độ, có đủ khả năng khai thc cc ngun lc đó thì khó có khả
năng có th đạt đƣợc s pht trin nhƣ mong muốn.

Qu trình công nghiệp ho, hiện đại ho đất nƣớc và ngày nay trong
công cuộc hội nhập và pht trin nhằm mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, x
hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta luôn xc định nƣớc ta có ngun
lao động di dào, con ngƣời Việt Nam có truyn thông yêu nƣớc, cần cù, sng
tạo, có nn tảng văn ho, gio dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và
công nghệ là ngun lc quan trọng nhất - ngun năng lc nội sinh. Vậy ngun
nhân lc là gì? Hiện nay, trong qu trình nghiên cứu trên thế giới và trong
nƣớc, có nhiu công trình nghiên cứu đ đ cập đến khi niệm NNL dƣới cc
góc độ khc nhau.
Theo Từ đin Tiếng Việt: Nguồn là nơi pht sinh, nơi cung cấp. Nhân
lực là sức của con ngƣời bao gm: sức lc cơ bắp (th lc), trình độ tri thức
đƣợc vận dụng vào qu trình lao đọng của mỗi c nhân (trí lc), những ham
muốn, hoài bo của bản thân ngƣời lao động hƣớng tới một mục đích xc
định (tâm lc). Nhân lc với ý nghĩa đầy đủ của nó bao gm ba yếu tố: Th
8

lc, trí lc và tâm lc. Ba yếu tố đó có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó
trí lc giữ vai trò quyết định, nhƣng th lc và tâm lc cũng đóng vai trò quan
trọng nhƣ điu kiện cần thiết không th thiếu đối với s pht trin của NNL.
Nguồn nhân lực đƣợc hiu là nơi pht sinh, ngun cung cấp sức của con
ngƣời trên đầy đủ cc phƣơng diện cho lao động sản xuất và quản lý.
Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc: “Ngun nhân lc là trình độ lành
ngh, là kiến thức và năng lc của toàn bộ cuộc sống con ngƣời hiện có thc tế
hoặc tim năng đ pht trin kinh tế - x hội trong một cộng đng” [27, tr.3].
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: Ngun nhân lc của một
quốc gia là toàn bộ những ngƣời trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động.
Ngun nhân lc đƣợc hiu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, ngun nhân lc
là ngun cung cấp sức lao động cho sản xuất x hội, cung cấp ngun lc con
ngƣời cho s pht trin. Do đó, ngun nhân lc bao gm toàn bộ dân cƣ có
th pht trin bình thƣờng. Theo nghĩa hẹp, ngun nhân lc là khả năng lao

động của x hội, là ngun lc cho s pht trin kinh tế x hội, bao gm cc
nhóm dân cƣ trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản
xuất x hội, tức là toàn bộ cc c nhân cụ th tham gia vào qu trình lao động,
là tổng th cc yếu tố v th lc, trí lc của họ đƣợc huy động vào qu trình
lao động [21, tr.46].
Kinh tế pht trin cho rằng: Ngun nhân lc là một bộ phận dân số
trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. Ngun nhân lc đƣợc
biu hiện trên hai mặt: V số lƣợng đó là tổng số những ngƣời trong độ tuổi
lao động làm việc theo quy định của Nhà nƣớc và thời gian lao động có th
huy động đƣợc từ họ; v chất lƣợng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn,
kiến thức và trình độ lành ngh của ngƣời lao động. Ngun lao động là tổng
số những ngƣời trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc
đang tích cc tìm kiếm việc làm. Ngun lao động cũng đƣợc hiu trên hai
9

mặt: số lƣợng và chất lƣợng. Nhƣ vậy theo khi niệm này, có một số đƣợc
tính là ngun nhân lc nhƣng lại không phải là ngun lao động, đó là: Những
ngƣời không có việc làm nhƣng không tích cc tìm kiếm việc làm, tức là
những ngƣời không có nhu cầu tìm việc làm, những ngƣời trong độ tuổi lao
động quy định nhƣng đang đi học…
Theo Gio sƣ – Viện sĩ Phạm Minh Hạc cùng cc nhà khoa học tham
gia Chƣơng trình KX – 07:
Ngun nhân lc cần đƣợc hiu là số dân và chất lƣợng con
ngƣời,bao gm cả th chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng
lc, phẩm chất và đạo đức của ngƣời lao động. Nó là tổng th
ngun nhân lc hiện có thc tế và tim năng đƣợc chuẩn bị sẵn
sàng đ tham gia pht trin kinh tế - x hội của một quốc gia hay
một địa phƣơng nào đó… [25, tr.323].
Có th thấy rằng, xem xét dƣới cc góc độ khc nhau nên đ có nhiu
quan đim khc nhau v NNL. Tuy nhiên, những quan đim này đu thống

nhất một nội dung cơ bản: NNL là ngun cung cấp sức lao động cho x hội.
Cc khi niệm trên đu cho thấy NNL không chỉ đơn thuần là lc lƣợng lao
động đ có và sẽ có, mà còn bao gm sức mạnh của th chất, trí tuệ, tinh thần
của cc c nhân trong một cộng đng, một quốc gia đƣợc đem ra hoặc có khả
năng đem ra sử dụng và qu trình pht trin x hội.
Từ những quan niệm trên có th hiu rằng Nguồn nhân lực là tổng thể
số lượng và chất lượng con người với các tiêu chí về thể lực, trí lực và tâm
lực tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy
động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.
1.1.2. Khái niê
̣
m vê
̀
pha
́
t triê
̉
n nguô
̀
n nhân lư
̣
c
S pht trin nói chung đƣợc coi là qu trình vận động theo khuynh
hƣớng đi lên từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
10

hơn. Đó là s biến đổi cả v số lƣợng và chất lƣợng của s vật theo hƣớng ngày
càng hoàn thiện ở trình độ cao hơn. Quan đim mcxit v s pht trin, vận dụng
vào nghiên cứu con ngƣời đ nhấn mạnh yếu tố pht trin con ngƣời, lấy con
ngƣời làm trung tâm. Lịch sử pht trin của nhân loại suy cho cùng là lịch sử

pht trin con ngƣời. Pht trin con ngƣời vừa là mục tiêu của pht trin kinh tế -
x hội, vừa là phƣơng tiện tốt nhất đ thúc đẩy s pht trin.
Trong thời đại ngày nay, con ngƣời đƣợc coi là một “tài nguyên đặc
biệt”, một ngun lc của s pht trin kinh tế. Bởi vậy việc pht trin con
ngƣời, pht trin NNL trở thành vấn đ chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống
pht trin cc ngun lc. Chăm lo đầy đủ đến con ngƣời là yếu tố bảo đảm
chắc chắn nhất cho s phn vinh, thịnh vƣợng của mọi quốc gia. Đầu tƣ cho
con ngƣời là đầu tƣ có tinh chiến lƣợc, là cơ sở chắc chắn nhất cho s pht
trin bn vững. Pht trin con ngƣời hay pht trin NNL ở đây chính là s gia
tăng cc gi trị v th chất, trí tuệ, năng lc của từng c nhân trong điu kiện
pht trin kinh tế - x hội. Đó cũng chính là qu trình mở rộng cơ hội la
chọn nhằm nâng cao năng lc, trí tuệ và cuộc sống của con ngƣời, phù hợp
với nhu cầu lợi ích mà họ mong muốn.
Ngày nay, ngƣời ta nói nhiu đến s pht trin con ngƣời bn vững và
có làm đƣợc nhƣ vậy thì con ngƣời mới trở thành động lc pht trin, mục
tiêu của pht trin. Tuy nhiên, không dễ gì đ thu hút s chú ý của x hội, của
những nhà quản lý x hội vào vấn đ pht trin con ngƣời bn vững, nhất là ở
những quốc gia mà ngƣời dân đ phải sống trong giới hạn của mức tiêu dùng
tối thiu đ từ lâu, từ đó họ đang quan tâm nhiu đến quyn đƣợc nhận mức
sống cao hơn trong tƣơng lai. Nói cch khc, pht trin con ngƣời bn vững
cần đƣợc hiu là s tiến bộ, thông qua việc cải thiện chất lƣợng cuộc sống của
con ngƣời. Đ có đƣợc chất lƣợng cuộc sống cao hơn, chúng ta cần có tri thức
tốt hơn, có những thành tu khoa học và công nghệ cao, khoa học x hội và
nhân văn pht trin, s thoải mi và hạnh phúc.
11

Theo Tổ chức Gio dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc
(UNESCO): Pht trin NNL đƣợc đặc trƣng bởi toàn bộ s lành ngh của dân
cƣ, trong mối quan hệ pht trin của đất nƣớc. Quan niệm của Tổ chức Lao
động quốc tế (ILO): Pht trin NNL, bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ

không chỉ có s chiếm lĩnh ngành ngh, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung.
Quan niệm này da trên cơ sở nhận thức rằng, con ngƣời có nhu cầu sử dụng
năng lc của mình đ tiến tới có đƣợc việc làm hiệu quả, cũng nhƣ thỏa mn
v ngh nghiệp và cuộc sống c nhân. S lành ngh đƣợc hoàn thiện nhờ bổ
sung nâng cao kiến thức trong qu trình sống, làm việc nhằm đp ứng kỳ
vọng của con ngƣời [17, tr.11-14].
Liên Hợp Quốc cho rằng, pht trin NNL bao gm: Gio dục – đào tạo
và sử dụng tim năng con ngƣời nhằm thúc đẩy nn kinh tế kinh tế - x hội và
nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Quan niệm này đ nhấn mạnh khía cạnh x
hội của vấn đ: NNL vừa là một yếu tố của sản xuất, của tăng trƣởng kinh tế
và là mục tiêu của pht trin. Chú trọng đp ứng nhu cầu của NNL v văn hóa
và tinh thần, mở rộng tầm hiu biết, cập nhật thông tin, mở rộng cc mối liên
hệ x hội, tạo ra điu kiện thuận lợi cho s pht trin của NNL. Chất lƣợng
cuộc sống đƣợc cải thiện là khi con ngƣời thoải mi và hạnh phúc hơn, họ sẽ
làm việc hăng say và tạo ra năng suất lao động cao hơn, góp phần làm cho x
hội pht trin hiệu quả và bn vững.
Có quan đim cho rằng: Pht trin ngun nhân lc là gia tăng gi trị
cho con ngƣời, cả gi trị vật chất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hn cũng nhƣ
kỹ năng ngh nghiệp, làm cho con ngƣời trở thành ngƣời lao động có những
năng lc và phẩm chất mới, cao hơn, đp ứng đƣợc những yêu cầu to lớn và
ngày càng tăng của s pht trin kinh tế - x hội.
Một số tc giả khc lại quan niệm: Pht trin là qu trình nâng cao năng
lc của con ngƣời v mọi mặt: Th lc, trí lc, tâm lc, đng thời phân bổ, sử
12

dụng, khai thc và pht huy hiệu quả nhất ngun nhân lc thông qua hệ thống
phân công lao động và giải quyết việc làm đ pht trin kinh tế- x hội.
Pht trin NNL đƣợc coi “là qu trình biến đổi v số lƣợng, chất lƣợng
và cơ cấu NNL đ ngày càng đp ứng tốt hơn yêu cầu pht trin kinh tế - x
hội” [16, tr.20]. Qu trình này bao gm s pht trin v th lc, trí lc, khả

năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tay ngh, tính năng động x hội và sức
sng tạo của con ngƣời. Trong đó, nn văn hóa, truyn thống lịch sử dân tộc
góp phần quan trọng trong việc hun đúc nên bản lĩnh, ý chí của mỗi ngƣời.
Nhƣ vậy, pht trin NNL là qu trình nhằm hoàn thiện và nâng cao chất
lƣợng từng con ngƣời lao động (trí tuệ, th chất và phẩm chất tâm lý- x hội)
đp ứng đòi hỏi v NNL cho s nghiệp pht trin kinh tế - x hội.
Cc phƣơng diện th hiện pht trin NNL bao gm: Pht trin v số
lƣợng và chất lƣợng.
V số lƣợng đƣợc th hiện ở quy mô dân số, cơ cấu v giới và độ tuổi.
V chất lƣợng là s pht trin th hiện ở cả ba phƣơng diện: th lc, trí
lc và nhân cch. Pht trin th lc là s gia tăng chiu cao, trọng lƣợng cơ
th, tuổi thọ, sức mạnh, s dẻo dai cơ bắp và thần kinh. Pht trin trí lc là
pht trin năng lc trí tuệ của con ngƣời đ nhằm đp ứng yêu cầu của công
việc đặt ra. Pht trin nhân cch là pht trin những phẩm chất chính trị, đạo
đức, tc phong, lối sống lành mạnh, tính tích cc hoạt động, tinh thần trch
nhiệm công dân. Ba phƣơng diện trên có mối quan hệ mật thiết với nhau
không th tch ri trong qu trình pht trin NNL.
Căn cứ vào khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế thì ngun
nhân lc bao gm:
- Ngun nhân lc tham gia hoạt động kinh tế: Là lc lƣợng lao động
bao gm những ngƣời từ đủ tuổi theo quy định của luật trở lên đang
làm việc trong cc ngành kinh tế quốc dân và những ngƣời đang
13

trong tình trạng không có việc làm nhƣng có nhu cầu làm việc và
sẵn sàng làm việc.
- Ngun nhân lc d trữ: là bộ phận còn lại trong ngun nhân lc.
Đây là những bộ phận nhằm có th bổ sung vào NNL tham gia hoạt
động kinh tế trong thời gian tƣơng lai.
1.1.3. Như

̃
ng nhân tô
́
a
̉
nh hươ
̉
ng đê
́
n nguô
̀
n nhân lư
̣
c
 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực
- Dân số:
Dân số của một quốc gia có mối liên hệ rất chặt chẽ với quy mô NNL,
là gốc sản sinh ra ngun lao động. Quy mô của dân s phụ thuộc vào tỷ suất
tăng t nhiên của dân số và do vậy quy mô NNL cũng phụ thuộc vào tỷ suất
tăng dân số t nhiên.
S vận động của dân số, ti sản xuất dân số là cơ sở t nhiên của s
hình thành NNL và quan hệ giữa tốc độ tăng dân số và tốc độ tăng ngun lao
động là quan hệ thuận. Mối quan hệ đó đƣợc biu hiện sau một thời gian nhất
định, tùy thuộc vào quy định độ tuổi lao động của mỗi quốc gia. Tăng, giảm
dân số cơ học là kết quả của s di chuyn, xuất nhập cƣ của dân số từ một
vùng, địa phƣơng đến một vùng, địa phƣơng khc, hoặc từ khu vc này đến
khu vc khc làm giảm dân số đầu đi và tăng dân số nơi tiếp nhận. Qu trình
di chuyn, nhập cƣ dân số bao gm cả nhập cƣ lao động, đo đó dẫn đến giảm
quy mô NNL đầu đi và tăng quy mô NNL của đầu đến.
- Mức độ pht trin của gio dục, đào tạo:

Gio dục, đào tạo tc động đến số năm đi học của ngƣời lao động. Khi
hệ thống gio dục, đào tạo pht trin ở mức độ cao thì tỷ lệ dân cƣ tham gia
vào học tập tăng lên, số năm đi học của mỗi ngƣời tăng lên. Đng thời, cc
chính sch của Chính phủ hƣớng vào kích thích x hội, hỗ trợ pht trin hệ
thống gio dục, đào tạo thì sẽ có nhiu ngƣời đi học hơn, NNL tƣơng lai sẽ có
14

chất lƣợng cao hơn, song trƣớc mắt tốc độ pht trin quy mô NNL sẽ chậm lại
vì số lƣợng ngƣời đi học đông. Gio dục nâng cao trình độ học vấn, chuyên
môn, kỹ thuật và cũng sẽ làm thay đổi nhận thức v sinh đẻ, v số con ngƣời
và thời đim sinh con của cc cặp vợ chng, cuối cùng sẽ tc động đến quy
mô NNL tƣơng lai của quốc gia.
- Môi trƣờng x hội:
Cc yếu tố x hội ảnh hƣởng đến quy mô NNL bao gm: An ninh, trật
t an toàn x hội; bình đẳng x hội; an toàn giao thông; an toàn vệ sinh thc
phẩm; môi trƣờng sống… Đây là những yếu tố tc động đến tình trạng tham
gia lao động của NNL, là một trong những ngun gốc quan trọng đ đảm bảo
NNL có s pht trin ổn định và bn vững, đp ứng nhu cầu sức lao động của
nn kinh tế.
- Hợp tc quốc tế v lao động:
Qu trình hợp tc quốc tế v lao động của cc quốc gia tc động đến
quy mô NNL thong qua cc hình thức thông qua cc hình thức:
- Di cƣ ra nƣớc ngoài.
- Xuất khẩu lao động.
- Nhập khẩu lao động.
 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực
Ngun nhân lc của mỗi quốc gia chịu ảnh hƣởng của nhiu yếu tố
khc nhau, có những yếu tố thuộc v truyn thống, có những yếu tố phụ thuộc
vào s vận động của x hội nhƣng chủ yếu là do qu trình gio dục đào tạo,
việc làm, thu nhập, năng suất lao động, quan hệ x hội mà hình thành nên. Cụ

th là những yếu tố sau:
- S pht trin kinh tế - x hội:
Mức độ pht trin kinh tế - x hội tc động trc tiếp đến chất lƣợng
NNL ở cc khía cạnh sau:
15

+ Trình độ của nn kinh tế tc động đến chất lƣợng NNL bởi vì đó là cơ
sở đ xc định tin lƣơng, tin công, phúc lợi x hội, cải thiện mức sống
và nâng cao dân trí của cc tầng lớp dân cƣ cũng nhƣ ngƣời lao động.
+ Tăng trƣởng đầu tƣ.
+ Tc động của chuyn dịch cơ cấu kinh tế.
+ Tc động của pht trin ngành công nghệ thông tin.
+ Tc động của tăng trƣởng kinh tế đối với khả năng nâng cao đầu tƣ
của Chính phủ cho gio dục, đào tạo nâng cao chất lƣợng NNL.
+ Tc động của cc yếu tố văn hóa – x hội.
- Tình trạng dinh dƣỡng và chăm sóc sức khỏe:
Dinh dƣỡng cần thiết cho con ngƣời, gm nhiu yếu tố nhƣ lƣơng thc,
thc phẩm và cc chất dinh dƣỡng khc mà cơ th cần hấp thụ đ duy trì sức
khỏe. Thiếu dinh dƣỡng dẫn đến th lc ốm yếu, khả năng miễn dịch kém… làm
cho năng suất lao động thấp và nhƣ thế thu nhập thấp, nguy cơ dẫn đến đói nghèo.
S pht trin, tính hiệu quả của hệ thống y tế và khả năng tiếp cận của dân
cƣ với hệ thống này có ảnh hƣởng trc tiếp đến sức khỏe của cc thế hệ ngun
lao động. Thông qua chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe trẻ em, tƣ
vấn v dinh dƣỡng… tạo ra khả năng đảm bảo cho thế hệ lao động tƣơng lai có
th lc, trí lc tốt. Cơ chế, chính sch y tế phù hợp sẽ tạo cơ hội cho cc tầng lớp
dân cƣ, ngƣời lao động đu có khả năng tiếp cận với cc dịch vụ y tế, k cả cc
dịch vụ tƣ vấn chăm sóc v dinh dƣỡng và phòng bệnh thƣờng xuyên và do đó
sẽ có tc động đến chất lƣợng NNL ở phạm vi rộng lớn.
- Trình độ pht trin gio dục đào tạo:
Mức độ pht trin của gio dục, đào tạo là một trong những yếu tố quan

trọng nhất ảnh hƣởng đến chất lƣợng NNL, bởi nó không chỉ quyết định trình
độ văn hóa, chuyên môn – kỹ thuật của ngƣời lao động mà còn tc động đến
sức khỏe, tuổi thọ của ngƣời dân, thông qua cc yếu tố thu nhập, nhận thức và
16

xử lý thông tin kinh tế - x hội, thông tin khoa học… Cc tc động chính của
pht trin gio dục, đào tạo đối với chất lƣợng NNL bao gm:
+ Mức độ pht trin của gio dục và đào tạo càng cao thì quy mô NNL
chuyên môn – kỹ thuật càng mở rộng.
+ Mức độ pht trin của gio dục và đào tạo càng cao thì càng có khả
năng nâng cao chất lƣợng theo chiu sâu của NNL.
+ Đầu tƣ cho gio dục, đào tạo đúng hƣớng, hiệu quả sẽ đem lại những
lợi ích to lớn, lâu dài cho c nhân và x hội. Trong đó ngƣời lao động là
những đối tƣợng trc tiếp đƣợc thụ hƣởng.
- Cc chính sch của nhà nƣớc:
Cc chính sch của Chính phủ có vai trò quan trọng đối với nâng cao
chất lƣợng NNL của quốc gia. Chính phủ hoạch định cc chính sch, tạo môi
trƣờng php lý cho pht trin hệ thống gio dục, đào tạo cả chiu rộng và
chiu sâu. Ngoài cc chính sch v kinh tế - x hội hƣớng vào đảm bảo không
ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ sức khỏe của dân cƣ và
ngƣời lao động… thì còn có cc chính sch tc động trc tiếp đến chất lƣợng
NNL nhƣ:
+ Chính sch x hội hóa gio dục;
+ Chính sch pht trin cc cơ sở gio dục, đào tạo chất lƣợng cao đạt
chuẩn khu vc và quốc tế;
+ Chính sch cải cch nội dung, phƣơng php gio dục, đào tạo;
+ Chính sch pht trin đội ngũ gio viên, giảng viên;
+ Chính sch đào tạo gắn với nhu cầu của thị trƣờng lao động…
1.2. Nguồn nhân lực có trình độ cao
1.2.1. Quan niệm chung về nguồn nhân lực có trình độ cao

Chính vì có rất nhiu quan đim v ngun nhân lc nhƣ đ phân tích ở
trên nên có nhiu cch hiu khc nhau v NNL có trình độ cao. V vấn đ
17

này, C.Mc đ từng quan niệm: “Vậy thì nn công nghiệp do toàn x hội thc
hiện một cch tập th và có kế hoạch lại càng cần có những con ngƣời có
năng lc pht trin toàn diện, đủ sức tinh thông toàn bộ hệ thống sản xuất”[7,
tr.474]. Khi phân loại lao động thành “lao động giản đơn” và “lao động phức
tạp”, C.Mc đ đi đến kết luận: lao động phức tạp (lao động đƣợc đào tạo) là
bội số của lao động giản đơn.
Cc nhà kinh tế học cũng cho rằng: NNL mà hạt nhân của nó là lao
động kĩ thuật là toàn bộ th lc, trí lc với trình độ chuyên môn, kĩ năng mà
con ngƣời tích lũy đƣợc, có khả năng đem lại thu nhập cao trong tƣơng lai.
Theo đó, có ba loại nhân lc chủ yếu quyết định s pht trin là: ngƣời lao
động th lc; chuyên gia lành ngh và những ngƣời có ý tƣởng sng tạo.
 Việt Nam cho đến nay, thuật ngữ NNL có trình độ cao (hay còn gọi
là NNL chất lƣợng cao) chƣa thấy xuất hiện trong từ đin Bch Khoa Việt
Nam cũng nhƣ cc từ đin tiếng Việt hay từ đin kinh tế khc, mặc dù trong
thc tiễn pht trin kinh tế của đất nƣớc, nó đƣợc dùng kh phổ biến. K từ
khi nƣớc ta gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) thì thuật ngữ này
đƣợc đ cập kh nhiu và chính thức đƣợc nhắc đến trong Văn kiện Đại hội
đại biu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đ khẳng định s
hiện diện của một bộ phận nhân lc đầu tàu trong qu trình pht trin đất
nƣớc: “Thông qua việc đổi mới toàn diện gio dục và đào tạo, pht trin
ngun nhân lc chất lƣợng cao, chấn hƣng nn gio dục Việt Nam”[17, tr.34].
Đến Đại hội đại biu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta lại khẳng định: “Pht trin,
nâng cao chất lƣợng ngun nhân lc, nhất là ngun nhân lc chất lƣợng cao là
một trong những yếu tố quyết định s pht trin nhanh, bn vững đất nƣớc”
[19, tr.41]. Từ quan đim trên cho thấy nhận thức của Đảng ta v NNL có
trình độ cao ngày càng đầy đủ và phù hợp với xu thế pht trin của thời đại,

coi NNL có trình độ cao chính là khâu đột ph đ đƣa Việt Nam sớm thot
18

khỏi tình trạng nƣớc kém pht trin và vƣơn lên trở thành một nƣớc công
nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020.
Cùng với quan đim của cc nhà kinh đin và Đảng Cộng sản Việt Nam,
khi niệm NNL chất lƣợng cao hay NNL có trình độ cao đƣợc bàn luận kh sôi
nổi, song cho đến nay vẫn chƣa có đƣợc một khi niệm thống nhất. Mỗi tc giả,
tùy theo góc độ tiếp cận của mình đƣa ra cc quan niệm khc nhau.
Theo GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn cho rằng: “Ngun nhân lc chất
lƣợng cao – một ngun nhân lc mới, là một lc lƣợng lao động có học vẫn,
có trình độ chuyên môn cao và nhất là có khả năng thích ứng nhanh với
những thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất” [12, tr.185].
GS.VS. Phạm Minh Hạc cho rằng:
NNL chất lƣợng cao là đội ngũ nhân lc có trình độ và năng lc cao,
là lc lƣợng xung kích tiếp nhận chuyn giao công nghệ tiên tiến,
thc hiện có kết quả việc ứng dụng vào điu kiện nƣớc ta là hạt nhân
lĩnh vc của mình vào CNH – HĐH đƣợc mở rộng theo kiu “vết
dầu loang” bằng cch dẫn dắt những bộ phận công nhân có trình độ
và năng lc thấp hơn, đi lên với tốc độ nhanh [23, tr.147-148].
TS. Nguyễn Hữu Dũng, Viện trƣởng Viện Khoa học Lao động – X hội
thì cho rằng:
NNL chất lƣợng cao là khi niệm đ chỉ một con ngƣời, một
ngƣời lao động cụ th có trình độ lành ngh (v chuyên môn kỹ
thuật) ứng với một ngành ngh cụ th theo tiêu thức phân loại lao
động v chuyên môn kỹ thuật nhất định (trên đại học, đại học,
cao đẳng, công nhân lành ngh) [16, tr.20].
Tc giả Đỗ Văn Dạo cho rằng:
NNL chất lƣợng cao là bộ phận lao động x hội có trình độ học
vấn và chuyên môn kỹ thuật cao; có kỹ năng lao động giỏi và có

×