Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh Bình Định (full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.66 KB, 102 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


PHẠM THỊ HOÀNG DUNG


QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NAM Á CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.20


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Công Phƣơng



Đà Nẵng - Năm 2012



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn



Phạm Thị Hoàng Dung





MỤC LỤC

MỞ ĐẦ U 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mc tiêu nghiên cu 2
3. Đối tƣng và phm vi nghiên cu 2
4. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cu 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG 7
1.1. RI RO TN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU D NG CỦ A NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI 7
1.1.1. Khái niệm rủi ro và rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng 7
1.1.2 Phân loi rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng 8
1.1.3. Nguyên nhân phá t sinh rủ i ro tín dụ ng trong cho vay tiêu dùng 8
1.1.4. Ảnh hƣởng của RRTD trong cho vay tiêu dù ng đến hot động

kinh doanh ngân hàng và nền kinh tế 11
1.2. QUẢN TR RI RO TÍ N DỤ NG TRONG CHO VAY TIÊU DÙ NG TẠ I
NHTM 13
1.2.1. Quan niệm về quản trị rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng của
NHTM 13
1.2.2. Mc tiêu của quản trị rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng 14
1.2.3. Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng 14
1.2.4. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng 15
1.2.5. Nội dung của công tác quản trị rủi ro tín dng trong cho vay tiêu
dùng 16
1.2.6 Các biện pháp cơ bản trong quản trị rủi ro tín dng trong cho vay
tiêu dù ng 28


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TR RI RO TN DỤNG
TRONG CHO VAY TIÊU DÙ NG CA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 31
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng 31
1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng 32
1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về môi trƣờng hot động của ngân hàng 33
Kết luận chƣơng
1
35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢ N TRỊ RỦ I RO TÍ N
DỤNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á CH I
NHÁNH - BÌNH ĐỊNH 36
2.1. GIỚ I THIỆ U VỀ NGÂN HÀ NG TMCP NAM Á – CHI NHÁ NH BÌ NH
ĐỊ NH 36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 36
2.1.2 Tình hình hot độ ng kinh doanh củ a NH TMCP Nam Á – Chi
nhánh Bình Định 38

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TR RI RO TN DỤNG
TRONG CHO VAY TIÊU DÙ NG TẠ I NH TMCP NAM Á – CHI NHÁ NH
BNH ĐNH 43
2.2.1. Chính sách quản trị rủi ro tín dng và công tác tổ chc quản trị rủi
ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng tạ i NH TMCP Nam Á – Chi nhá nh
Bình Định 43
2.2.2 Tình hình thực hiện các nội dung quản trị rủi ro tín dng trong cho
vay tiêu dù ng củ a NH TMCP Nam Á – Chi nhá nh Bì nh Định 56
2.2.3. Kết quả công tác quản trị rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng
ti NH TMCP Nam Á – Chi nhá nh Bình Định giai đon 2009 – 2011 67
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN TR RI RO TN DỤNG
TRONG CHO VAY TIÊU DÙ NG TẠ I NH TMCP NAM Á – CHI NHÁ NH
BNH ĐNH 69


2.3.1. Những ƣu điểm đt đƣc trong công tác quản trị rủi ro tín dng
trong cho vay tiêu dù ng củ a NH TMCP Nam Á – Chi nhá nh Bình Định . 69
2.3.2. Những hn chế và nguyên nhân trong công tác quản trị rủi ro tín
dng trong cho vay tiêu dù ng củ a NH TMCP Nam Á – Chi nhá nh Bình Định70
Kết luận chƣơng 2 77
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NH TMCP NAM Á – CN BÌ NH ĐỊ NH 78
3.1. ĐNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TN DỤNG NH TMCP NAM Á – CHI
NHÁNH BNH ĐNH GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 78
3.1.1. Những cơ hội và thách thc đối với NH TMCP Nam Á – Chi
Nhánh Bình Định trong điều kiện hội nhập 78
3.1.2. Định hƣớng phát triển tín dng NH TMCP Nam Á – Chi Nhánh
Bình Định giai đon 2012-2015 80
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TR RI RO TN
DỤNG TẠI NH TMCP NAM Á - CHI NHÁNH BNH ĐNH TRONG

THỜI KỲ HỘI NHẬP 80
3.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành 80
3.2.2. Giải pháp về nguồn nhân lực 82
3.2.3. Các giải pháp khác 85
Kết luận chƣơng 3 90
KẾT LUẬN 91
DANH MỤ C TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCTC
Báo cáo tài chính
CBTD
Cán bộ tín dng
CN
Chi nhánh
DSCV
Doanh số cho vay
DSDN
Doanh số dƣ n
DSTN
Doanh số thu n
NH
Ngân hàng
NHNN
Ngân hàng Nhà Nƣớc
NHTM

Ngân hàng thƣơng mi
NQH
N quá hn
QHKH
Quan hệ khách hàng
QTRRTD
Quản trị rủi ro tín dng
RRTD
Rủi ro tín dng
TLNQH
Tỷ lệ n quá hn
TMCP
Thƣơng mi cổ phần
TM - DV
Thƣơng mi – dịch v
TG. DC
Tiền gửi dân cƣ
TG.TCKT
Tiền gửi tổ chc kinh tế
TSĐB
Tài sản đảm bảo


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng
Tên bảng
Trang
1.1

Các bƣớc trong quá trình phân tích tín dng tiêu
dùng
19
2.1
Tình hình huy động vốn t năm 2009 – 2011
38
2.2
Hot động cho vay t năm 2009 – 2011
40
2.3
Tỷ trng dƣ n CVTD trong tổ ng dƣ nợ cho vay tƣ̀
2009 – 2011
41
2.4
Kết quả kinh doanh t năm 2009 – 2011
43
2.5
Cơ cấ u dƣ nợ theo kỳ hạ n
57
2.6
Cơ cấ u dƣ nợ CVTD theo kỳ hạ n tƣ̀ 2009 – 2011
58
2.7
Cơ cấ u dƣ nợ CVTD theo sả n phẩ m tƣ̀ 2009 – 2011
59
2.8
Cơ cấ u dƣ nợ CVTD theo hình thƣ́ c đả m bả o tƣ̀
2009-2011
62
2.9

Tình hình nợ quá hn cho vay tiêu dùng ti Ngân
hàng TMCP Nam Á – CN Bì nh Đị nh
64
2.10
Phân loi n quá hn cho vay tiêu dù ng theo nhóm
n tƣ̀ 2009 -2011
66
2.11
Trích lập dự phòng rủi ro tín dng của Chi nhánh
67







DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu
Tên sơ đồ
Trang
1.1
Lƣu đồ các nguồn rủi ro trong quá trình xét duyệt
cho vay
17
1.2
Kiểm soát tài sản thế chấp
26


1
MỞ ĐẦ U

1. Tính cấp thiết của đề tài
Khoảng 20 năm về trƣớc, “cho vay tiêu dùng” chỉ là khái niệm khá mới
đối với hot động của các tổ chc tín dng tạ i Việt Nam . Khách hàng là cá
nhân chỉ tìm đến nguồn vốn ngân hàng để phc v sản xuất kinh doanh, mở
rộng sản xuất kinh doanh ch ít ai nghĩ đến việc vay tiền ngân hàng để thỏa
mãn những nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua sắm xe hơi, sửa sang nhà cửa, hay đáp
ng những nhu cầu về hc tập, nâng cao kiến thc. Hiện nay, nền kinh tế Việt
Nam đang trên đà phát triển, thu nhập của ngƣời dân ngày một tăng và ổn
định hơn do đó h có nhu cầu mong muốn đƣc hƣởng th nhiều hơn , tiện
nghi hơn. Nắm bắt đƣc nhƣ̃ ng nhu cầu đó, ngân hàng đã cung cấp cho ngƣời
tiêu dùng những phƣơng thc đt đƣc những mc tiêu đó sớm hơn. Vì vậy,
danh mc tín dng cá nhân của ngân hàng đƣc mở rộng, dƣ n tín dng cá
nhân tăng lên cả về quy mô và tỷ trng trên tổng dƣ n cho vay của ngân
hàng. Cho vay đối với khách hàng là cá nhân là một thị trƣờng rất tiềm năng
để các ngân hàng thƣơng mi khai thác và cũng là thị trƣờng cnh tranh chính
của các ngân hàng thƣơng mi hiện nay. Mảng tín dng này mang li cho
ngân hàng mc li nhuận cao, song đây cũng là khoản mc kinh doanh cha
đựng nhiều rủi ro. Tuy quy mô mỗi khoản vay cá nhân là nhỏ nhƣng số lƣng
các khoản vay là lớn; khách hàng cá nhân thì đa dng, phc tp; thông tin tài
chính về khách hàng cá nhân không rõ ràng, minh bch nhƣ các báo cáo tài
chính của doanh nghiệp. Hơn nữa, tình hình tài chính cá nhân và hộ gia đình
có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trng công việc hay sc khỏe của
h, do vậy việc quản trị rủi ro tín dng đối với những khoản vay này là cần
thiết và giữ vai trò quan trng trong việc đảm bảo an toàn cho hot động kinh
doanh của ngân hàng.

2

Sau thời gian làm việc ti ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh Bình
Định, em nhận thấy tín dng trong cho vay tiêu dù ng là một mảng kinh doanh
quan trng đối với ngân hàng Nam Á. Gầ n đây, cả nƣớc nói chung và trên địa
bàn tỉnh nói riêng đã xảy ra hàng lot v tuyên bố v n gây thất thoát rất lớn
cho ngà nh ngân hà ng . Tuy Ngân hà ng Nam Á chƣa có thiệ t hạ i nà o đá ng kể
xảy ra, nhƣng cũ ng cho thấ y công tá c quả n trị rủ i ro trong hoạ t độ ng tí n dụ ng
cho vay tiêu dù ng vẫ n cò n rấ t nhiề u bấ t cậ p nhƣ cò n chƣa khá ch quan trong
công tá c thẩ m định khá ch hà ng , kiể m soá t trƣớ c trong và sau khoả n vay cò n
chƣa chặ t chẽ nên cầ n phả i quan tâm nghiên cƣ́ u hơn nƣ̃ a nhằ m giả m thấ t
thoát tối thiểu cho Ngân hàng . Do đó, công tác quản trị rủi ro tín dng cho
vay tiêu dùng ti ngân hàng có ý nghĩa rất quan trng đối với sự phát triển của
ngân hàng. Vì vậy việ c chn đề tài : “Quả n trị rủ i ro tín dụng trong cho vay
tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh Bình Định” làm luận
văn tốt nghiệp, với mong muốn hoàn thiện lý luận chuyên môn của bản thân,
tiếp cận nghiên cu thực trng quản trị rủi ro tín dng trong hoạ t độ ng cho
vay tiêu dù ng và bƣớc đầu đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách
quản trị rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng ti Ngân hà ng TMCP Nam Á
chi nhá nh Bì nh Đị nh.
2. Mc tiêu nghiên cƣ́ u
Nghiên cu nhằm đến 2 mc tiêu sau:
- Nghiên cƣ́ u nhằ m tìm hiểu thực trng hot động quả n trị rủ i ro tí n
dng trong cho vay tiêu dùng ti NHTMCP Nam Á - chi nhánh Bình Định,
xác định những bất cập trong quản trị rủi ro tín dng ti Ngân hàng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dng
cho vay tiêu dùng ti Ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh Bình Định.
3. Đi tƣng và phm vi nghiên cu
Đối tƣng nghiên cu : Đối tƣng nghiên cu của luận văn là quản trị

3
rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng trong ngân hàng thƣơng mi.

Phm vi nghiên cu: Đề tài nghiên cu về quản trị rủi ro tín dng trong
hot động cho vay tiêu dùng ti Ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh Bình
Định. Thời gian tính t khi thành lập chi nhánh đến hết năm 2011.
4. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
Phƣơng pháp thu thập số liệu: các số liệu về tình hình huy động vốn, dƣ
n cho vay, n quá hn, li nhuận …đƣc lấy t bảng cân đối kế toán, bảng
báo cáo kết quả hot động kinh doanh năm 2009, 2010, 2011 và định hƣớng
phát triển của Ngân hàng trong năm 2012. Ngoài ra , còn tham khảo thêm
thông tin trên các tp chí và sách báo có liên quan đến Ngân Hàng , kết hp
với những ý kiến góp ý chỉ dẫn của giáo viên hƣớng dẫn và các cán bộ tín
dng ti đơn vị là m việ c.
Phƣơng pháp phân tích: Luận văn sử dng phƣơng pháp phân tích định
lƣng để trình bày kết quả nghiên cu . Trên cơ sở số liệu và phƣơng pháp xử
ly số liệu nói trên, luận văn còn sử dng phƣơng pháp phân tích, giải thích,
đánh giá nhằm đt đƣc mc tiêu đặt ra.

Đó ng gó p củ a đề tà i
Đề tà i giúp Ngân hàng nhận diện rõ hơn thực trng quản trị rủi ro tín
dng trong thời gian qua , tng bƣớc hoà n thiệ n công tác quả n trị rủ i ro tín
dng cho vay tiêu dù ng trong thời gian tới , giúp giảm thiể u rủ i ro xả y ra cho
Ngân hà ng và gó p phầ n đẩ y lù i nợ xấ u có khả năng xả y ra tiề m ẩ n tƣ̀ phí a
khách hàng vay.
5. B cc của đề tài
Với đối tƣng, mc đích, phm vi nghiên cu trên, luận văn ngoài phần
mở đầu, kết luận và các ph lc, đƣc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyế t về quả n trị rủ i ro tín dụ ng cho vay tiêu dù ng
của Ngân hàng.

4
Chƣơng 2: Thƣ̣ c trạ ng quản trị rủ i ro tín dng trong cho vay tiêu

dùng ti Ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh Bình Định .
Chƣơng 3: Giải pháp hn chế rủi ro tín dng cho vay tiêu
dùng ti Ngân hà ng TMCP Nam Á chi nhá nh Bình Đị nh .
6. Tổng quan tài liệu nghiên cu
Ti Việt Nam, hot động cho vay tiêu dùng của NHTM đã phát triển
vào những năm 1993 – 1994, trong thời gian đầu này tập trung nhiều vào cho
vay trả góp, các sản phẩm cung ng còn rất đơn điệu. Tuy nhiên, do chƣa có
hành lang pháp lý rõ ràng nên hot động đƣc một thời gian các ngân hàng tỏ
ra rất lúng túng trong việc cấp tín dng theo hình thc này.
Cho vay tiêu dùng là hình thc cấp tiêu dùng rất hữu ích nhằm tài tr
cho nhu cầu chi tiêu , mua sắm, sửa chữa nhà cửa…của các cá nhân, hộ gia
đình. Các khoản vay này giúp ngƣời tiêu dùng có thể sử dng hàng hoá, dịch
v trƣớc khi h có khả năng chi trả, to cho h có cuộc sống với chất lƣng
cao hơn nhƣ mua xe hơi, mua nhà, nghỉ ngơi, du lịch… Cho vay tiêu dù ng
đang đƣợ c nhiề u NH quan tâm đế n vì nó mang lạ i nguồ n lợ i lớ n cho NH ,
song vẫ n cò n rấ t nhiề u bấ t cậ p trong vấ n đề quả n trị rủ i ro t rong hoạ t độ ng
cho vay tiêu dù ng mà hiệ n nay cá c nhà quả n lý vẫ n đang tiế p tụ c hoà n thiệ n
để hot động cho vay tiêu dùng phát triển mnh m , an toà n và bề n vƣ̃ ng hơn
trong tƣơng lai.
TS. Võ Thị Thuý Anh (2012) đã có nghiên cƣ́ u về cho vay tiêu dù ng tạ i
NH TMCP Ngoạ i Thƣơng, chi nhá nh Đà Nẵ ng. Trên cơ sở mô hình đo lƣờng
CLDV SERVPERF và nền tảng của mô hình SERVPERF là mô hình
SERVQUAL, bài viết đã xây dựng mô hình đo lƣờng CLDV cho vay tiêu
dùng của NHTM với 6 thành phần/nhân tố và 34 yếu tố. Kết quả vận dng
thực tiễn ti VCB Đà Nẵng cho thấy, các nhân tố cấu thành CLDV cho vay
tiêu dùng bao gồm: năng lực phc v và sự thấu cảm, khả năng đáp ng sau

5
khi giải ngân, độ tin cậy về quá trình cung ng dịch v, giá cả cảm nhận, độ
tin cậy về lời ha với khách hàng và sự thuận tiện và phƣơng tiện hữu hình

với 29 yếu tố. Trong đó nhân tố năng lực phc v và sự thấu cảm có tác động
mnh nhất, tiếp theo lần lƣt là nhân tố giá cả cảm nhận, độ tin cậy về lời ha
với khách hàng, sự thuận tiện và phƣơng tiện hữu hình, khả năng đáp ng sau
khi giải ngân và cuối cùng là độ tin cậy về quá trình cung ng dịch v. Do đó,
để nâng cao chất lƣng dịch v cho vay tiêu dùng, VCB Đà Nẵng nói riêng và
các NHTM nói chung cần chú trng đến các nhân tố này, đặc biệt là hai nhân
tố năng lực phc v và sự thấu cảm và giá cả cảm nhận. C thể, các NH cần
chú trng đến nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực phc v của cán bộ
tín dng tiêu dùng; lãi suất cho vay và phí phải hp lý, có tính cnh tranh; và
thời hn cho vay linh hot, đáp ng đƣc nhu cầu sử dng vốn của ngƣời
vay”
[1]
.
Theo William Jarvis và Ian C. MacMillan trên Harvard Business (2012)
thì: “Việc ngƣời tiêu dùng đang vay n đến mc kỷ lc để mua hàng hóa và
dịch v, mặc cho các công ty bán hàng đang khó khăn,đôi khi s là mối ha
chí mng.
Khi khá ch hà ng phải dành ra ngày càng nhiều thu nhập khả dng của
mình để chi trả các khoản n vay tiêu dù ng trƣớ c đó , các khoản mua sắm mới
cũng st giảm đột ngột. Nhiều ngƣời bắt đầu tuyên bố không còn khả năng
thanh toán các loi thẻ tín dng, biến các khoản mua sắm trong quá kh thành
n khó đòi trong hiện ti . Nên doanh số bán hàng của cá c cửa hiệu đã cho
khách hàng mua theo hình thc vay trả góp trƣớc đây bị st giảm nghiêm
trng, h phải đóng cửa hiệu, sa thải nhân công. Việc này không chỉ ảnh
hƣởng đến bản thân cửa hiệu bán lẻ mà còn đến cả các nhà cung cấp và chủ
cho vay của nó mà trong đó có vài công ty không còn tồn ti nữa. Cựu nhân
viên cũng nhƣ các công ty khác làm ăn với những nhà cung cấp xấu số ấy

6
cũng cảm thấy bị ảnh hƣởng.

Mở rộng viễn cảnh này ra một chút, ngƣời tiêu dùng đã ph thuộc vào
các khoản tín dng rẻ tiền và dễ dàng đến độ điều này đã trở thành mối hiểm
ha lớn chƣa tng có cho nền kinh tế. Hiếm có công ty nào miễn nhiễm với
rủi ro. Ngƣời tiêu dùng đang vay n đến mc kỷ lc để mua hàng hóa và dịch
v, mặc cho các công ty bán hàng cho h đang lâm vào hiểm nguy, đôi khi
còn mang ha chí mng.
Nhƣng may thay, ngƣời ta có thể chuẩn đoán, phân tích và quản lý “kẻ
sát nhân” này. Một bảng phân tích với các chỉ số đơn giản có thể giúp bn
nhận biết những dấu hiệu cảnh báo về rủi ro đòn bẩy tiêu dùng (Consumer
Leverage Exposure - CLE) và hành động để ngăn chặn t xa phần lớn tác
động phá hoi của nó lên công ty. Nhà quản lý nào phớt lờ các dấu hiệu cảnh
báo ấy và mặc cho công ty nguy khốn thì thật đáng trách”
[2]
.

Tƣ̀ nhƣ̃ ng nghiên cƣ́ u trên cho thấ y , ở nƣớc ta , nghiên cu rủi ro tín
dng và quản trị rủi ro tín dng nó i chung và quả n trị rủ i ro tí n dụ ng trong cho
vay tiêu dù ng nó i riêng đối với các NHTM luôn đƣc quan tâm và hiện nay
vẫn mang tính thời sự cấp bách, cần tiếp tc hoàn thiện các luận c khoa hc
và thực tiễn. Hiện nay, khi mà một số văn bản pháp luật hƣớng dẫn đã ra đời
thì lĩnh vực cho vay tiêu dùng ở nƣớc ta li đang trong xu thế rộ lên, nó đang
đƣc xem là thị trƣờng tiềm năng lớn và có nhiều điều kiện phát triển mnh
cho các NHTM ti Việt Nam.



7
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG

CỦA NGÂN HÀNG

1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MI
1.1.1. Khái niệm rủi ro và rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dù ng
Rủi ro tín dng là loi rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dng của
ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả đƣc n hoặc
trả n không đúng hn cho ngân hàng. Rủi ro là yếu tố gắn liền với mi hot
động đầu tƣ nói chung, hot động tín dng nói riêng. Trong nỗ lực nhằm thu
đƣc li nhuận, các ngân hàng không thể chối bỏ rủi ro, nghĩa là không thể
không cho vay, mà chỉ có thể tìm cách làm cho hot động này trở nên an toàn
và hn chế đến mc tối đa những tổn thất có thể có bằng cách đề ra cho mình
một chiến lƣc quản lý rủi ro thích hp . Vì vậy, quản trị rủi ro tín dng đƣc
coi là nội dung quản lý quan trng của ngân hàng thƣơng mi . Vậy quản trị
rủi ro tín dng là gì ? “Quản trị rủi ro tín dng là toàn bộ quá trình thẩm định ,
đánh giá trƣớc khi khoản vay đƣc phê duyệt cùng với quá trình giám sát và
báo cáo việc tuân thủ những cam kết tín dng”
[3]
.
Quản trị rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng là một bộ phận của
quản trị rủi ro tí n dng nằm trong khuôn khổ quản lý rủi ro chung của ngân
hàng thƣơng mi . Ban lãnh đo NHTM có trách nhiệm xây dựng mc tiêu ,
chiế n lƣc, nhiệ m v kinh doanh đối với đối tƣng khách hàng cá nhân, trong
đó xác định rõ những rủi ro và li nhuận của ngân hàng , để thiết lập một hệ
thống kiểm soát và quản lý rủi ro tín dng cá nhân hiệu quả, giám sát các hot
động tín dng theo đúng quy đị nh , đánh giá mc độ rủi ro của hot động tín

8
dng, đƣa ra các biện pháp tổ chc để hn chế rủi ro, đặt ra các hn mc và
giám sát rủi ro.


Nhƣ vậy có thể hiểu quản trị rủi ro tín dng trong hoạ t độ ng cho vay
tiêu dù ng là một quá trình khởi đầu t khi ngân hàng gặp g khác h hàng cá
nhân; thẩm định và phê duyệt cho vay đến khi tất toán hp đồng nhằm đảm
bảo thu hồi đầy đủ gốc và lãi theo cam kết trong hp đồng tín dng giữa
khách hàng cá nhân và ngân hàng.
[3]
1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dù ng

Hầu hết các khoản cho vay tiêu dùng là các khoản vay trung và dài hn,
với thời hn t 10 đến 20 năm, thậm chí 30 năm, nên có thể có rất nhiều rủi ro
có thể phát sinh.
[17]
- Rủi ro mất khả năng thanh toán của người đi vay: Do các khoản cho
vay tiêu dùng có thời hn dài nên khả năng trả n ph thuộc rất nhiều vào tình
trng sc khoẻ, gia đình và công việc của ngƣời đi vay. Những rủi ro có thể
xảy ra trong trƣờng hp này bao gồm:
+ Ngƣời đi vay bị chết hoặc bị tai nn dẫn đến mất khả năng lao động,
hoàn toàn không có khả năng trả món n còn li cho ngân hàng;
+ Ngƣời vay bị tai nn, giảm khả năng lao động hoặc thay đổi vị trí công
tác dẫn đến giảm sút thu nhập không thực hiện đƣc đầy đủ nghĩa v trả n.
- Rủi ro do khách hàng gian lận: Do khách hàng vay tiêu dùng là các cá
nhân nên các ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việc nắm bắt thông tin
về khách hàng. Li dng điều này khách hàng có thể cố tình gian lận để chiếm
đot tiền vay dẫn đến rủi ro không thu hồi đƣc vốn cho ngân hàng.
1.1.3. Nguyên nhân phá t sinh rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu
dùng
Trong quan hệ tín dng có hai đối tƣng tham gia là ngân hàng cho vay
và ngƣời đi vay. Nhƣng quan hệ tín dng này tồn ti trong một thời gian,


9
không gian c thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện c thể nhất định
mà ta gi là môi trƣờng kinh doanh, và đây là đối tƣng th ba có mặt trong
quan hệ tín dng. Do đó rủi ro tín dng xuất phát t 3 đối tƣng tham gia vào
quan hệ tín dng, trong đó thì rủi ro tín dng xuất phát t môi trƣờng kinh
doanh gi là rủi ro do nguyên nhân khách quan; rủi ro xuất phát t ngƣời vay
và ngân hàng cho vay gi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan.
[17]
a. Nguyên nhân khách quan
Môi trƣờng kinh tế
Hot động kinh doanh tiền tệ là một loi hình kinh doanh đặc biệt, rất
nhy cảm, chịu tác động mnh m t các yếu tố của nền kinh tế trong nƣớc và
thế giới. Trong thời gian qua nền kinh tế nƣớc ta cũng nhƣ một số nƣớc trong
khu vực có những biến động gây ảnh hƣởng không nhỏ đến ngành ngân
hàng. Bất kỳ một biến động nào của nền kinh tế cũng s ảnh hƣởng đến hot
động của Ngân hàng . Nhƣ một cá thể tự nhiên, ngân hàng "khoẻ mnh" hay
không cũng ph thuộc rất nhiều vào môi trƣờng kinh tế ổn định hay không.
[16]
Môi trƣờng pháp lý
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, các yếu tố pháp lý là điều kiện
đảm bảo cho hot động kinh doanh, đặc biệt là các hot động tín dng của các
ngân hàng thƣơng mi. Nhƣng cũng chính vì vậy, nếu môi trƣờng pháp lý
chƣa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ cũng s gây khó khăn, bất li cho cả doanh
nghiệp và ngân hàng. Cơ chế, chính sách, quy hoch của Nhà nƣớc, của chính
quyền các cấp thay đổi cũng có thể dẫn đến rủi ro khi khách hàng sử dng
vốn vay của khách hàng.
[16]
b. Nguyên nhân chủ quan
 Rủi ro đến t phía khách hàng vay
Th nhất, do khách hàng sử dng vốn sai mc đích, không có thiện chí

trong việc trả n vay. Trên thực tế, khách hàng có thể gian lận ngân hàng thể

10
hiện qua việc sử dng vốn vay không đúng mc đích.
Th hai, khách hàng gian lận, cố ý la ngân hàng đƣc thể hiện qua
việc cung cấp những thông tin không chính xác, hay cung cấp thông tin không
đầy đủ, che dấu thông tin về bản thân nhƣ: thu nhập, quyền sở hữu tài sản.
Những món cho vay trên cơ sở những thông tin giả nhƣ vậy dễ đƣa đến rủi ro
cho NH.
 Rủi ro do phía ngân hàng cho vay
Th nhất, rủi ro do ngân hàng không có chính sách cho vay rõ ràng ,
phù hp với thực trng nền kinh tế . Chính sách cho vay của khách hàng là
kim chỉ nam cho hot động tín dng của ngân hà ng đó . Một chính sách cho
vay thố ng nhất, rõ ràng, đầy đủ và đúng đắn s giúp cho cán bộ tín dng xác
định đƣc nhiệm v của mình, nâng cao hiệu quả của hot động tín dng.
[3]

Ngƣc li khi chính sách cho vay không đầy đủ, không phù hp với thực
trng nền kinh tế và khả năng của ngân hàng thì s làm cho hot động tín
dng đi lệch lc, dẫn đến việc cấp tín dng không đúng đối tƣng gây nên rủi
ro tín dng cho ngân hàng
Th hai, do bố trí cán bộ thiếu đo đc và trình độ chuyên môn nghiệp
v. Sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hồ
sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so với thực tế để rút
tiền ngân hàng. Đo đc của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trng để
giải quyết vấn đề hn chế rủi ro tín dng.
[3]
Một cán bộ kém về năng lực có
thể bồi dƣng thêm, nhƣng một cán bộ tha hóa về đo đc mà li giỏi về mặt
nghiệp v thì thật vô cùng nguy hiểm khi đƣc bố trí trong công tác tín dng.

Th ba, do sự thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay. Các ngân hàng
thƣờng có thói quen tập trung nhiều công sc cho việc thẩm định trƣớc khi
cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay .
Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải đƣc quản lý một cách chủ

11
động để đảm bảo s đƣợ c hoàn trả.
Th tƣ, do sự hp tác giữa các NHTM nhằm hn chế rủi ro chƣa thực
sự hiệu quả. Sự hp tác này nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng
một khách hàng khi khách hàng này vay tiền ti nhiều ngân hàng. Trong quản
trị tài chính, khả năng trả n của một khách hàng là một con số c thể, có giới
hn tối đa của nó.
Th năm, ngân hàng quá chú trng về li tc, đặt mong muốn về li
tc cao hơn các khoản cho vay lành mnh, do vậy rủi ro của khoản vay càng
cao.
Thƣ́ sáu , do sự cnh tranh không lành mnh với các ngân hàng khác
để mong muốn có tỷ trng cho vay nhiều hơn. Cnh tranh không lành mnh
ở đây có thể hiểu rằng ngân hàng đã bỏ qua một số bƣớc kiểm định các
khoản cho vay, h thấp tiêu chuẩn tín dng, đáp ng nhu cầu của khách
hàng nhằm lôi kéo khách hàng.
Th bẩy, rủi ro do ngân hàng thiếu một cơ chế theo dõi, quản lý rủi ro,
thiếu hn mc tín dng tối đa cho tng khách hàng thuộc các ngành nghề, địa
phƣơng khác nhau để phân tán rủi ro, chƣa đủ các tiêu thc để đo lƣờng rủi
ro, rủi ro tối đa cho phép chấp nhận đối với tng khách hàng, nhóm khách
hàng thuộc các ngành khác nhau.
[13]
1.1.4. Ảnh hƣởng của RRTD trong cho vay tiêu dù ng đến hoạt
động kinh doanh ngân hàng và nền kinh tế
Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Rủi ro tín dng nói chung và rủi ro tín dng cá nhân nói riêng xảy ra

có ảnh hƣởng trực tiếp đến hot động kinh doanh làm giảm li nhuận kinh
doanh của ngân hàng. Dù xảy ra ở mƣ́ c độ nào thì rủi ro tín dng cũng để li
những thiệt hi cho ngân hàng
+ Rủi ro tín dng cá nhân làm cho li nhuận suy giảm: khi xảy ra ở

12
mc độ nhẹ là ngân hàng bị giảm li nhuận khi không thu hồi đƣc lãi cho
vay, nặng hơn là ngân hàng không thu đƣc cả vốn lẫn lãi, n thất thu với tỷ
lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn. Mặt khác ngày nay, hot động tín
dng cá nhân chiếm một tỷ trng đáng kể trong tổng tài sản có của một ngân
hàng thƣơng mi, đó là hot động to ra li nhuận chủ yếu của ngân hàng. Do
vậy, nếu có rủi ro trong hot động tín dng cá nhân thì li nhuận của ngân
hàng s giảm sút.
[3]
+ Rủi ro tín dng cá nhân làm giảm uy tín của ngân hàng: một ngân
hàng có rủi ro tín dng cá nhân lớn thể hiện là một ngân hàng kinh doanh
kém, điều này thể hiện nguy cơ bị mất vốn cao, trong khi đó, ngân hàng kinh
doanh bằng nguồn vốn huy động đƣc t nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm của
dân cƣ, do vậy dân chúng s thiếu lòng tin vào khả năng kinh doanh và khả
năng hoàn trả của ngân hàng. Kết quả là khả năng huy động vốn của ngân
hàng gặp khó khăn.
[3]

+ Rủi ro tín dng làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng : các
khoản tín dng cá nhân có rủi ro khiến cho việc hoàn trả gặp khó khăn, trong
khi đó thì ngân hàng phải thanh toán những khoản tiết kiệm, tiền gửi của dân
cƣ khi đến hn. Khi rủi ro tín dng ở mc nhẹ thì ngân hàng có đủ khả năng
để chi trả, nhƣng khi rủi ro tín dng xảy ra ở mc độ nghiêm trng, khi đó uy
tín của ngân hàng bị giảm sút dẫn đến việc rút tiền của dân cƣ tăng lên thì khả
năng thanh khoản của ngân hàng bị giảm sút nghiêm trng.

[3]
+ Rủi ro tín dng cá nhân có thể dẫn đến phá sản : khi rủi ro tín dng cá
nhân xảy ra với tình trng kéo dài không khắc phc đƣc, với sự tác động trên
3 phƣơng diện trên đến một mc độ nào đó thì s đẩy ngân hàng đến bờ vực
phá sản.
[3]
Đối với nền kinh tế
Ngân hàng hot động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dng với tƣ

13
cách là trung gian của đời sống kinh tế , nó có quan hệ trực tiếp và thƣờng
xuyên với các tổ chc kinh tế , vì vậy kinh doanh ngân hàng gặp phải rủi ro
tất yếu s gây ra những ảnh hƣởng đối với nền kinh tế và đời sống kinh tế xã
hội. “Rủi ro làm cho li nhuận ngân hàng giảm, t đó ngân hàng không có
khả năng đáp ng nhu cầu về vốn cho khách hàng và chi trả chậm đối với
ngƣời cho vay. Vì vậy, xét trong nền kinh tế, rủi ro làm cho sản xuất bị đình
trệ, các doanh nghiệp phải đóng cửa, hàng hoá không đủ đáp ng nhu cầu của
thị trƣờng, tới một chng mực nào đó làm giá cả hàng hóa tăng vt, đó chính
là một trong những nguyên nhân của lm phát”
[13]
. Mặt khác, các ngân hàng
thƣờng lập một hệ thống chặt ch có mối liên hệ với nhau, khi một ngân hàng
gặp phải rủi ro có nguy cơ dẫn đến phá sản dễ dàng kéo theo tình trng khủng
hoảng của cả hệ thống ngân hàng, gây mất ổn định trên thị trƣờng tiền tệ.
[4]
.
1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG
TI NHTM
1.2.1. Quan niệm về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu
dng của NHTM

Quản trị rủ i ro tí n dụ ng là quá tr ình đo lƣờng, đánh giá rủi ro trong quá
trình cho vay, theo dõi giám sát và xử lý kịp thời để đảm bảo quyền li của ngân
hàng nếu có bất kỳ sự thay đổi nào cho đến khi khoản vay đƣc hoàn trả
[3]
. Quản
trị rủi ro chính là quá trình các NHTM áp dng các nguyên lý, các phƣơng
pháp và kinh nghiệm quản trị ngân hàng vào hot động kinh doanh của ngân
hàng mình để giám sát phòng nga, hn chế và giảm thiểu rủi ro trong hot
động tín dng, đầu tƣ và các hot động kinh doanh khác để ngăn chặn tổn
thất thiệt hi cho ngân hàng, đồng thời không ngng nâng cao sc mnh và
uy tín của ngân hàng trên thƣơng trƣờng
[17]
.

Quản trị rủi ro tín dng trong cho vay tiêu dù ng là quá trình xây dựng
và thực thi các chiến lƣc, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dng

14
nhằm đt đƣc các mc tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững
[3]
. Đồ
ng
thời, phải tăng cƣờng các biện pháp phòng nga, hn chế và giảm thấp n quá
hn, n xấu trong kinh doanh tín dng, t đó tăng doanh thu, giảm chi phí và
nâng cao chất lƣng và hiệu quả hot động kinh doanh cả trong ngắn hn và
dài hn của NHTM.
1.2.2. Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dù ng
Kinh doanh tín dng là một trong những hot động chủ đo của
NHTM. quản trị rủi ro tín dng cho vay tiêu dù ng phải hƣớng vào việc đảm
bảo hiệu quả của hot động tín dng và không ngng nâng cao chất lƣng

hot động tín dng của NHTM ngay trong những điều kiện thị trƣờng đầy
biến động, nguy cơ rủi ro không ngng gia tăng. Nói một cách c thể hơn thì
quản trị rủi ro tín dng cho vay tiêu dù ng phải nhằm vào việc h thấp rủi ro
tín dng, nâng cao mc độ an toàn cho kinh doanh của mỗi NHTM bằng các
chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát các hot động tín dng khoa hc
và hiệu quả.
[16]
Ngoài ra, quản trị rủi ro tín dng cho vay tiêu dùng phải đảm bảo thực
hiện đúng các quy định của nhà nƣớc và quy định của pháp luật
1.2.3. Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dù ng
T những phân tích trên giúp chúng ta hiểu đƣc thế nào là rủi ro tín
dng cho vay tiêu dù ng và t ác động của nó đến nền kinh tế cũng nhƣ hot
động của ngân hàng, đồng thời cũng thấy đƣc những nội dung quản lý rủi ro
cơ bản của ngân hàng. T đó ta thấy đƣc vai trò quan trng của quản lý rủi
ro tín dng trong việc bảo vệ ngân hàng, các cổ đông và ngƣời gửi tiền. Quản
trị rủi ro là quá trình chấp nhận rủi ro có sự tính toán trƣớc . Các ngân hàng
cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro li nhuận
để tìm ra những li ích xng đáng với mc rủi ro chấp nhận
[17]
. Ngân hàng s
hot động an toàn và hiệu quả khi mà gánh chịu một mc rủi ro hp lý và

15
kiểm soát đƣc nằm trong phm vi khả năng các nguồn lực tài chính và năng
lực tín dng của ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự lớn mnh của thị trƣờng
khách hàng cá nhân. Thị trƣờng này đang đƣc coi là thị trƣờng mc tiêu của
không ít các ngân hàng . Lƣng khách hàng cá nhân ngày càng gia tăng với
tốc độ lớn ti các ngân hàng . Nhƣ vậy, xây dựng một chiến lƣc quản trị rủi
ro tín dụ ng trong cho vay tiêu dù ng là tất yếu đối với mỗi ngân hàng thƣơng

mi.
[5]
1.2.4. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dù ng
Dù là tín dng đối với khách hàng là cá nhân, tổ chc hay doanh nghiệp
thì việc quản trị rủ i ro tín dng đều dựa trên các nguyên tắc sau
[17]:

 Nguyên tắc không có rủi ro thì không có li nhuận : đây là một
nguyên tắc cơ bản khi thực hiện quản lý rủi ro tín dng nói chung và quản lý
rủi ro tín dng cá nhân nói riêng . Vì vậy mà cần phải chấp nhận rủi ro một
cách chủ động, có sự tính toán trƣớc. Việc xác định rủi ro và mc độ của nó,
để t đó đƣa ra mc giá (lãi suất) của việc chấp nhận rủi ro đó và bù đắp đƣc
các chi phí (đặc biệt là chi phí dự phòng rủi ro) và có lãi.
 Nguyên tắc phân tách ngƣời chấp nhận rủi ro và ngƣời kiểm soát rủi
ro công khai : nghĩa là phải phân tách giữa nơi phát sinh rủi ro cá nhân vay
với đơn vị giám sát và hn chế rủi ro. Hai bộ phận này có chc năng nhiệm v
khác nhau, bộ phận kinh doanh luôn tìm cách cho vay tăng doanh số và li
nhuận, bộ phận giám sát và hn chế rủi ro luôn tìm cách bắt lỗi trong quá trình
cho vay để phòng nga rủi ro. Vì vậy việc phân tách giữa hai bộ phận này là
cần thiết để đảm bảo tính khách quan, chính xác trong việc quản lý rủi ro tín
dng.
 Nguyên tắc tuyệt đối tuân thủ: việc đảm bảo quy tắc này to ra sự
thống nhất trong toàn hệ thống, tránh tình trng duy ý trí trong các quyết định

16
cho vay. Việc làm theo và tuân thủ đúng quy trình tín dng, chính sách của
ngân hàng đảm bảo cho mi hot động của ngân hàng diễn ra trơn chu, đúng
hƣớng. Hơn nữa việc đảm bảo nguyên tắc này còn giúp ngân hàng giảm thiểu
rủi ro.
1.2.5. Nội dung của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay

tiêu dù ng
a. Nhận dng, phân tí ch, xc đnh rủi ro tín dng trong cho vay
tiêu dùng
Khách hàng có nhu cầu tín dng ngân hàng không những đông đảo về
số lƣng mà còn rất đa đng và phc tp. Để đánh giá mc độ rủi ro trong các
quyết định cho vay, các ngân hàng cần có các phƣơng pháp nhằm xác định rủi
ro có thể xảy ra thông qua tiến hành xem xét khách hàng và phƣơng án vay
vốn trên những khía cnh nhƣ: tình hình tài chính của khách hàng, tính hp
pháp, hp lệ của hồ sơ vay vốn, tính khả thi của phƣơng án xin vay, và khả
năng đảm bảo tiền vay.
[15]
Việc đánh giá chính xác mc độ rủi ro của khoản
vay đƣc quyết định bởi sự hiểu biết của ngân hàng về khách hàng . Mc độ
hiểu biết về khách hàng ph thuộc vào lƣng thông tin mà ngân hàng thu thập
đƣc và khả năng xử lý hiệu quả những thông tin đó nhƣ thế nà o.
Trong quản trị rủi ro đối với hot động cho vay tiêu dùng, việc nắm bắt
thông tin về khách hàng và quản lý thông tin một cách thống nhất là những
yếu tố then chốt giúp cho việc quản lý danh mc cho vay đt hiệu quả cao.
Quản trị rủi ro trong tín dng tiêu dùng đƣc hiểu là một chiến lƣc quản lý
danh mc cho vay trong đó đảm bảo sự cân đối giữa bảo toàn vốn và tối ƣu
hóa việc sử dng nguồn vốn. Hay nói cách khác, quản trị rủi ro trong hot
động cho vay tiêu dùng là một quá trình liên tc nhận ra và nắm bắt những cơ
hội cho vay thích hp và tránh những rủi ro để tối đa hóa li nhuận cho ngân
hàng. Mặc dù đây là một nguyên tắc khá rõ ràng nhƣng việc thực thi nguyên

17
tắc đó còn gặp khá nhiều khó khăn.
[13]
Quản trị rủi ro tín dng tiêu dùng bao gồm những nội dung chủ yếu sau
đây:


+ Nhận dng rủi ro tín dng là quá trình xác định liên tc và có hệ
thống các RRTD đã, đang và s xảy ra đối với NH. Hot động này nhằm phát
triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro và các loi tổn thất có thể xảy ra để có
giải pháp kiểm soát và tài tr rủi ro thích hp. Các phƣơng pháp nhận dng
rủi ro nhƣ sau:
[17]

Phân tích hồ sơ đề nghị cấp tín dng: NH s biết đƣc tiền của NH
đƣc KH sử dng vào đâu, thuận li hay khó khăn, có thuộc phm vi tài tr
của NH không. Qua đó, NH nhận dng đƣc các rủi ro có thể xảy ra nếu chấp
nhận.
Phƣơng pháp thanh tra hiện trƣờng: nhờ quan sát, theo dõi trực tiếp
hot động, nguồn thu nhập của cá nhân , trên cơ sở nhƣ̃ ng thông tin thu thậ p
đƣợ c tƣ̀ khá ch hà ng tiế n hà nh phân tích đánh giá để nhận dng rủi ro mà NH
có thể gặp phải khi cấp tín dng cho khá ch hà ng.
Phƣơng pháp lƣu đồ: NH tiến hành xây dựng một dãy lƣu đồ rõ ràng về
các khâu trong quy trình cho vay. Qua đó, xác định đƣc các rủi ro xảy ra đối
với tng khâu rõ ràng và chính xác hơn nhƣ sơ đồ.






Sơ đồ 1.1: Lưu đồ các nguồn rủi ro trong quá trình xét duyệt cho vay
[17]
Khách hàng
Cán bộ tín dng
Cán bộ thẩm định

Môi trƣờng
công việc
Năng lực
tài chính
Vị thế công
việc
Sc khỏe
Uy tín

×