Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.24 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Trên bình diện chung của quốc tế hiện nay, không có ở một nớc nào nền
kinh tế hàng hoá hay kinh tế thị trờng lại vận động hoàn toàn theo cơ chế thị
trờng "hoàn hảo" hoàn toàn do "Bàn tay vô hình" theo cách nói của A.Smith -
nhà kinh tế chính trị học t sản cổ điển Anh. Trái lại, chúng đều vận động theo
cơ chế thị trờng có sự điều tiết của các doanh nghiệp lớn và Nhà nớc, với mức
độ và phạm vi khác nhau, tuỳ thuộc điều kiện lịch sử của mỗi nớc.
Chính vì thế đã có câu: "Nền kinh tế thiếu một trong hai yếu tố cơ bản:
thị trờng hay Nhà nớc thì chẳng khác gì định vỗ tay bằng một bàn tay".
Chúng ta đã đi qua chặng đờng của 10 năm đổi mới và đã bớc sang thế
kỷ 21 - thế kỷ của phát triển và hội nhập, đặt chúng ta trớc nhiều thách thức
và vận hội mới. Xác định đúng đắn vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị
trờng và có phơng hớng thực hiện là những vấn đề ngày càng trở nên bức
thiết hơn.
Trong khuôn khổ của bài tiểu luận này, do sự hiểu biết và kinh nghiệm
thực tế còn hạn hẹp, em không có tham vọng trình bày đợc hết những giải
pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý của Nhà nớc mà em chỉ xin
đề cập đến: "Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng".
Kết cấu của bài tiểu luận gồm 2 phần:
Ch ơng I - Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng đợc thể hiện
nh thế nào?
Ch ơng II- Thực trạng quản lý của Nhà nớc ta trong thời gian qua.
Bài tiểu luận của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong đợc sự chỉ bảo của thầy cô để em củng cố thêm vốn kiến thức và
hiểu sâu hơn vấn đề mà mình quan tâm.
Em xin chân thanh cảm ơn!
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I-
Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng


I- Các khái niệm cơ bản:
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội mà trong đó hình
thái phổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổi trên thị
trờng.
Có thể hiểu kinh tế hàng hoá là mô hình kinh tế mà trong đó hầu hết các
quan hệ kinh tế đợc thực hiện trên thị trờng dới hình thái hàng hoá và dịch
vụ, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Kinh tế hàng hoá tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội. Trong mấy
thập niên gần đây, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ nhờ sự tác động và
thúc đẩy của công nghệ mới và lực lợng sản xuất mới. Vì vậy, xu thế chuyển
sang kinh tế thị trờng - trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá đang có
sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà soạn thảo chiến lợc phát triển kinh tế -
xã hội hiện nay ở các nớc XHCN.
ở nớc ta, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã xác định phơng hớng:
phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo định hớng XHCN vận
động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
II- Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam:
Nớc ta đang từng bớc quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển
TBCN, xu hớng vận động và phát triển kinh tế hàng hoá gắn liền với những
đặc điểm sau đây:
- Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế
kém phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch
hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá, vận hành theo cơ chế thị trờng.
- Nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần:
Đại hội VII đã khẳng định, các thành phần kinh tế đang tồn tại khách
quan tơng ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giai đoạn lịch sử hiện nay, đó là: kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế cá
thể, kinh tế t nhân TBCN, và kinh tế TBNN.

- Nền kinh tế phát triển theo hớng mở rộng quan hệ kinh tế với nớc
ngoài.
Thông qua mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài để biến nguồn lực
bên ngoài thành nguồn lực bên trong. Điều đó tạo điều kiện cho quá trình
phát triển rút ngắn ở nớc ta.
- Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo định honứg XHCN thông qua bản
chất và vai trò quản lý của Nhà nớc.
Sự vận động của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng không thể
nào giải quyết hết đợc những vấn đề do chính cơ chế đo và bản thân đời sống
kinh tế - xã hội đặt ra. Đó là tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng,
phân hoá bất bình đẳng, ô nhiễm môi trờng, sự bùng nổ dân số cũng nh
những hiện tợng xã hội khác. Những tình trạng và hiện tợng trên ở những
mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động ngợc trở lại, làm
cản trở sự phát triển "bình thờng" của một xã hội nói chung và của nền kinh
tế hàng hoá nói riêng. Vì vậy, sự tác động của Nhà nớc - một chủ thể có khả
năng nhận thức và vận dụng các qui luật khách quan vào nền kinh tế là một
tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Thiếu sự "can thiệp" của Nhà nớc
voà kinh tế để cho nền kinh tế nớc ta sẽ không thể có hiệu quả.
Sự quản lý của Nhà nớc đối với nền kinh tế hàng hoá ở nớc ta đợc thực
hiện bằng luật pháp và các công cụ chính sách vĩ mô khác. Nhà nớc sử dụng
những công cụ đó để quản lý các hoạt động kinh tế làm cho nền kinh tế "lành
mạnh" hơn, giảm bớt những thăng trầm, đột biến xấu trên con đờng phát triển
của nó, khắc phục đợc tình trạng phân hoá bất bình đẳng, bảo vệ đợc tài
nguyên môi trờng của đất nớc. Nh vậy, sự vận động của nền kinh tế hàng hoá
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc ở nớc ta là một sự vận động
đợc điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trờng - "bàn tay vô hình" và sự
quản lý của Nhà nớc - "bàn tay hữu hình".
III- Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc và sự quản lý
kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Vai trò định hớng XHCN của kinh tế Nhà nớc.
- Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nớc với bản chất
vốn có của nó, lại nắm giữ các ngành, lĩnh vực then chốt và trọng yếu, nên
trở thành nhân tố kinh tế bảo đảm cho kinh tế hàng hoá của các thành phần
kinh tế khác phát triển theo định hớng XHCN.
- Tính hiện thực của vai trò định hớng XHCN của kinh tế Nhà nớc chỉ
đợc khẳng định khi nó phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của các thành phần
kinh tế khác, khi nó sớm đổi mới cơ chế quản lý theo hớng năng suất, chất l-
ợng và hiệu quả đứng vững và chiến thắng trong môi trờng hợp tác và cạnh
tranh giữa các thành phần kinh tế.
2. Vai trò quản lý của Nhà nớc, nhân tố đảm bảo cho định hớng
XHCN của kinh tế hàng hoá.
- Sự phát triển kinh tế hàng hoá bên cạnh mặt tích cực, đem lại sự phát
triển lực lợng sản xuất, tăng trởng kinh tế cao của nó, mặt khác, nó không
tránh khỏi những khuyết tật nhất định về mặt xã hội nh: phá sản, khủng
hoảng, phân hoá giàu nghèo, lừa đảo, giả dối, áp bức bất công, tàn phá môi
trờng . Những khuyết tập này đòi hỏi phải có sự quản lý kinh tế vĩ mô của
Nhà nớc.
- Nền kinh tế hàng hoá bên cạnh mặt tích cực, đem lại sự phát triển lực
lợng sản xuất, tăng trởng kinh tế cao nhng giữa các nớc, ngoài sự khác nhau
về trình độ phát triển và về sự phân phối lợi ích kinh tế giữa các tầng lớp dân
c do kinh tế hàng hoá đem lại nhằm mục đích gì, có lợi cho ai? Còn có sự
khác nhau không kém phần quan trọng là ở trình độ quản lý theo cơ chế thị
trờng của Nhà nớc. Những sự khác nhau này lại đợc quyết định bởi trình độ
xã hội hoá sản xuất của nền kinh tế Nhà nớc và tính chất Nhà nớc của mỗi n-
ớc.
ở những nớc có nền kinh tế hàng hoá đạt trình độ phát triển cao, nhất là
ở các nớc kinh tế phát triển, nhờ biết sử dụng nhiều thành tựu khoa học, công
nghệ, điều chỉnh lại các quan hệ sở hữu; sử dụng nhiều công cụ tính toán và

nhiều lý thuyết quản lý kinh tế hiện đại lại trải qua nhiều thế kỷ hình thành
và phát triển, nên đã đa kinh tế hàng hoá từ hình thái tế bào sang hình thái
bao trùm, tạo ra một kiểu Nhà nớc mà sự tác động vĩ mô của nó vào nền kinh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tế luôn tuân thủ các qui luật kinh tế của thị trờng, đã đem lại hiệu quả kinh tế
khá cao, tạo điều kiện khắc phục khuyết tật về mặt xã hội của nó.
- Nớc ta do chịu ảnh hởng lâu ngày của cơ chế kế hoạch hoá tập trung
quan liêu, bao cấp, nên hệ thống ngân hàng, tín dụng, thuế, giá cả, quĩ bảo
hiểm với t cách là những công cụ để Nhà nớc điều hành vĩ mô nền kinh tế
hàng hoá, còn thấp kém. Đất nớc mới bắt đầu xây dựng pháp luật về kinh tế,
nhng lại cha đồng bộ, xã hội cha quen tập quán chấp hành luật pháp trong
hoạt động kinh tế. Bộ máy Nhà nớc hiểu biết ít về cơ chế thị trờng, thiếu các
chiến lợc kinh tế mang tính khoa học và thực tiễn còn lúng túng trong các
quản lý kinh tế vĩ mô. Trong điều kiện đó, phấn đấu nâng cao năng lực và
tăng cờng các công cụ và do đó nâng cao trình độ quản lý kinh tế vĩ mô của
Nhà nớc là xu hớng vận động khách quan ở nớc ta trớc mắt lẫn lâu dài. Chính
vì thế mà Đảng ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
XHCN. ở đây, Nhà nớc "của dân, do dân và vì dân dới sự lãnh đạo của Đảng
là nhân tố quyết định nhất bảo đảm tính định hớng XHCN". Nhờ kết quả của
10 năm đổi mới, vai trò quản lý của Nhà nớc đã đợc tăng cờng. Bằng các
công cụ pháp luật, kế hoạch, các thiết chế về tài chính, tiền tệ và những ph-
ơng tiện vật chất khác, Nhà nớc tạo điều kiện khuyến khích, phát huy những
mặt tích cực của kinh tế hàng hoá, ngăn ngừa, hạn chế tính tự phát và các
khuyết tật của cơ chế thị trờng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II
Thực trạng quản lý của Nhà nớc ta

trong thời gian qua
I- Nguyên tắc chung:
Quản lý kinh tế là chức năng quan trọng, cũng là nhiệm vụ đầy khó
khăn và phức tạp của Nhà nớc. Sự nghiệp đổi mới nói chung và chuyển đổi
chức năng kinh tế của Nhà nớc ta nói riêng trong 15 năm qua đã thu đợc
những thành tựu đáng tự hào, nhng nguy cơ lớn và thách thức cũng vốn rất
lớn. Vì thế việc tiếp tục đa công cuộc đổi mới đất nớc đi vào càng sâu, xây
dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc, hoàn thiện Nhà nớc XHCN Việt Nam đợc xác định là
những nhiệm vụ tất yếu hiện nay.
Nhìn suốt 20 năm qua, có thể nêu lên những đổi mới có tính đột phá của
Đảng và Nhà nớc về cơ chế, chính sách nh sau:
- Coi thị trờng vừa là căn cứ, vừa là đối tợng của kế hoạch, kế hoạch chủ
yếu mang tính định hớng và đặc biệt quan trọng trên bình diện vĩ mô, thị tr-
ờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt
động và phơng án tổ chức sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó đã không ngừng
tạo lập đồng bộ dần các yếu tố của thị trờng (hàng hoá và dịch vụ), công
nghệ, các dịch vụ thông tin, t vấn, tiếp thị, pháp lý, tài chính, ngân hàng,
kiểm toán, bh, tiền vốn, sức lao động) công tác kế hoạch Nhà nớc tập trung
vào việc xây dựng chiến lợc, các chơng trình và dự án lớn, chuyển sang kế
hoạch 5 năm là chính có phân ra từng năm, bao quát các ngành, các lĩnh vực
và thành phần kinh tế.
- Xác lập quyền tự chủ của các doanh nghiệp, đồng thời tăng cờng và
thực hiện đúng chức năng quản lý của Nhà nớc, phân định quyền của chủ sở
hữ và chủ sử dụng các tài sản và vốn của Nhà nớc, trên cơ sở đó hệ thống cơ
chế, chính sách đối với các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp Nhà nớc đã
đợc bổ sung hoàn thiện dần.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×