Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Etop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.38 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ 4
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1 3
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CTCP XNK
ETOP 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
ETOP 3
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty ty cổ phần xuất
nhập khẩu ETOP 5
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, vị trí,quyền hạn của công ty 5
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu
ETOP 8
1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu
ETOP 9
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty cổ
phần kinh doanh xuất nhập khẩu Etop 12
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Etop 12
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 14
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập
khẩu Etop trong những năm gần đây 16
PHẦN 2 18
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ETOP 18
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Etop 18
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại CTCP xuất nhập khẩu Etop 18


SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
2.1.2 Nhiệm vụ các phần hành kế toán 19
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại CTCP XNK ETOP 21
2.2.1 Các chính sách kế toán chung 21
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 21
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 24
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 25
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 27
2.3 Tổ chức kế toán một số phần hành kế toán cụ thể tại CTCP xuất nhập
khẩu Etop 28
2.3.1 Tổ chức hạch toán vốn bằng tiền 28
2.3.2 Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 30
PHẦN 3 33
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
CỦA CTCP XUẤT NHẬP KHẨU ETOP 33
3.1. Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của CTCP xuất
nhập khẩu Etop 33
3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại CTCP xuất nhập
khẩu Etop 38
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu Tên đầy đủ
BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
TS Tài sản
NV Nguồn vốn
CTCP Công ty cổ phần

XNK Xuất nhập khẩu
GĐ Giám đốc
CTKT Chứng từ kế toán
KT Kế toán
TSCĐ Tài sản cố định
TK Tài khoản
HĐKD Hoạt động kinh doanh
BH Bán hàng
CCDV Cung cấp dịch vụ
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
GTGT Giá trị gia tăng
QĐ Quyết định
BTC Bộ tài chính
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: BCKQHĐKD của CTCP xuất nhập khẩu Etop từ 2011 - 2013 16
Bảng 1-2: Tình hình TS, NV của Cty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu Etop
năm 2011 – 2013 17
Bảng 2-1: Mẫu chứng từ sử dụng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Etop 22
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1-1: Mô hình tổ chức bộ máy kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu ETOP 10
Sơ đồ 1-2: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần xuất nhập khẩu
Etop 13
Sơ đồ 2-1: Tổ chức bộ máy kế toán của CTCP XNK ETOP 19
Sơ đồ 2-2: Quy trình luân chuyển CTKT của CTCP xuất nhập khẩu Etop 23
Sơ đồ 2-3: Trình tự ghi sổ kế toán của CTCP xuất nhập khẩu Etop 25
Sơ đồ 2-4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán vốn bằng tiền 28
Sơ đồ 2-5: Quy trình hạch toán tổng hợp vốn bằng tiền 29

Sơ đồ 2-6: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán lương và các khoản trích
theo lương 30
Sơ đồ 2-7: Quy trình hạch toán tổng hợp lương và các khoản trích theo lương
32
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam với nền kinh tế mở, mở rộng hội nhập vào thị trường thương
mại thế giới thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta đặc biệt được
coi trọng ,trở thành công cụ để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển của
đất nước. Đây là những sản phẩm đã có quá trình phát triển khá lâu dài, mang
đậm nét tinh hoa, độc đáo của truyền thống dân tộc, được thế giới đánh giá
cao về độ tinh xảo và trình độ nghệ thuật. Việc xuất khẩu những mặt hàng này
mang lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập
khẩu và cán cân thanh toán của đất nước. Trong nền kinh tế thị trường hiện
nay, việc cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc mỗi doanh nghiệp đều phải tự
tìm cho mình một hướng đi, một chiến lược phát triển riêng để có thể đưa
doanh nghiệp mình ngày càng đi lên đồng thời tối song phương, tạo ra rất
nhiều đa hóa lợi nhuận. Xong cho dù áp dụng bất kỳ chiến lược nào thì hạch
toán kế toán luôn là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ
quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế trong các công ty hoặc
doanh nghiệp.Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, đảm nhiệm hệ
thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán có
vai trò đặc biệt quan trọng với hoạt động tài chính của mỗi doanh nghiệp, đảm
nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế, giúp cho
doanh nghiệp nắm rõ tình hình tài chính của mình, từ đó có được những
hướng đầu tư đúng đắn đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Là một sinh viên chuyên ngành kế toán của trường Đại học Kinh tế quốc
dân, em đã liên hệ và tiến hành thực tập nghiên cứu tình hình hoạt động tại
Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Etop.


SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
Báo cáo thực tập tổng hợp này gồm ba phần chính:
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu ETOP.
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty cổ
phần xuất nhập khẩu ETOP.
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ETOP.
Do quá trình thu thập tài liệu chưa được đầy đủ cũng như hạn
chế về mặt thời gian, cộng với kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên
Báo cáo thực tập của em không tránh khỏi có những thiếu sót về mặt
nội dung và hình thức. Em kính mong các Thầy đóng góp để bài báo cáo
của em trở nên hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn thầy!
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
2
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CTCP XNK ETOP
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
ETOP
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ETOP có tiền thân của nó là Công ty
cổ phần ETOP Việt Nam được thành lập năm 1995. Công ty cổ phần xuất
nhập khẩu Etop là một trong những nhà sản xuất và xuất khẩu tại Việt Nam,

được giao dịch trong kinh doanh với thời gian dài và đạt được danh tiếng tốt
để người mua trên toàn cầu tin dùng. Vào năm 1995 với diện tích nhà máy là
1000
m2
và hơn 1000 công nhân tại nhà máy, có các đơn đặt hàng lớn, khả
năng đạt tới 40 container mỗi tháng. Hiện nay, thị trường chính là Mỹ, Nga,
Đức, Anh, Nhật Bản,Ấn Độ,……
Trải qua quá trình phát triển không ngừng, công ty ngày càng mở rộng
về qui mô nguồn vốn và lao động. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ETOP đã
nhanh chóng khẳng định được tên tuổi của mình trong ngành. Với việc thay
đổi giấy phép đăng ký kinh doanh lần thứ 2 vào ngày 11/08/2010, công ty cổ
phần xuất nhập khẩu ETOP đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của mình, trở
thành doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ lớn. Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu ETOP là một doanh nghiệp tư nhân tính cho tới nay công ty đã hoạt
động được gần 20 năm, ra đời với chức năng xuất nhập khẩu đồ thủ công mỹ
nghệ và một số mặt hàng phục vụ sản xuất kinh doanh trong nước
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Etop
Tên giao dịch: ETOP IMPORT EXPORT JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: ETOP.JSC
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
3
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
Địa chỉ trụ sở: Số 108 Lê Lợi, P.Nguyễn Trãi, Q.Hà Đông,TP.Hà Nội
Số đăng ký kinh doanh: 0103048857
Mã số thuế: 0104864364
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Loại hình hoạt động: Doanh nghiệp
Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Văn Tấn
Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất và xuất khẩu hàng mây, tre, gốm, sứ và hàng thủ công mỹ

nghệ ra nước ngoài.
- Nội thất: bàn, ghế, giường, Sách đứng, kệ tạp chí được làm từ mây,
tre, cỏ biển, dương xỉ, nước, lục bình, gỗ hoặc kết hợp với khung sắt.
- Giỏ, khay, hộp, túi, chủ sở hữu chai, chậu hoa, placemats & đế lót ly,
rèm vv làm từ mây, tre, cỏ biển, dương xỉ, nước lục bình hoặc kết hợp với
khung sắt và gỗ.
 Email: ;
Website:
Yahoo messenger: ; Skype: exporttopvietnam
 Điện thoại: 84-944 5868 88, 84-946 0266 22
 Điện thoại: 84-4-66753826, 84-4-66753836
Fax: 84-4-33551058
Mục tiêu của công ty trong thời gian tới là tối đa hóa giá trị tài sản và
theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
• Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới;
• Phát triển toàn diện và đa dạng hóa danh mục sản phẩm nhằm hướng
tới một lực lượng tiêu thụ rộng lớn đồng thời mở rộng sang các sản
phẩm giá trị cộng thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn.
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
4
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
• Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu
dùng khác nhau;
• Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty ty cổ phần
xuất nhập khẩu ETOP
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, vị trí,quyền hạn của công ty.
1.2.1.1 Chức năng.
• Chức năng về mặt quản lý: với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình
độ và ý thức tự giác trong công việc nên công tác quản lý của công ty

cổ phần xuất nhập khẩu Etop tương đối chặt chẽ. Chức năng quản lý
của công ty là tập hợp các hoạt động có vai trò điều hành công ty cũng
như việc xác định những mục tiêu mà công ty sẽ đạt tới và những
phương hướng, biện pháp, hành động cụ thể nhằm đưa hoạt động sản
xuât kinh doanh của công ty đi vào nề nếp . Điều này tác động rất lớn
đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty nhằm đưa lợi nhuận của
Công ty ngày càng tăng lên, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của thành
phố phát triển.
• Chức năng của lưu chuyển hàng hóa của công ty: Hoạt động lưu
chuyển hàng hoá gồm các giai đoạn : mua hàng hóa từ nơi sản xuất
hoặc sản xuất và bán hàng hóa tại nơi tiêu thụ. Do đó công tác lưu
chuyển hàng hóa có chức năng: ghi chép, phản ánh, kiểm tra thường
xuyên việc thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoá, góp phần thúc
đẩy tốc độ lưu chuyển hàng hoá , giảm chi phí lưu thông.
• Chức năng bảo quản sản phẩm hàng hoá: Khi công ty nhập kho sản
phẩm hàng hoá, sản phẩm hàng hoá của công ty được bảo quản hợp lý
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
không có trường hợp nào bị hỏng hay bị biến dạng khi đem ra tiêu
thụ .Đây cũng là là một yếu tố quan trọng làm cho lợi nhuận của công
ty tăng lên.
• Chức năng quản lý nhân sự: việc quản lý vê nhân sự rất được ban lãnh
đạo của công ty quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất để cán bộ công
nhân viên yên tâm công tác và luôn có chế độ chính sách hợp lý đối với
cán bộ công nhân viên trong công ty.
• Chức năng về tài chính: tìm cách huy động vốn nhiều hơn và nhà nước
cần có sự quan tâm hơn để tình hình tài chính của công ty được cải
thiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh của Công ty có hiệu
quả cao hơn.

• Chức năng của việc tiêu thụ hàng hoá: Tiêu thụ hàng hoá là quá trình
các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hoá vốn sản xuất kinh doanh
của mình từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ và hình thành kết
quả tiêu thụ. Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh .
Như vậy, tiêu thụ có chức năng thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng
đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Tiêu thụ là khâu lưu thông
hàng hoá là cầu nối trung gian giữa một bên sản xuất phân phối và một bên là
tiêu dùng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì tiêu thụ còn có chức năng
rộng hơn là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị
trường, xác định nhu cầu khách hàng tổ chức mua hàng hoá và xuất bán theo
yêu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất .
1.2.1.2 Vị trí của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ETOP
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ETOPlà một công ty kinh doanh
thương mại tổng hợp với nhiều mặt hàng, phải đối mặt với sự cạnh tranh
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
6
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
quyết liệt không ngừng của cơ chế thị trường, công ty hiểu rõ được rằng “
Thương trường là chiến trường” và phải nỗ lực bằng chính sức lực của mình
với một quyết tâm cao độ mới có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh. Điều này
khiến công ty đã phải đặt ra chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dài cho
phù hợp vơí tình hình mới, đồng thời xây dựng một đội ngũ cán bộ công nhân
viên có năng lực nhiệt tình với công việc.
Vì vậy cho đến nay, công ty đã mở rộng mạng lưới tiêu thụ ở nhiều nơi trong
nước cũng như xuất khẩu ra nước ngoài. Mặt hàng của công ty ngày càng đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng cả về chủng loại và chất lượng. Bên cạnh
đó, Công ty vẫn đang tiếp tục củng cố các mối quan hệ với bạn hàng cũ, đồng
thời công ty cũng thiết lập và mở rộng quan hệ với nhiều nhà cung cấp nước
ngoài và tạo được uy tín với bạn hàng.

Với sự phát triển không ngừng của mình, công ty cổ phần xuất nhập khẩu
Etop đã và đang dần khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh
thương mại, là một mắt xích quan trọng trong việc đưa hàng hóa từ nơi sản
xuất đến người tiêu dùng.
1.2.1.3 Nhiệm vụ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ETOP
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ETOP là một công ty tư nhân có đầy
đủ tư cách pháp nhân, có tài sản và con dấu riêng, thực hiện chế độ hạch toán
kinh doanh độc lập nên công ty phải đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình là không trái với quy định của pháp luật, thực hiện mọi chế
độ kinh doanh theo luật Thương mại Việt Nam, chịu mọi trách nhiệm về hành
vi kinh doanh. Trên cơ sở đó, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Etop có nhiệm
vụ như sau:
 Tổ chức sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
7
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
 Tổ chức thu mua từ các điểm,các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, các công ty để
xuất khẩu.
 Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ dệt gia
dụng và các loại mặt hàng khác được Chính phủ cho phép.
 Tổ chức sản xuất hàng thêu tại Công ty.
 Tổ chức tiêu thụ mặt hàng nhập khẩu, gồm các mặt hang phục vụ sản
xuất như: nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ sản xuất gia công chế biến
hang xuất khẩu của Công ty và các hang sản xuất khác trong nước.
 Thực hiện hoạt động kinh doanh an toàn và có lãi, đảm bảo thu nhập và
nâng cao đời sống cho nhân viên trong Công ty.
1.2.1.4. Quyền hạn của Công ty:
Có quyền tự do sản xuất, kinh doanh các mặt hàng đã đăng ký.
Công ty được chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các
hợp đồng mua bán ngoại thương, các hợp đồng kinh tế và các văn bản

hợp tác, liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước.
Được vay vốn ở trong và ngoài nước, được liên doanh liên kết với các
tổ chức, đơn vị kinh tế trong và ngoài nước.
Công ty có quyền bảo vệ hợp pháp uy tín của mình về tất cả mọi
phương diện: tư cách pháp nhân, mẫu mã, đề tài, uy tín sản phẩm….
Được quyền khước từ mọi hình thức thanh, kiểm tra của các cơ quan
không được pháp luật cho phép.
Được mở rộng các cửa hàng đại lý mua bán và giới thiệu sản phẩm.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xuất
nhập khẩu ETOP
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
8
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
• Sản xuất, buôn bán và chế biến hàng thủ công mỹ nghệ.
• Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
• Sản xuất và xuất khẩu hàng mây, tre, gốm, sứ và hàng thủ công mỹ
nghệ ra nước ngoài.
Triết lý kinh doanh của công ty là luôn coi khách hàng là trung tâm và cam
kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm
với khách hàng bằng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất
lượng, với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo
pháp luật.
1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xuất
nhập khẩu ETOP
1.2.3.1 Phương hướng kinh doanh
 Mở rộng mạng lưới bán hàng: Việc phát triển mạng lưới bán đại lý
được công ty xác định là vấn đề then chốt trong việc chiếm lĩnh thị
trường hiện tại và trong tương lai. Với nhiều ưu đãi cho các cá nhân
nhận làm đại lý như hưởng mức hoa hồng cao, thưởng các đại lý trong
năm tiêu thụ được nhiều hàng hóa, hồi khấu… Công ty tin rằng trong

thời gian sắp tới mạng lưới đại lý của công ty sẽ phát triển mở rộng
nhanh chóng. Góp phần vào việc nâng cao chất lượng phục vụ người
dân.
 Tạo mối quan hệ bền vững với các nhà cung cấp: Với phương châm
hợp tác lâu dài, công ty luôn cố gắng phát triển mối quan hệ với các
nhà cung cấp trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau, lấy chữ tín làm đầu. Đây là
cách đi đúng đắn của công ty, nhờ đó mà từ lúc thành lập đến nay công
ty luôn đảm bảo được nguồn hàng để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
9
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
của người dân. Trong thời gian tới, công ty vẫn tiếp tục xây dựng và
phát triển hơn nữa mối quan hệ với các bạn hàng cũ, đồng thời tạo thêm
nhiều mối quan hệ mới nhằm đảm bảo cho việc mở rộng quy mô và thị
trường tiêu thụ.
 Không ngừng nghiên cứu, mở rộng thị trường: Với những nhân viên có
trình độ cao, kinh nghiệm dày dạn, công ty luôn nắm bắt thị trường một
cách nhanh nhất, nhạy cảm nhất. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm
chủ yếu trong quá trình nắm bắt nhu cầu thực tế của người dân, xu
hướng tiêu thụ hàng hóa của người dân bằng các nghiệp vụ điều tra thị
trường như phát phiếu thăm dò, phỏng vấn khách hàng, lấy thông tin từ
các đại lý… Nhờ vậy công ty luôn nắm bắt được sự thay đổi trong việc
tiêu dùng của người dân, từ đó đưa ra những biện pháp kiến nghị với
các nhà cung cấp nhằm thay đổi mặt hàng sao cho phù hợp với nhu cầu
thị trường.
1.2.3.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu
ETOP
Sơ đồ 1-1: Mô hình tổ chức bộ máy kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu ETOP
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A

10
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG NGHIỆP VỤ
SỐ 1
PHÒNG NGHIỆP
VỤ SỐ 2
PHÒNG NGHIỆP
VỤ SỐ 3
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
Trong Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ETOP, mỗi phòng chức năng
được coi như một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập với chế độ hạch toán
riêng. Mỗi phòng bổ nhiệm một trưởng phòng và một phó phòng để điều hành
công việc kinh doanh của phòng.
Phương thức hoạt động độc lập giữa các phòng ban nhưng có sự quản lý
chung của ban giám đốc với quy chế xác định do bộ phận quản lý đề ra mà
hoạt động của các phòng kinh doanh cũng như các bộ phận khác rất có hiệu
quả. Tuy nhiên với việc bố trí như thế rất dễ gây ra sự cạnh tranh lẫn nhau khi
tình hình kinh doanh gặp khó khăn, có thể dẫn đến tình trạng các phòng giành
giật khách hang của nhau. Điều này có thể gây mất đoàn kết trong nội bộ
công ty và kìm hãm sức mạnh tập thể.
Với mô hình quản lý trực tuyến chức năng, công ty ETOP đã có sự năng động
trong quản lý và điều hành. Các mệnh lệnh của cấp trên được xuống cấp dưới
được truyền đạt nhanh chóng và tăng độ chính xác. Đồng thời ban giám đốc
có thể nắm bắt được nhanh chóng, chính xác và kịp thời những thông tin ở
cấp dưới, từ đó có những chính sách chiến lược điều chỉnh phù hợp cho từng
bộ phận trong từng giai đoạn, thời kì. Đồng thời cũng có thể tạo ra sự hoạt
động ăn khớp giữa các phòng ban có lien quan với nhau, giảm được chi phí

quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty và tránh được
việc quản lý chồng chéo chức năng. Theo cơ cấu tổ chức này, thông tin được
phản hồi nhanh chóng giúp ban lãnh đạo công ty có thể kịp thời giải quyết
những vấn đề bất trắc xảy ra.
-Giám đốc là người quyết định việc nhập xuất, ký kết các hợp đồng lớn với
đối tác làm ăn, bao quát toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty.
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
11
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
-Phó giám đốc phụ trách kinh doanh là người hỗ trợ giám đốc trong quá trình
kinh doanh, khi giám đốc vắng mặt có thể ủy quyền cho phó giám đốc quyết
định các công việc trong công ty.
-Phòng kinh doanh: xây dựng các đề án kinh doanh, xem xét khả năng hợp
tác với các đối tác, tìm kiếm thị trường, phát triển hệ thống khách hàng cho
công ty.
+Phòng nghiệp vụ số 1: Kinh doanh hàng thêu ren.
+Phòng nghiệp vụ số 2: Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, công
tác xuất nhập khẩu hàng hóa của công ty. Luôn luôn tìm kiếm thị trường hiện
có, thiết lập các mối quan hệ và các nguồn thông tin kinh doanh với các cơ
quan xúc tiến thương mại của Việt Nam tại nước ngoài và các cơ quan xúc
tiến thương mại của nước ngoài tại Việt Nam.
+Phòng nghiệp vụ số 3: Có các chức năng chính là kinh doanh tổng hợp.
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu Etop.
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
Etop.
Mô hình quản lý là một yếu tố tối quan trọng, quyết định đến sự thành
bại của bất kỳ tổ chức kinh tế nào. Để quản lý có hiệu quả, Công ty cổ phần
kinh doanh xuất nhập khẩu Etop đã từng bước củng cố tổ chức cơ cấu phòng
ban, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên cũ của Công ty cho phù

hợp với công việc và phục vụ cho kế hoạch lâu dài.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu tham mưu chức
năng. Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới là mối quan hệ phục tùng. Cấp
dưới có trách nhiệm phục vụ cấp trên, bên cạnh đó còn có nhiệm vụ ra những
quyết định có liên quan đến hoạt động sản xuất của Công ty. Các phòng ban
quan hệ độc lập với nhau. Từng phòng ban sẽ xây dựng kế hoạch trình lên
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
12
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
Giám đốc trong buổi họp giao ban, kế hoạch được triển khai từ trên xuống.
Đồng thời các phòng ban cũng phải hỗ trợ hợp tác chặt chẽ với nhau, cùng
nhau thực hiện những dự án của công ty một cách gắn kết có hiệu quả.
Tổ chức bộ máy của công ty bao gồm:
• 1 giám đốc
• 2 phó giám đốc
• 4 phòng ban:
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng tài chính kế toán.
- Phòng kinh doanh
- Phòng giao nhận vận chuyển.
Sơ đồ 1-2: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần xuất nhập khẩu Etop
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
13
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng tổ
chức
hành
chính
Phòng tài

chính kế
toán
Phòng
kinh
doanh
Phòng
giao nhận
vận
chuyển
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
Bộ máy của công ty bao gồm các những phòng ban và bộ phận như sau:
• Ban giám đốc: Đứng đầu là giám đốc công ty, là người đại diện pháp
lý cho công ty chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty trước pháp luật cũng như trước bộ chủ quản.
- Phụ trách công tác tài chính, xuất nhập khẩu tiêu thụ sản phẩm.
- Phụ trách công tác đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị mở rộng sản xuất
kinh doanh,công tác kế hoạch dài hạn.
- Phụ trách công tác tổ chức bộ máy quản lý, công tác tuyển dụng và đào
tạo, công tác khen thưởng và kỷ luật, nâng lương, đơn giá lương.
- Giám đốc là người lập kế hoạch chính sách kinh doanh, đồng thời cũng
là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty. Giám đốc là
người luôn đứng đầu trong việc hoạch định những chiến lược kinh
doanh.
• Phó giám đốc cũng chịu trách nhiệm chỉ đạo các phòng ban do mình
quản lý, giúp Giám đốc lắm vững tình hình hoạt động của Công ty để có
kế hoạch và quyết định sau cùng, giải quyết các công việc được phân
công. Có trách nhiệm thay mặt giám đốc lúc cần thiết.
• Phòng tổ chức hành chính: phụ trách hành chính, đối nội, đối ngoại ,
lưu chữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục công văn, tổ chức nhân sự đào tạo. Bên

cạnh đó phòng còn chịu trách nhiệm liên quan đến con người, giải
quyết điều hành những chính sách về người lao động.
• Phòng tài chính kế toán: Chức năng nhiệm vụ chủ yếu là giúp giám
đốc kiểm tra, chỉ đạo, quản lý, điều hành các hoạt động tài chính tiền
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
14
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
tệ của công ty. Tiến hành hoạt động về quản lý, tính toán kế hoạch thu
chi hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vốn và nguồn vốn.
Kiểm tra việc bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn, phát hiện và ngăn chặn
kịp thời các hoạt động tiêu cực vi phạm chính sách chế độ kinh tế tài
chính của nhà nước trong hoạt động kinh doanh thương mại nhằm
đảm bảo quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh và chủ động tài
chính của công ty.
• Phòng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc xây dựng chương trình,
kế hoạch mục tiêu hoạt động kinh doanh thương mại ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn. Tổng hợp và cân đối toàn diện kế hoạch nhằm xác định
hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời chịu trách nhiệm trước giám
đốc về công tác đối ngoại, chính sách thị trường, thương nhân nước
ngoài, về công tác tuyên truyền quảng cáo, về thông tin liên lạc và lễ
tân với thị trường trong và ngoài nước. Đề xuất, nghiên cứu, kiến nghị
với giám đốc những vấn đề có liên quan.
• Phòng giao nhận vận chuyển: có nhiệm vụ quản lý giao nhận và vận
chuyển hàng hóa.
Như vậy, công ty có cơ cấu theo kiểu trực tuyến, giám đốc là người trực
tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty thông qua các phòng ban. Các công
văn, lệnh từ giám đốc đều xuống đến các phòng ban: phòng tổ chức hành
chính, phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh và phòng giao nhận vận
chuyển. Việc quản lý điều hành trực tiếp này giúp người lãnh đạo theo dõi, nắm
vững sát sao tình hình hoạt động kinh doanh trong công ty để từ đó có những

biện pháp điều chỉnh kịp thời, nhanh chóng đảm bảo hiệu quả tốt nhất.
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
15
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần xuất
nhập khẩu Etop trong những năm gần đây.
Bảng 1-1: BCKQHĐKD của CTCP xuất nhập khẩu Etop từ 2011 - 2013
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ 27,383,760,000 33,761,770,310 44,764,984,660
2. các khoản giảm trừ 0 0 480,299,134
3. Doanh thu thuần BH và
CCDV(=1-2) 27,383,760,000 33,761,770,310 44,284,685,526
4. Giá vốn hàng bán 26,280,808,110 32,593,803,609 43,771,814,780
5. Lợi nhuận gộp về BH và
CCDV(-3-4) 1,102,951,890 1,167,966,701 512,870,746
6. Doanh thu hoạt động tài
chính 0 297,560,000 965,664,451
7. Chi phí tài chính 48,900,500 172,800,450 110,967,574
8. Chi phí bán hàng 0 210,560,230 34,955,448
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp 731,616,320 719,935,201 886,079,359
10. Lợi nhuận thuần từ
HĐKD(=5+6-7-8-9) 322,435,070 362,230,820 446,532,816
11. Thu nhập khác 0 0 0
12. Chi phí khác 0 0 0
13. Lợi nhuận khác(=11-
12) 0 0 0
14. Tổng lợi nhuậnKT

trước thuế(=10+13) 322,435,070 362,230,820 446,532,816
15. Chi phí thuế TNDN
hiện hành 90,281,820 101,424,630 125,029,188
16. Chi phí thuế TNDN
hoãn lại 0 0 0
17. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp(=14-15-
16) 232,153,250 260,806,190 321,503,628
Nguồn: Công ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu Etop
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
16
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
Bảng 1-2: Tình hình TS, NV của Cty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu Etop
năm 2011 – 2013
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tài sản ngắn hạn 2,831,386,900 3,326,549,787 6,125,529,758
Tài sản dài hạn 86,621,096 57,893,246 685,868,807
Tổng tài sản 2,918,007,996 3,384,443,033 6,811,398,565
Nợ phải trả 2,058,366,575 2,268,864,207 4,177,970,065
Vốn CSH 859,641,421 1,115,578,826 2,633,428,500
Tổng nguồn vốn 2,918,007,996 3,384,443,033 6,811,398,565
Nguồn: Công ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu Etop
Qua bảng 1-1, Báo cáo kết quả kinh doanh ta có thể thấy được doanh
nghiệp đang làm ăn có lãi, lợi nhuận sau thuế năm sau tăng hơn năm trước
chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động rất tốt. Doanh thu bán hàng của doanh
nghiệp cũng tăng khá nhanh, chứng tỏ quy mô của doanh nghiệp đang ngày
càng mở rộng và phát triển. Như vậy, ta có thể thấy doanh nghiệp đang dần
chiếm lĩnh thị trường, với tốc độ tăng trưởng ổn định năm sau cao hơn năm
trước, đây là một tín hiệu cho thấy doanh nghiệp vẫn đang đi đúng hướng của

mình, tạo tiền đề quan trọng cho bước phát triển vượt bậc trong tương lai.
Qua bảng 1-2 ta có thể thấy được tình hình tài chính của công ty cổ phần xuất
nhập khẩu Etop. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của
công ty, điều này là hợp lý đối với một công ty hoạt động trong lĩnh vực
thương mại. Tuy nhiên tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn là tương đối
cao mặc dù đã có sự giảm dần trong từng năm trở lại đây. Đây là điều không
tốt với công ty, vì thế trong những năm tới công ty cần có những giải pháp
phù hợp để có thể làm tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn
nhằm đảm bảo tình hình tài chính của công ty vững mạnh.
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
17
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ETOP
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Etop
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại CTCP xuất nhập khẩu Etop
Bộ máy kế toán của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Etop được tổ
chức theo mô hình tập trung, mọi công việc kế toán đều được chuyển cho
phòng kế toán thực hiện. Với cách cơ cấu theo kiểu trực tuyến, nó tạo ra các
vị trí hợp lý cũng như cơ cấu làm việc hợp lý của các nhân viên trong phòng.
Theo cơ cấu này thì các nhân viên trong phòng đều phải hoạt động dưới sự
chỉ đạo và giám sát của trưởng phòng. Chính nhờ đó mà nó giúp cho trưởng
phòng có thể dễ dàng giám sát và quản lý nhân viên của mình một cách hiệu
quả nhất.
Phòng tài chính kế toán của công ty có 8 người, có trình độ đại học, nắm chắc
nghiệp vụ cao, có năng lực chuyên môn và nhiệt tình say mê với công việc:
• 1 Trưởng phòng kế toán.
• 1 Phó trưởng phòng kế toán
• 6 kế toán viên bao gồm: 1 kế toán thanh toán công nợ, 1 kế toán thuế, 1

kế toán vật tư-hàng hóa-TSCĐ, 1 kế toán tổng hợp, 1 kế toán tiền lương
và 1 thủ quỹ.
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
18
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
Sơ đồ 2-1: Tổ chức bộ máy kế toán của CTCP XNK ETOP
2.1.2 Nhiệm vụ các phần hành kế toán.
• Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế
toán của công ty, tham mưu cho giám đốc về hoạt động tài chính, lập
kế hoạch, tìm nguồn vốn tài trợ, vay vốn ngân hàng của công ty; Tổ
chức kiểm tra kế toán trong toàn công ty, nghiên cứu vận dụng chế độ,
chính sách về tài chính kế toán của nhà nước và đặc điểm của công ty,
xét duyệt báo cáo kế toán của toàn công ty trước khi gửi lên cho cơ
quan chủ quản, cơ quan tài chính, ngân hàng.
• Phó phòng tài chính kế toán: là người giúp việc cho Kế toán trưởng và
thực hiện uỷ quyền khi kế toán trưởng vắng mặt.
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
19
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế
toán
tổng
hợp
Kế toán
thanh
toán
công nợ
Thủ
quỹ
Kế toán

thuế
Kế toán
tiền
lương
Kế toán
vật
tư,hàng
hóa,
TSCĐ
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
• Các kế toán viên có trách nhiệm theo dõi, ghi chép, hạch toán các
nghiệp vụ kế toán được giao một cách thường xuyên và chính xác; căn
cứ vào đó họ đưa ra các kết luận của họ về tình hình tài chính của
doanh nghiệp giúp kế toán trưởng có kế hoạch điều phối và lên kế
hoạch hợp lý trình giám đốc:
 Kế toán tổng hợp : có nhiệm vụ tập hợp số liệu vào sổ kế toán
tổng hợp, lên báo cáo tài chính và xác định kết quả kinh doanh
trong kỳ.
 Kế toán thanh toán công nợ : có nhiệm vụ kiểm soát và thông
báo thường xuyên tình hình thanh toán, có mối quan hệ chặt chẽ
với các bộ phận có liên quan để đảm bảo chế độ thanh toán kịp
thời công nợ đối với khách hàng và nhà nước.
 Kế toán vật tư, hàng hóa, TSCĐ : theo dõi tình hình nhập, xuất,
tồn vật tư, hàng hoá, tính giá thực tế của hàng nhập, xuất trong
kì, mở các sổ, thẻ kế toán chi tiết tính toán chính xác số lượng và
giá trị hàng tồn kho. Theo dõi tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao
TSCĐ.
 Kế toán thuế: Trực tiếp làm việc cơ quan thuế khi có phát sinh.
Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào,

đầu ra của từng cơ sở; kiểm tra đối chiếu bảng kê khai hồ sơ xuất
khẩu; hàng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu ra của
toàn Công ty ,phân loại theo thuế suất, lập báo cáo tổng hợp thuế
GTGT đầu vào của toàn Công ty theo tỉ lệ phân bổ đầu ra được
khấu trừ; theo dõi báo cáo tình hình nộp ngân sách , tồn đọng
ngân sách ,hoàn thuế của Công ty.
 Kế toán tiền lương: theo dõi việc trích lập các quỹ của công ty,
tính toán chi phí tiền lương các khoản trích theo lương như
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
20
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Nguyễn Đức Dũng
BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN , tiền trợ cấp trả cho cán bộ công
nhân viên trong công ty.
 Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt tại quỹ của Công ty theo
chứng từ hợp lệ, ghi sổ theo dõi tiền mặt tại Công ty.
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại CTCP XNK ETOP
2.2.1 Các chính sách kế toán chung.
 Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006.
 Kỳ kế toán được áp dụng là kỳ kế toán năm, bắt đầu từ 01/01 và kết
thúc ngày 31/12 hàng năm.
 Đồng tiền dùng để hạch toán và ghi sổ là Việt Nam đồng. Áp dụng
chế độ ngoại tệ theo tỷ giá thực tế.
 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
 Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính giá xuất hàng hóa theo phương pháp bình quân gia quyền
 Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo
phương pháp đường thẳng. Mức trích khấu hao do giám đốc quyết
định phù hợp với quy định của luật thuế.
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.

Mẫu chứng từ sử dụng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Etop:
Công ty áp dụng các mẫu chứng từ theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký
chứng từ theo quy định của Luật kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP
ban hành ngày 31 tháng 05 năm 2004 của chính phủ.
SV: Trần Thị Hoàng Yến Lớp: Kế toán 13A
21

×