BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1) Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình e như sau:
a) 1s
2
2s
2
2p
1
b) 1s
2
2s
2
2p
5
c) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Hãy xác đònh vò trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm).
2) Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA trong hệ thống tuần hoàn. Hỏi:
- Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?
- Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
- Viết số e trong từng lớp?
3) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính khối lượng nguyên tử?
b) Viết cấu hình e ?
4) Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18).
a) Viết cấu hình e của chúng?
b) Xác đònh vò trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn.
c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng? Giải thích?
5) Nguyên tử A, B, C có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là 5s
1
, 3d
6
, 4p
3
.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
c) Xác đònh vò trí trong hệ thống tuần hoàn, gọi tên.
d) Nguyên tử nào là kim loại, phi kim? Giải thích?
6) Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau, biết vò trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn là:
A ở chu kỳ 2, nhóm IVA
B ở chu kỳ 3, nhóm IIA
C ở chu kỳ 4, nhóm IIIB.
D ở chu kỳ 5, nhóm IIA
7) Cho cấu hình e ngoài cùng của các nguyên tử sau là:
A : 3s
1
B : 4s
2
a) Viết cấu hình e của chúng. Tìm A, B.
1
b) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A, B tác dụng: H
2
O, dung dòch HCl, clo, lưu huỳnh, oxi.
8) Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 4, nhóm VIIIA; Z ở chu kỳ 5, nhóm IA.
a) Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử?
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?
c) Cho biết tên mỗi nguyên tố.
9) Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40.
a) Xác đònh số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của R.
b) Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó.
10) Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24.
a) Viết cấu hình e, xác đònh vò trí của X trong hệ thống tuần hoàn và gọi tên.
b) Y có ít hơn X là 2 proton. Xác đònh Y.
c) X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó X chiếm 4 phần và Y chiếm 3 phần về khối
lượng. Xác đònh công thức phân tử của Z.
A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn.
Tổng số p của chúng là 32. Xác đònh số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
11) A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số
điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
12) A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 25.
Xác đònh số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
13) A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của
chúng là 31. Xác đònh vò trí và viết cấu hình e của A, B.
14) C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là
51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác đònh vò trí và
viết cấu hình e của C, D.
15) Cho 10 (g) một kim loại A hóa trò II tác dụng hết với nước thì thu được 5,6 (l) khí H
2
(đkc). Tìm tên KL đó.
16) Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) một kim loại B hóa trò I vào nước thì thu được 1,68 (l) khí (đkc). X/đ tên KL đó.
17) Cho 3,33 (g) một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d = 1 g/ml) thì thu được 0,48 (g) khí
H
2
(đkc).
a) Tìm tên kim loại đó.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu được.
18) Cho 0,72 (g) một kim loại M hóa trò II tác dụng hết với dung dòch HCl dư thì thu được 672(ml) khí H
2
(đkc).
Xác đònh tên kim loại đó.
19) Hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dòch HCl 2 (M). Để trung hòa lượng
axit dư cần 100 (ml) dung dòch NaOH 3 (M). Xác đònh tên kim loại trên.
20) Để hòa tan hoàn toàn 1,16 (g) một hiđroxit kim loại R hoá trò II cần dùng 1,46 (g) HCl.
a) Xác đònh tên kim loại R, công thức hiđroxit.
b) Viết cấu hình e của R biết R có số p bằng số n.
21) Khi cho 8 (g) oxit kim loại M nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dòch HCl 20% thu được 19 (g) muối
clorua.
a) Xác đònh tên kim loại M.
b) Tính khối lượng dung dòch HCl đã dùng.
22) Hòa tan hoàn toàn 3,68 (g) một kim loại kiềm A vào 200 (g) nước thì thu được dung dòch X và một lượng khí
H
2
. Nếu cho lượng khí này qua CuO dư ở nhiệt độ cao thì sinh ra 5,12 (g) Cu.
a) Xác đònh tên kim loại A.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dòch X.
23) Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA vào nước thu được 6,72 (l) khí
(đkc) và dung dòch A.
a) Tìm tên hai kim loại.
b) Tính thể tích dung dòch H
2
SO
4
2 (M) cần dùng để trung hòa dung dòch A.
24) Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO
3
. Hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88 % hiđro về khối
lượng. Tìm R.
25) Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R
2
O
5
. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối
lượng. Tìm R.
2
26) Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH
4
. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm
R?
27) Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH
2
. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3.
Tìm R.
28) Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 :
71. Xác đònh tên R.
29) X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 183 đvC.
a) Xác đònh tên X.
b) Y là kim loại hóa trò III. Cho 10,08 (l) khí X (đkc) tác dụng Y thu được 40,05 (g) muối. Tìm tên Y.
BμI tËp x¸c ®Þnh tªn nguyªn tè
Câu 1: Cho 4,59 gam một oxit kim loại M có hố trị khơng đổi tác dụng với dung dịch HNO
3
dư thu được 7,83 gam
muối nitrat. Cơng thức oxit kim loại là:
A. BaO B. MgO C. Al
2
O
3
D. Đáp án khác.
Câu 2: Hồ tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau thuộc phân nhóm chính
nhóm 2 bằng dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít khí CO
2
(54,6
0
C, 0,9 atm).
1. Hai kim loại A, B là:
A. Ca và Sr. B. Be và Mg. C. Sr và Ba. D. Mg và Ca.
2. Cho tồn bộ lượng khí CO
2
tạo ra hấp thụ hồn tồn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
có nồng độ C
M
thì thu
được 3,94 gam kết tủa. Giá trị C
M
là:
A. 0,1M. B. 0,125M. C. 0,1M và 0,125M. D. Đáp án khác.
Câu 3: 16,2 gam kim loại R tan hết vào dung dịch HNO
3
thu được 5,6 lít hỗn hợp khí N
2
và NO có khối lượng 7,2
gam. Kim loại R là:
A. Zn B. Fe C. Cu D. Al
Câu 4: Cho 2,16 gam kim loại A tác dụng hồn tồn với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng tạo ra 2,9568 lít khí SO
2
27,3
0
C
và 1 atm. Kim loại A là:
A. Zn B. Al C. Fe D. Cu
Câu 5: Kim loại M có hố trị khơng đổi. Hồ tan hết 0,84 gam M bằng dung dịch HNO
3
dư giải phóng ra 0,3136 lít
khí E ở đktc gồm NO và N
2
O có tỉ khối đối với H
2
bằng 17,8. Kim loại M là:
A. Al B. Zn C. Fe D. Đáp án khác.
Câu 6: Hai kim loại A, B kế tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm 2. Lấy 0,88 gam hỗn hợp hồ tan hết vào dung dịch
HCl dư tạo 0,672 ml khí H
2
(đkc) và khi cơ cạn thu được m gam muối. Hai kim loại và giá trị m là:
A. Mg và Ca. 1,945 gam. B. Ca và Sr. 2,955 gam. C. Be và Mg. 2,84 gam. D. Sr và Ba. 3,01 gam.
Câu 7: Cho dung dịch chứa 3,82 gam hỗn hợp 2 muối sunphat của kim loại kiềm và một kim loại hố trị 2. Thêm
vào dung dịch trên một lượng vừa đủ BaCl
2
thì thu được 6,99 gam kết tủa.
1. Nếu lọc bỏ kết tủa rồi cơ cạn dung dịch thì lượng muối khan thu được là:
A. 3,17 gam. B. 3,27 gam. C. 4,02 gam. D. 3,07 gam.
2. Biết khối lượng mol ngun tử của kim loại hố trị 2 hơn kim loại kiềm 1 đvC. Hai kim loại ở trên là:
A. Na và Mg. B. K và Ca. C. Li và Be. D. Rb và Sr.
Câu 8: Cho một dung dịch A chức 2,85 gam một muối halogenua của một kim loại tác dụng vừa đủ với 100 ml dung
dịch AgNO
3
thu được 8,61 gam kết tủa.Mặt khác đem điện phân nóng chảy hồn tồn (với điện cực trơ) a gam muối
trên thì thấy khối lượng catot tăng lên 8,16 gam đồng thời ở anot có 7,616 lít khí thốt ra ở đktc. Cơng thức muối và
nồng độ mol/l của dung dịch AgNO
3
là:
A. CaCl
2
; 0,7M. B. CaBr
2
; 0,8M. C. MgBr
2
, 0,4M . D. MgCl
2
; 0,5M.
Câu 9: Hồ tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 14,2 gam hai muối cacbonat của 2 kim loại ở hai chu kỳ kế tiếp thuộc phân
nhóm chính nhóm 2 bằng dung dịch HCl dư thì thu được 3,584 lít khí CO
2
(đkc) và dung dịch Y. Hai kim loại trong
hỗn hợp X là:
A. Ca và Sr. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba.
3
.
Câu 10: Ho
à tan hồn tồn 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được dung dịch A và 3,36 lít
khí SO
2
duy nhất ở đkC
1. Kim loại M là:
4
B là:
là:
áp án khác
3
Fe
ác.
A. Ca. B. Al. C. Cu. D. Fe.
2. Hấp thụ toàn bộ lượng khí SO
2
sinh ra ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH có nồng độ C mol/l thu được 16,7 gam
muối. Giá trị nồng độ C là:
A. 0.3M B. 0.25M C. 0,05M D. Đáp án khác.
Câu 11: Một hỗn hợp X gồm hai kim loại A là kim loại hoá trị 2 và B là kim loại hoá trị 3 có khối lượng 38,6 gam.
Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch H
2
SO
4
vừa đủ thu được dung dịch Y và 14,56
lít khí H
2
(đkc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thoát ra 10,08 lít H
2
(đkc) và còn lại kim loại A
không tan có khối lượng 11,2 gam. Kim loại A,
A. Fe và Al. B. Mg và Al. C. Ca và Cr. D. Đáp án khác.
Câu 12: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nướC. Sau phản ứng thu được
dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất.
Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 13: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít
khí H
2
(đo
ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M.
Kim loại hóa trị II là:
A. Ca B. Mg C. Ba D. Sr
Câu 14: Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu
chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M
thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là:
A. Ca B. Cu C. Mg D. Sr
Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ kế tiếp. Điện phân nóng chảy
hết 15,0
5 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot.
1. Khối lượng m là:
A. 2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 6 gam
2. Hai kim loại kiềm thổ là:
A. Ca và Sr. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba.
Câu 16: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi pha loãng cho đủ
50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl
2
0,75M. Công thức phân tử và nồng độ
mol/l của muối sunfat là:
A. CaSO
4
. 0,2M B. MgSO
4
. 0,02M C. MgSO
4
. 0,03M D. SrSO
4
.0,03M
Câu 17: Hoà tan hết 0,15 mol oxi sắt trong dung dịch HNO
3
dư thu được 108,9 gam muối và V lít khí NO (25
0
C và
1,2 atm). 1. Công thức oxit sắt là:
A. Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
C. FeO D. Không đủ giả thiết để xác định.
2. Giá trị V là:
A. 1,0182 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. Đáp án khác
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt trong dung dịch H
2
SO
4
đặc dư thu được phần dung dịch chứa 120
gam muối và 2,24 lít khí SO
2
(đkc). Công thức oxit sắt và giá trị m
A. Fe
2
O
3
và 48 gam B. FeO và 43,2 gam C. Fe
Câu 19: K
hử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ
hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
3
O
4
và 46,4 gam. D. Đ
2
dư thấy tạo thành 7 gam kết tủA. Lấy kim loại sinh ra cho tác dụng hết
với dung dịch HCl dư thu được 1,176 lít khí H
2
(đkc). Công thức oxit kim loại là:
A. Fe
2
O
3
B. ZnO C. Fe
3
O
4
D. Đáp án khác.
Câu 20: Chất X có công thức Fe
x
O
y
. Hoà tan 29 gam X trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư giải phóng ra 4 gam
SO
2
. Công thức của X là: A. Fe
2
O B. O C. Fe
3
O
4
D. Đáp án kh