Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY HỌC VĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.4 KB, 25 trang )

Phát huy tính tích cực của HS qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản

1
BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI
- Tên đề tài: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG
CÂU HỎI DẠY HỌC VĂN BẢN.
- Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ THU PHƯỢNG
- Đơn vị cơng tác: Trường THCS Ninh Điền.
1. Lý do chọn đề tài:
- Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là học sinh THCS.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu các tài liệu, điều tra, đưa ra giải pháp và
tiến hành giảng dạy thí điểm, sau đó đánh giá, rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
- Học sinh chủ động, tích cực thu nhận tri thức.
- Gây hứng thú, say mê học văn.
4. Hiệu quả áp dụng:
Qua thời gian nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy trên lớp và rút kinh
nghiệm về phương pháp dạy học văn bản THCS thì kết quả cho thấy chất lượng học tập
của học sinh được nâng lên đáng kể.
5. Phạm vi áp dụng:
Đề tài này có thể thực hiện như một chun đề và áp dụng rộng rãi cho bộ mơn
Ngữ Văn ở trường Trung học cơ sở.
Châu Thành, ngày 20 tháng 04 năm 2010
NGƯỜI THỰC HIỆN
Nguyễn Thị Thu Phượng
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Năm học: 2009-2010
Phát huy tính tích cực của HS qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản

2


Lời Giới Thiệu
Trên lónh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề được đề
cập và bàn luận từ rất lâu. Các nhà nghiên cứu đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những
thành tựu mới về hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông để đưa
nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng cao
của nhân dân và phù hợp với xu thế phát triển của đất nước: Công nghiệp hoá – Hiện đại
hoá.
Những năm gần đây, đònh hướng đổi mới phương pháp dạy học đã đưa vào
thực hiện trong phạm vi cả nước. Phương pháp dạy học được thống nhất theo quan điểm
“Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, dưới sự lãnh đạo, tổ chức điều hành của giáo
viên”.
Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở bậc THCS thì giáo viên
được tham khảo, nghiên cứu tài liệu của Bộ, Ngành, được tham gia đầy đủ các lớp tập
huấn bồi dưỡng thay sách giáo khoa ngắn hạn và được tổ chuyên môn mở các chuyên đề về
dạy học phương pháp mới trong các môn học. Nên bản thân cũng rút ra được kinh nghiệm
trong việc vận dụng phương pháp dạy học mới, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những
thiếu sót.
Dù sao đây cũng là tiến hiệu tốt của nền giáo dục nước nhà, nó đáp ứng phù
hợp với nhu cầu phát triển con người mới trong thời đại mới. Đổi mới phương pháp dạy học
nhằm giáo dục con người phát triển toàn diện, năng động, sáng tạo. Phương pháp này giúp
học sinh phát triển khả năng tự giải quyết được vấn đề, tự rèn luyện thái độ tình cảm cho bạn
thân đồng thời tạo niềm say mê, hứng thú học văn của học sinh
. Đây cũng chính là nhiệm vụ của phương pháp dạy học mới và chương
trình sách giáo khoa mới mang lại.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Năm học: 2009-2010
Phát huy tính tích cực của HS qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản

3
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài

- Sau nhiều năm thực hiện chương trình mới: sách giáo khoa mới, phương pháp
dạy học mới. Bản thân đã triệt để vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt các thao tác và
phương pháp mới trong từng bài học, lớp học và tiết học. Bản thân ln phấn đấu thực
hiện tốt mục tiêu giáo dục là đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo trong việc
tìm tòi, nghiên cứu và giải quyết vấn đề.
- Về học sinh cũng đã quen với cách học mới, các em đã mạnh dạn, chủ động
hơn trong hoạt động học của mình: Các em ý thức được mục đích của việc học, có sự
chuẩn bị bài tốt ở nhà, biết cách ghi chép và lĩnh hội tri thức qua sự tổ chức và hướng
dẫn của giáo viên.
- Để phát huy hơn nữa kết quả đã đạt được trong những năm học vừa qua và
khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong việc dạy học theo định hướng phát huy tính
tích cực của học sinh . Được sự quan tâm cho phép của Ban giám hiệu trường THCS
Ninh Điền. Tơi mạnh dạn tiến hành làm sáng kiến kinh nghiệm “Phát huy tính tích cực
của học sinh qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản”
Sáng kiến này với tư cách là tham khảo rút kinh nghiệm nên rất mong nhận
được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, của Ban giám hiệu trường và cán bộ chỉ
đạo.
2. Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi của đề tài
a) Nhiệm vụ:
- Tìm ra một phương pháp giảng dạy khoa học, có hiệu quả nhất, phát huy được
tính chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh, đảm bảo nguyẽn taộc laỏy Học sinh
làm trung tâm trong tất cả các giờ học.
- Góp phần phát triển năng lực văn học của học sinh, qua đó giúp các em hình
thành và phát triển nhân cách
b) Đối tượng:
Đối tượng của đề tài chủ yếu là giáo viên dạy mơn Ngữ Văn THCS hiện hành.
c) Phạm vi ứng dụng:
Giới hạn trong việc dạy học sách giáo khoa Ngữ văn mới theo phương pháp
dạy học mới.
3. Phương pháp nghiên cứu:

- Tham khảo tài liệu.
- Ứng dụng thực tế.
- Điều tra.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Năm học: 2009-2010
Phát huy tính tích cực của HS qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản

4
Phần II. NỘI DUNG
1. Lý luận chung
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, người học được xem là chủ thể số một của
hoạt động dạy học là quan niệm cơ bản của lý luận và phương pháp dạy học hiện đại.
Trong phương pháp mới người giáo viên phải biết định hướng cho học sinh tự mình
chiếm lĩnh kiến thức thơng qua tổ chức hướng dẫn hoạt động của một giờ dạy. Đó là sự
thay đổi căn bản trong quan niệm về vai trò của người dạy và người học theo tinh thần
đổi mới. Chính vì thế giáo viên phải có sự chuẩn bị thật tốt khi thiết kế giáo án, sự chuẩn
bị đó có thể cụ thể bằng mơ hình sau:
* SƠ ĐỒ VỀ QUY TRÌNH SOẠN GIẢNG CỦA GIÁO VIÊN
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Năm học: 2009-2010
Nghiên cứu SGK – SGK – Tài liệu
Sưu tầm – chuẩn bị đồ dùng dạy học
Xác định mục tiêu cần đạt
( Kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Xác định phương pháp dạy học
Phác thảo q trình dạy học
Xây dựng hệ thống câu hỏi
Chuẩn
bị

nhà
Phát huy tính tích cực của HS qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản


5
Để giờ dạy văn thực sự có hiệu quả và chất lượng là giờ văn gây hứng thú say
mê cho học sinh. Muốn vậy, giáo viên phải khéo léo đưa ra những vấn đề, những tình
huống thú vị để dẫn dắt học sinh. Các tình huống ấy, các vấn đề ấy được thể hiện chủ
yếu dưới dạng các câu hỏi. Bằng hệ thơng câu hỏi, giáo viên sẽ tạo được một hệ thống
việc làm giúp học sinh thi cơng bài học của mình đồng thời khi học sinh làm việc theo
hệ thống câu hỏi, các em tự mình bày tỏ chủ kiến, cảm xúc của mình. Do đó đây là u
cầu có tính hai mặt: vừa là hoạt động thiết kế cụ thể của thầy, lấy đó làm phương tiện để
tổ chức hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm vừa là hoạt động
của trò lấy đó để học, để tự bộc lộ năng lực cảm xúc và tư duy của mình trong tiếp cận
tác phẩm. Hệ thống câu hỏi này là cách đề cao vai trò thiết kế của giáo viên trong việc
sáng tạo hệ thống câu hỏi và chức năng tự học của học trò. Vì vậy, thiết kế hệ thống câu
hỏi là điều kiện tiên quyết, cơ bản để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong
học tập, làm cho giáo án mơn văn có cấu trúc song hành - hơ ứng giữa hoạt động của
hai chủ thể trong một bài học, tránh được tình trạng đọc - chép và thuyết giảng một
chiều của lối dạy theo phương pháp truyền thống.
Từ sau lần thay sách 1986 cho đến chương trình đổi mới hiện nay các phương
pháp dạy - học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh đã được nhận thức,
qn triệt và đã trở thành quan niệm chủ đạo cũng như việc làm thường trực của giáo
viên đứng lớp. Điều này đã ln được xác định là khâu trọng tâm, cơ bản của hoạt động
dạy học ở nhà trường THCS. Tuy nhiên trong q trình thực hiện nó vẫn bộc lộ nhiều
điều bất cập cũng như lúng túng. Vì thế mà hiệu quả, chất lượng của một giờ dạy- học
văn vẫn chưa cao.
Từ thực tế giảng dạy tơi nhận thấy:
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Năm học: 2009-2010
Định hướng bài dạy
Tổ chức học sinh nhận thức bài dạy
( bằng hệ thống câu hỏi)
Hoạt

động

lớp
Điều
chỉnh
Phát
triển
Kết
luận
bài
Dặn

Nhận
xét
Phát huy tính tích cực của HS qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản

6
+ Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trên
thực tế chưa thực sự được chú trọng đúng mức , vẫn còn tình trạng đọc- chép và diễn
giảng, truyền thụ một chiều mang tính áp đặt do giáo viên ngại khó, chưa thật sự đầu tư
thời gian, cơng sức vào hệ thống câu hỏi .
+ Câu hỏi trong giờ dạy văn để dẫn dắt định hướng gợi mở cho học sinh còn
chưa thật phong phú, thiếu tính hệ thống, chưa phù hợp với các loại đối tượng học sinh.
Các câu hỏi chủ yếu nặng về câu hỏi phát hiện, còn thiếu loại câu hỏi nâng cao, câu hỏi
giảng bình, chưa sử dụng một cách linh hoạt, chính xác các loại câu hỏi cho phù hợp với
nội dung khác nhau của bài giảng.
+ Có tình trạng rơi vào hỏi đáp liên miên, giờ dạy chỉ còn hỏi và đáp với
những câu hỏi q vụn vặt, phá vỡ hệ thống lơgíc của bài giảng khiến cho q trình tiếp
thu tri thức của học sinh khơng có một định hướng rõ rệt .
Tất cả những điều đó đã tạo nên những quan niệm, những cách làm ngược xi

khơng giống nhau, thành thử việc đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng tích cực
đã bộc lộ nhiều hạn chế. Với thực trạng đó xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học văn
là một vấn đề bức xúc đặt ra với mỗi giáo viên đứng lớp.
2. Giải pháp thực hiện
Để nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học văn, theo tơi cần phải đầu tư thời gian
cơng sức thích đáng để thiết kế hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh, để thiết kế hệ thống câu hỏi thực sự có hiệu quả, giáo viên phải nắm vững
các vấn đề sau :
a. Các loại câu hỏi
Câu hỏi trong một giờ dạy học văn là rất đa dạng, phong phú. Có câu hỏi
cảm nhận, có câu hỏi tái hiện, có câu hỏi tổng hợp khái qt, câu hỏi cụ thể chi tiết, có
câu hỏi phát hiện, câu hỏi phân tích, câu hỏi đối chiếu so sánh, câu hỏi gợi mở, câu hỏi
về kiến thức cơ bản, câu hỏi nên vấn đề … Đối với từng phần nội dung của bài học, đối
với từng đối tượng học sinh giáo viên cần phải sử dụng một cách linh hoạt để học sinh
cùng làm việc một cách tích cực, chủ động tạo khơng khơng khí hào hứng sơi nổi trong
lớp học, tránh tình trạng chỉ sử dụng một loại câu hỏi vừa đơn điệu,vừa tẻ nhạt, vừa
khơng kích thích hứng thú học tập của các em. Hiện nay, phần lớn câu hỏi trong giờ
giảng văn thường chỉ tập trung ở dạng câu hỏi : câu hỏi phát hiện, thường loại câu hỏi
gợi mở, câu hỏi khái qt tổng hợp, câu hỏi phân tích giảng bình còn ít được sử dụng .
b. u cầu của thiết kế hệ thống câu hỏi
Các câu hỏi phải đảm bảo nội dung kiến thức u cầu của bài học. Hệ thống
câu hỏi phải bám sát mục đích u cầu và kiến thức trọng tâm bài học. Nếu bám sát mục
đích u cầu và kiến thức trọng tâm thì hệ thống câu hỏi thiết kế sẽ đúng hướng, vận
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Năm học: 2009-2010
Phát huy tính tích cực của HS qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản

7
hành một giờ văn sẽ có hiệu quả. Xa rời u cầu của bài học, hệ thống câu hỏi sẽ thừa
thải, chơng chênh, vơ nghĩa dẫn học sinh xa rời tác phẩm.
Câu hỏi phải có tính hệ thống , các câu hỏi trong bài dạy học văn phải đảm

bảo trình tự hợp lý khoa học. Cả bài học là một hệ thống khơng rời rạc, chắp vá, gặp đâu
hỏi đó. Muốn làm tốt được việc này, giáo viên phải xác định được bố cục bài giảng một
cách rõ ràng, các câu hỏi sẽ đi theo bố cục ấy. Nhìn vào hệ thống câu hỏi người ta có
thể hình dung được nội dung tác phẩm, kiến thức trọng tâm , con đường cảm thụ văn
chương của thầy và trò như thế nào? Cần tránh những câu hỏi q vụn vặt, q chi tiết
sẽ phá vỡ tính hệ thống. Các câu hỏi chỉ phát huy được ý nghĩa, sức mạnh khi được đặt
trong hệ thống .
Câu hỏi phải có vấn đề. Câu hỏi cần phải được hiểu là một loại bài tập để
tạo dựng những tình huống có vấn đề buộc học sinh phải suy nghĩ, động não để chủ
động trong việc tiếp thu tri thức. Các câu hỏi phải lần lượt bóc tách từng phần nội dung
kiến thức của bài học. Tránh những câu hỏi lan man, vơ nghĩa, hỏi mà khơng có vấn đề,
khơng có tình huống để giải quyết.
Câu hỏi phải phong phú phù hợp với đối tượng học sinh. Các câu hỏi phải
đa dạng đầy đủ chủng loại: có câu hỏi khó, có câu hỏi dễ, có câu hỏi cụ thể chi tiết, có
câu hỏi tổng hợp khái qt … để đối tượng học sinh nào cũng có cơ hội được làm việc,
được trả lời. Tránh tình trạng chỉ dồn vào một số em học sinh khá giỏi. Trong giờ văn để
học sinh làm việc có hiệu quả, giáo viên phải lường trước được các tình huống xảy ra.
Nếu học sinh khơng trả lời được, hoặc trả lời khơng đúng hướng thì giáo viên phải sử
dụng một loạt câu hỏi phụ để gợi mở. Loại câu hỏi gợi mở này tuỳ thuộc vào bản lĩnh
ứng xử của giáo viên trong từng tình huống cụ thể.Với loại câu hỏi này giáo viên phải
hết sức chủ động linh hoạt, phải nắm vững vấn đề và xử lý nhanh, nhạy.
c. Thiết kế hệ thống câu hỏi cho một số bài giảng
Tơi xin giới thiệu ba kiểu bài đại diện cho ba loại văn bản: tự sự, trữ tình
và ký để các bạn cùng tham khảo.
BÀI 1: TRONG LỊNG MẸ
Hoạt động của thầy Hoat động của trò
1. Hồi ký là một thể văn được dùng để ghi
lại những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc
đời một con người cụ thể, thường đó là tác
giả. Theo di văn bản Trong lòng mẹ, cho biết:

a. Chuyện gì đựơc kể trong hồi kí này?
1.
a. Chuyện bé Hồng là đứa trẻ mồ cơi
cha bị hắt hủi vẫn một lòng u thương,
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Năm học: 2009-2010
Phát huy tính tích cực của HS qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản

8
b. Nhân vật chính của hồi kí này là ai?
c. Quan hệ giữa nhân vật chính với tác giả
cần được hiểu như thế nào?
2. Trong hồi kí này, tác giả sử dụng phương
thức tự sự kết hợp với biểu cảm. Theo em,
sức truyền cảm của văn bản này phụ thuộc
vào một phương thức nổi bật nào hay phụ
thuộc vào sự đan xen của cả hai phương thức
đó?
3. Câu chuyện của bé Hồng được kể trong
hai sự việc chính.
a. Đó là các sự việc nào?
b. Mỗi sự việc liên quan đến phần văn bản
cụ thể nào?
c. Những đồng cảm sâu sắc của em được gợi
lên từ sự việc nào?
4. Theo di phần đầu văn bản Trong lòng mẹ.
Hãy cho biết:
a. Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt?
b. Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé Hồng
như thế nào?
5. Theo di cuộc đối thoại giữa người cơ và

bé Hồng, hãy cho biết:
a. Nhân vật “cơ tơi” có quan hệ như thế nào
với bé Hồng?
b. Nhân vật người cơ hiện lên qua các chi
tiết, lời nói điển hình. Hãy liệt kê những chi
kính mến người mẹ đáng thương của
mình.
b. Bé Hồng
c. Nhân vật bé Hồng trong hồi kí này
chính là tác giả – nhà văn Ngun Hồng.
Vì đặc điểm của hồi kí là tác giả ghi lại
chuyện đã xảy ra của chính mình.
2. Phụ thuộc vào cả hai phương thức: tự
sự và biểu cảm. Một câu truyện về số
phận éo le của bé Hồng và mẹ em, cùng
với những cảm xúc mãnh liệt của tình
u thương trong tâm hồn chú bé.
3.
a. – Bé Hồng bị hắt hủi
- Bé Hồng gặp được mẹ khi mẹ về
thăm.
b. – Sự việc thứ nhất được kể trong
đoạn văn từ đầu đến người ta hỏi đến
chứ.
- Sự việc thứ hai đựơc kể trong phần
còn lại của văn bản.
c. (HS tự bộc lộ)
4.
a. Mồ cơi cha, mẹ do nghèo túng phải
tha hương cầu thực. Hai anh em Hồng

sống nhờ người cơ ruột, khơng được u
thương, còn bị hắt hủi.
b. Cơ độc, đau khổ, ln khao khát tình
thương của mẹ.
5.
a. Quan hệ ruột thịt(là cơ ruột của bé
Hồng).
b. (HS xem SGK)
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Năm học: 2009-2010
Phát huy tính tích cực của HS qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản

9
tiết này?
c. Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời nói đó
những ý nghĩa cay độc, những rắp tâm tanh
bẩn,…?
d. Nhừng lời lẽ đó bộc lộ tính cách nào của
người cơ?
e. Trong những lời lẽ của người cơ, lời nào
cay độc nhất? Vì sao?
6. Trong cuộc đối thoại này, bé Hồng đã bộc
lộ những cảm xúc và suy nghĩ của mình
a. Hãy tìm những chi tiết bộc lộ cảm nghĩ
của bé Hồng đối với người cơ?
b. Ơ đây, phương thức biểu đạt nào được
vận dụng? Tác dụng của phương thức biểu
đạt này?
c. Có thể hiểu gì về bé Hồng từ trạng thái
tâm hồn đó của em?
d. Cảm xúc của em khi đọc những tâm sự đó

của bé Hồng.
7. Khi kể về cuộc đối thoại của người cơ với
bé Hồng, tác giả đã sử dụng nghệ thuật tương
phản.
a. Hãy chỉ ra phép tương phản này.
b. Nhận xét về ý nghĩa của phép tương phản
đó.
8. Theo di phần thứ 2 của văn bản Trong
lòng mẹ. Hãy cho biết:
a. Hình ảnh người mẹ của bé Hồng hiện lên
trong các chi tiết nào?
b. Ơ đây, nhân vật người mẹ đựơc kể qua cái
nhìn và cảm xúc tràn ngập u thương của
c. Vì trong những lời nói của người cơ
chứa đựng sự giả dối, mỉa mai, hắt
hủi thậm chí độc ác dành cho người
mẹ đáng thương của bé Hồng.
d. Hẹp hòi, tàn nhẫn.
e. (HS tự bộc lộ)
6.
a.(HS xem SGK)
b.– Phương thức biểu cảm .
- Bộc lộ trực tiếp và gợi cảm trạng thái
tâm hồn đau đớn của bé Hồng.
c. – Cơ độc, bị hắt hủi.
- Tâm hồn vẫn trong sáng, tràn ngập
tình u thương đối với mẹ.
- Căm hờn cái xâu xa, độc ác.
d. (HS tự bộc lộ)
7.

a. Đặt hai tính cách trái ngược nhau;
Tính cách hẹp hòi tàn nhẫn của người cơ
>< tính cách trong sáng, giàu tình u
thương của bé Hồng.
b. – Làm bật lên tính cách tàn nhẫn của
người cơ.
- Khẳng định tình mẫu tử trong sáng,
cao cả của bé Hồng.
8.
a. (HS xem SGK)
b. – Hình ảnh người mẹ hiện lên cụ thể,
sinh động, gần gũi, hồn hảo.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Năm học: 2009-2010
Phát huy tính tích cực của HS qua hệ thống câu hỏi dạy- học văn bản

10
người con. Điều đó có tác dụng gì?
c. Từ đó, bé Hồng đã có một người mẹ như
thế nào?
9. Trong phần văn bản này, tình u thương
mẹ của bé Hồng đựơc trực tiếp bộc lộ.
a. Đâu là những biểu hiện cụ thể của tình
u thương này?
b. Theo em, biểu hiện nào thấm thía nhất
tình mẫu tử ở bé Hồng?
c. Nhận xét về phương thức biểu đạt của
những đoạn văn trên và tác dụng của phương
thức biểu đạt đó?
d. Cảm nghĩ của em về nhân vât bé Hồng từ
những biểu hiện tình cảm đó.

10.Em đọc được Trong lòng mẹ một con
người như thế nào (qua hình ảnh bé Hồng)?
11.Nhân vật bé Hồng ở Trong lòng mẹ có thể
gợi cho người đọc nhiều suy tư về số phận
con người.
- Đó là một nạn nhân đáng thương của
nghèo đói và cổ tục hẹp hịi.
- Đó là một số phận đau khổ và bất hạnh.
- Đó là một số phận đau khổ nhưng khơng
hồn tồn bất hạnh.
- Đó là một đứa trẻ biết vượt lên tủi cực,
đau khổ bởi tình u trong sáng dành cho mẹ.
Em cảm nhận theo ý nghĩa nào?
12.Có thể đọc thấy từ văn bản Trong lòng mẹ
bài ca thiêng liêng của tình mẫu tử.
Em có đồng cảm với nhận xét này khơng? Vì
sao?
- Bộc lộ tình con u thương q trọng
mẹ.
c. Người mẹ u con, đẹp đẽ, can đảm,
kiêu hãnh, vượt lên những lời mỉa mai
cay độc của người cơ.
9.
a. (HS xem SGK)
b. (HS tự bộc lộ)
c. – Biểu cảm trực tiếp.
- Tác dụng: Thể hiện xúc động của
lòng ngừơi, khơi gợi xúc cảm ở ngừơi
đọc.
d. – Nội tâm sâu sắc.

- u mẹ mãnh liệt.
- Khao khát u mẹ.
10.(Thảo luận nhóm trả lời)
- Đó là một thân phận đau khổ, nhưng
có tình u thương vá lòng tin bền bỉ,
mãnh liệt dành cho mẹ.
- Đó là một đứa trẻ trong tủi cực, cơ
đơn ln khao khát được u thương bởi
tấm lòng người mẹ.
11. (HS tự bộc lộ)
12. (HS tự bộc lộ)
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Năm học: 2009-2010

×