LOGO
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ
QUẢN TRỊ RỦI RO
VAI TRÒ CỦA BAN QUẢN TRỊ
RỦI RO VÀ BAN ĐÃI NGỘ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN
Hà Thị Như Phương
Nguyễn Thùy Mỹ Hạnh
Bùi Thị Lệ Thủy
Huỳnh Thị Thu Trang
Nguyễn Đức Phú
Bùi Bảo Ngọc Đông
GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ
Nhóm 3
KẾT CẤU BÀI
www.themegallery.comCompany Logo
Kết luận
Kết quả nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Tổng quan tài liệu và phát triên giả thuyết nghiên cứu
Giới thiệu
I. Giới thiệu
1. Bối cảnh nghiên cứu
Giai đoạn 2006-2008 bắt đầu xảy ra cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu và khởi nguồn là từ Hoa
Kỳ. Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh
tế nói chung mật thiết của Hoa Kỳ với các nước trên
thế giới cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra
nhiều nước, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái
kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng ở nhiều nước
trên thế giới.
I. Giới thiệu
1. Bối cảnh nghiên cứu
Trong giai đoạn đó, nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính bị chỉ
trích mạnh mẽ về việc thanh toán các khoản tiền thưởng khổng
lồ đối với một số giám đốc điều hành và quản lý cấp cao vào
thời điểm mà khi thế giới đang phải hứng chịu những hậu quả
của một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, được cho là một
kết quả của sự vô trách nhiệm về rủi ro của các tổ chức tài
chính (Pathan, 2009). Vụ bê bối của các tổ chức tài chính trên
toàn thế giới đã tăng mối lo ngại đáng kể cho các nhà đầu tư và
nhà quản lý.
Khủng
hoảng tài
chính
2008
Giai đoạn các Nhà
đầu tư và Doanh
nghiệp chấp nhận
rủi ro quá mức
Các doanh nghiệp
đối diện với rủi ro
cao trên thị trường
I. Giới thiệu
1. Bối cảnh nghiên cứu
Vì sao tác giả chọn Cuộc khủng hoảng tài chính năm
2008 làm bối cảnh bài nghiên cứu ?
I. Giới thiệu
1. Bối cảnh nghiên cứu
Ngành tài chính tại Úc là ngành công nghiệp lớn nhất dựa trên
vốn hóa thị trường. Tính đến 6/2011, 288 công ty trong các
lĩnh vực tài chính của Úc có giá trị vốn hóa thị trường là 455.7
tỷ AUD. Úc có quỹ hưu trí lớn thứ 4 trên thế giới, tạo ra cơ hội
lớn cho các ngân hàng, quỹ quản lý tài sản, lập kế hoạch tài
chính và các công ty bảo hiểm. Do đó, các hoạt động quản trị
của ngành này là rất quan trọng đối với lợi ích kinh tế của Úc.
Sự thất bại của
quản trị rủi ro
Lương
thưởng
khủng
Rủi ro
quá mức
I. Giới thiệu
1. Bối cảnh nghiên cứu
Khủng hoảng xảy ra vì
•
Việc giám sát
sự chấp nhận
rủi ro quá mức
không đặt thành
vấn đề
Doanh nghiệp phi
tài chính
•
Việc giám sát
sự chấp nhận
rủi ro đóng vai
trò quan trọng
Doanh nghiệp tài
chính
I. Giới thiệu
Lý thuyết đại diện cho thấy rằng có nhiều sở thích rủi ro
khác nhau giữa các cổ đông và nhà quản lý sợ rủi ro đòi
hỏi sự giám sát bởi hội đồng quản trị (Jesen và Meckling,
1976)
2. Lỗ hổng nghiên cứu
Các nghiên cứu
trước đây thường
loại các doanh
nghiệp tài chính ra
khỏi mẫu.
Chưa có bài nghiên
cứu nào kiểm định
về vai trò của các
giám đốc là thành
viên của cả hai ban.
Có ít bài nghiên cứu
trước đây về tác
động của các ban
lên rủi ro và thành
quả các doanh
nghiệp Úc.
I. Giới thiệu
I. Giới thiệu
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Cơ chế quản trị doanh nghiệp – sự phối hợp giữa ban
quản trị rủi ro và ban đãi ngộ để kiểm soát mức độ độ
chấp nhận rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp;
- Làm rỏ những yếu tố, thành phần, tác động của các
ban quản trị rủi ro và đãi ngộ vào quản trị doanh nghiệp.
•
Cơ cấu của ban đãi ngộ có tác động cùng chiều với mức độ
chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp?
•
Cơ cấu của ban quản trị rủi ro có tác động ngược chiều với
mức độ chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp?
•
Tồn tại các thành viên kiêm nhiệm trong ban RC và CC giúp
kiểm soát mức độ chấp nhận rủi ro quá mức?
•
Mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi phụ
thuộc vào cơ cấu của RC và CC?
•
Mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi có liên
quan đến các thành viên kiêm nhiệm trong RC và CC?
4. Câu hỏi nghiên cứu
I. Giới thiệu
5. Đóng góp của bài nghiên cứu
- Nghiên cứu này góp phần vào nghiên cứu về việc áp dụng
quản trị rủi ro và khen thưởng có liên quan đến mức độ rủi ro
và tỷ suất sinh lợi trong ngành tài chính;
- Bài nghiên cứu này cũng làm rỏ mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ
suất sinh lợi khi giám đốc chiếm vị trí trên cả hai ban ( thành
viên kiêm nhiệm);
- Sử dụng một thành phần phân tích nhân tố -> Xây dựng một
số đặc điểm nhất định của các ủy ban.
LOGO
NỀN TẢNG
PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT
NỀN TẢNG LÝ THUYẾT
Các doanh nghiệp lớn
và tổ chức phức tạp
(Devis,1999)
Sự bất đối xứng thông tin
trong ngành tài chính cao
(Andres và Vallelado,
2008; Levine, 2004)
Hội đồng quản trị trở
thành một cơ chế để
giám sát, kiểm soát,
cung cấp thông tin, xác
định chiến lược và thực
hiện (Andres và
Vallelado, 2008)
NỀN TẢNG LÝ THUYẾT
Hội đồng quản trị
được đánh giá là một
yếu tố quan trọng
trong quản trị doanh
nghiệp dựa vào tiền
đề là các đặc tính
của các thành viên
HĐQT (Carter và
các đồng nghiệp,
2010)
Các lý thuyết hiện
có tập trung vào
việc điều tra các
đặc tính của hội
đồng quản trị như
thành phần và quy
mô của nó
•
Cấu trúc hành chính nội bộ đóng vai trò quan
trọng hơn trong việc đo lường hiệu quả của
HĐQT (John và Senbet, 1998)
•
Việc thành lập các tiểu ban có vai trò quan trọng
(Harrison, 1987; Klein, 1998; Vance, 1983;
Davidson và các cộng sự, 1988)
•
Sự độc lập của các ban là nhân tố tiềm năng ảnh
hưởng đến hiệu quả của ban (Bradbury,1990;
Carson, 2002)
Kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực tài chính: Ban
quản trị rủi ro và ban đãi ngộ
Các giám đốc là thành kiêm nhiễm trong cả 02
ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ
Rủi ro và hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp
PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT
Sự cần thiết thành lập ban CC và RC
Theo lý thuyết vấn đề đại diện: Sự tách biệt giữa chủ
sở hữu và người đại diện (điều hành) hay tách biệt
giữa quyền sở hữu và quyền điều hành =>thông tin
không cân xứng =>người điều hành dễ dàng hành
động tư lợi, và việc giám sát các hành động của người
đại diện cũng rất tốn kém, khó khăn, phức tạp
Kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực tài chính:
Ban quản trị rủi ro và đãi ngộ
Có sự đánh đổi giữa rủi ro và tỷ suất sinh lơi. Rủi ro
đạt mức rủi ro quá mức sẽ gây nên những chi phí
như chi phí (kiệt quệ tài chính, chi phí đại diện của
nợ, nghĩa vụ thuế và chi phí cho các nguồn tài trợ từ
bên ngoài)
=> Nhà quản lý luôn có xu hướng thực hiện những
dự án có mức rủi ro vừa phải
Sự cần thiết thành lập ban CC và RC
Bằng cách thức nào có thể thúc đẩy các
CEO tăng rủi ro lên nhằm hướng tỷ suất
sinh lợi về mức tỷ suất sinh lợi kì vọng ?
Sự cần thiết thành lập ban CC và RC
Ban quản trị rủi ro (RC)
•
Giám sát mức độ rủi ro
trong khi vẫn mong muốn
đạt được lợi nhuận tối đa.
•
Cho giám đốc các lời
khuyên quản trị mức độ rủi
ro hiện tại và chiến lược
phòng ngừa rủi ro trong
tương lai của doanh nghiệp
(Walker, 2009)
Ban đãi ngộ (CC)
•
Giám sát các hoạt động thù
lao được thiết kế để thu hút
và giữ chân những người
lao động.
•
Thiết kế những các thỏa
thuận đã ngộ để thúc đẩy
các nhà quản trị hành động
phù hợp với khẩu vị rủi ro
của cổ đông trong khi vẫn
duy trì một mức độ rủi ro
phù hợp cho doanh nghiệp
(Murphy, 2000).
Kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực tài chính:
Ban quản trị rủi ro và đãi ngộ
Theo lý thuyết phát tín hiệu: Thành lập các ban để
tạo một hình ảnh tốt trên thị trường ( Certo,2003)
Các ban có thể được thành lập để quảng bá cho
hình ảnh quản trị doanh nghiệp mà không phục vụ
bất kỳ mục đích hữu ích nào cho tổ chức (Menon và
Williams,1994)
=> Năng lực và sự tồn tại của các ban đều quan
trọng đối với sự thành công của công ty (Akhigbe và
Martin, 2006)
Kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực tài chính:
Ban quản trị rủi ro và đãi ngộ
1
•
Để thực hiện đầy đủ vai trò giám sát của họ, các ban cần
độc lập với ban quản lý công ty.
2
•
RC và CC cần có những thành viên có chuyên môn
trong kinh doanh.
3
•
RC và CC nên họp thường xuyên để đảm bảo rằng các
vấn đề liên quan được xem xét kịp thời và hiệu quả.
4
•
Quy mô ban thù lao và quản trị rủi ro có thể tác động lên
chức năng giám sát của họ.
Các yếu tố quyết định hiệu quả RC và CC (Xie và các cộng
sự, 2003)
Lý thuyết vấn đề đại diện: Vai trò của CC là thiết kế
các thỏa thuận khen thưởng để có thể khiến các nhà
quản trị không ưa thích rủi ro thực hiện tất các dự án
có rủi ro mà đem lại lợi ích cho cổ đông => tương
quan cùng chiều giữa các đặc trưng CC và rủi ro công
ty bởi vì nghiên cứu cho thấy rằng các cổ đông thích
rủi ro hơn (Jensen và Meckling, 1976; Pathan, 2009)
Mối quan hệ giữa mức độ rủi ro với ban đãi ngộ
và ban quản trị rủi ro
Vai trò của RC là giám sát mức độ rủi ro công ty, một
RC hiệu quả được xác định bởi cơ cấu của RC, sẽ
tương quan với việc duy trì mức độ rủi ro tương xứng
với mức rủi ro mong muốn của công ty
=> không kỳ vọng một mối quan hệ cùng chiều giữa
thành phần RC và rủi ro công ty.
Mối quan hệ giữa mức độ rủi ro với ban đãi ngộ
và ban quản trị rủi ro