Trờng THPT Hàm Rồng Đề kiểm tra chất lợng giữa kỳ I
Môn: Lý Lớp 11
Đề A Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày thi: 22/10/2014
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: (0,5 điểm)
Khi giảm đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng đi một nửa
thì lực tơng tác giữa chúng sẽ :
A. Tăng lên gấp đôi C. Giảm đi bốn lần
B. Giảm đi một lần D. Không thay đổi
Câu 2: (0,5 điểm)
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cờng độ điện trờng:
A. Niu tơn C. Vôn nhân mét
B. Cu lông D.Vôn trên mét
Câu 3: (0,5 điểm)
Một electron đợc thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trờng đều giữa 2 bản kim
loại phẳng, tích điện trái dấu. Cờng độ điện trờng giữa 2 bản là 1000 V/m, khoảng cách
giữa 2 bản là 1 cm. Động năng của electron khi nó đến đập vào bản dơng là:
A. 1,6.10
-18
J C. 1,6.10
-16
J
B. 1,6.10
-14
J D. 1,6.10
-12
J
Câu 4 :( 0,5 điểm)
Chọn phát biểu đúng:
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó
B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản tụ
C. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ tỉ lệ với điện dung của nó
D. Điện dung của tụ tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
II. Tự luận:
Câu 5: (2 điểm)
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U
MN
= 50V. Tính công mà lực điện tác dụng lên
một electron sinh ra khi nó chuyển động từ M đến N?
Câu 6 : (3 điểm)
Trên vỏ một tụ điện có ghi 50 àF 200 V.
a. Nêu ý nghĩa của các số ghi trên tụ.
b. Nối hai bản tụ với một hiệu điện thế 120 V. Tính điện tích của tụ.
c. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích đợc.
Câu 7: (3 điểm)
Cho 2 điện tích điểm q
1
= -10
-8
C và q
2
= 2.10
-8
C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm
trong chân không.
a. Tính cờng độ điện trờng tại trung điểm O của AB.
b. Tính lực điện tác dụng lên điện tích q
3
= q
1
đặt tại C sao cho ABC là tam giác đều.
c. Xác định vị trí điểm N mà tại đó cờng độ điện trờng tổng hợp bằng 0.
Hết
Trờng THPT Hàm Rồng đáp án đề kiểm tra chất lợng giữa kỳ I
Môn: Lý Lớp 11
Đề A Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày thi: 22/10/2014
Câu - ý Nội dung Điểm thành
phần
Câu 1 Chọn D 0,5
Câu 2 Chọn D 0,5
Câu 3 Chọn A 0,5
Câu 4 Chọn B 0,5
Câu 5
- áp dụng công thức:
A
MN
= qU
MN
- Thay số:
A
MN
= - 8.10
-18
J
1,0
1,0
Câu 6
a. C = 50 àF; Umax = 200 V
b. Q = C.U = 6.10
-3
C
c. Qmax = C.Umax= 0,01 C
1
1
1
Câu 7
a. E = E
1
+ E
2
=
2
2
2
1
a
kq
a
kq
+
= 108 000 V/m
Hình vẽ .
b. Hình vẽ: .
F=
0
2331
2
23
2
13
120cos2 FFFF ++
N
AB
qq
kF
N
AB
qq
kF
4
2
32
23
5
2
31
13
10.8,1
10.9
==
==
Suy ra F
3
= 1,6.10
-4
N
C, q
2
> q
1
, r
2
> r
1
, N gần A hơn:
E
1
= E
2
2
2
2
1
)10( +
=
x
q
k
x
q
k
x = 24,1 cm
Vây N nằm ngoài khoảng AB, cách A một khoảng 24,1 cm.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Q
1 Q
2
Q
3
F
12
F
23
F
3
q
1
q
2
q
2
E
2
E
1
Trờng THPT Hàm Rồng Đề kiểm tra chất lợng giữa kỳ I
Môn: Lý Lớp 11
Đề B Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày thi: 22/10/2014
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: (0,5 điểm)
Đơn vị điện dung có tên là gì?
A. Cu lông B. Vôn C. Fara D. Vôn trên mét
Câu 2: (0,5 điểm)
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi
thì lực tơng tác giữa chúng sẽ :
A. Tăng lên gấp đôi C. Giảm đi bốn lần
B. Giảm đi một lần D. Không thay đổi
Câu 3: (0,5 điểm)
Một electron đợc thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trờng đều giữa 2 bản kim
loại phẳng, tích điện trái dấu. Cờng độ điện trờng giữa 2 bản là 1000 V/m, khoảng cách
giữa 2 bản là 1 cm. Động năng của electron khi nó đến đập vào bản dơng là:
A. 1,6.10
-12
J C. 1,6.10
-16
J
B. 1,6.10
-14
J D. 1,6.10
-18
J
Câu 4 :( 0,5 điểm)
Chọn phát biểu đúng:
A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó
B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa 2 bản tụ.
D. Điện dung của tụ không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
II. Tự luận:
Câu 5: (2 điểm)
Hiệu điện thế giữa hai điểm B và N là U
BN
= 40V. Tính công mà lực điện tác dụng lên một
electron sinh ra khi nó chuyển động từ B đến N?
Câu 6 : (3 điểm)
Trên vỏ một tụ điện có ghi 30 àF 200 V.
a. Nêu ý nghĩa của các số ghi trên tụ.
b. Nối hai bản tụ với một hiệu điện thế 120 V. Tính điện tích của tụ.
c. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích đợc.
Câu 7: (3 điểm)
Cho 2 điện tích điểm q
1
= 10
-8
C và q
2
= - 2.10
-8
C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm
trong chân không.
a. Tính cờng độ điện trờng tại trung điểm O của AB.
b. Tính lực điện tác dụng lên điện tích q
3
= q
1
đặt tại C sao cho ABC là tam giác đều.
c. Xác định vị trí điểm N mà tại đó cờng độ điện trờng tổng hợp bằng 0.
Hết
Trờng THPT Hàm Rồng đáp án đề kiểm tra chất lợng giữa kỳ I
Môn: Lý Lớp 11
Đề B Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày thi: 22/10/2014
Câu - ý Nội dung Điểm thành
phần
Câu 1 Chọn C 0,5
Câu 2 Chọn D 0,5
Câu 3 Chọn D 0,5
Câu 4 Chọn D 0,5
Câu 5
- áp dụng công thức:
A
BN
= qU
BN
- Thay số:
A
BN
= - 6,4.10
-18
J
1,0
1,0
Câu 6
A, C = 30 àF; Umax = 200 V
B, Q = C.U = 3,6.10
-3
C
C, Qmax = C.Umax= 6.10
-3
C
1
1
1
Câu 7
a. E = E
1
+ E
2
=
2
2
2
1
a
kq
a
kq
+
= 108 000 V/m
b. Hình vẽ
F=
0
2331
2
23
2
13
120cos2 FFFF ++
N
AB
qq
kF
N
AB
qq
kF
4
2
32
23
5
2
31
13
10.8,1
10.9
==
==
Suy ra F
3
= 1,6.10
-4
N
C, q
2
> q
1
, r
2
> r
1
, N gần A hơn:
E
1
= E
2
2
2
2
1
)10( +
=
x
q
k
x
q
k
x = 24,1 cm
Vây N nằm ngoài khoảng AB, cách A một khoảng 24,1 cm.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Q
1 Q
2
Q
3
F
12
F
23
F
3
q
1
q
2
q
2
E
2
E
1