Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Phòng chống bệnh thành tích trong học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.3 KB, 6 trang )

Họ và tên :
Lớp : K9A
Môn : Pháp luật đại cương
Chủ Đề 1 : Phòng chống bệnh thành tích trong
học đường
Câu Hỏi :
Câu 1 : Để phòng chống bệnh thành tích trong học đường học sinh cần phải làm gì ?
Trả Lời :
Câu 1 :
Trong cuộc sống đang bộn bề, biến chuyển hằng ngày như hiện nay thì xã hôi, đất nước
đang cần đến một lực lượng thanh niên học sinh giỏi giang, tài đức. Và ngay từ bây giờ,
học sinh- được xem là những mầm non tương lai, là người kế thừa công cuộc phát triển đất
nước đang ra sức học tập, rèn luyện hết sức mình. Nhưng trái lại bên cạnh đó, lại có một số
học sinh đang học với không đúng khả năng của mình, và điều này đã tạo điều kiện cho
một “ căn bệnh” xâm nhập vào học đường đang hoành hoành, gây xôn xao ngành giáo dục
nói riêng và xã hội nói chung. Vâng, đó chính là bệnh thành tích trong giáo dục.
Thật vậy, học sinh đến trường học qua loa đối phó, nhưng điểm số và kết quả học tập thì
rất cao- đó là những biểu hiện cụ thể, triệu chứng của bệnh “ chuộng” thành tích.
Nhiều lúc ta cảm thấy ngạc nhiên trước lối học của một số hoc sinh, lên lớp thì nghệch
ngoạc vài chữ, ngáp lên ngáp xuống, học theo kiểu “ cưỡi ngựa xem hoa”, về nhà thì vở vất
đầu giường. Thế nhưng, hok hiểu sao cứ đến kì thi lại có hok ít người rất tự tin cầm bút
vào phòng thi, rốt cuộc “ may mắn” làm sao, điểm vẫn trên trung bình, danh sách học sinh
tiên tiến, học sinh giỏi ở các trường vẫn “ thừa thắng xông lên”. Tại sao lại có sự mâu
thuẫn đến như vậy?Thật là khó lí giải. Họ thông minh đến nỗi không cần học bài , hiểu bài
cũng có thể thi, làm kiểm tra điểm cao à. Và rồi khi bước vào kì thi đại hoc thật sự, kết quả
lại khiến nhiều người sửng sốt, bất ngờ.
Ông bà ta đã từng nói: “Không học thì làm sao có tương lai”. Tương lai đó không htể mua
bằng tiền, bằng những mẹo vặt khi làm bài hay sự nài nỉ của một ai đó... Tương lai là do
chính bản thân mình nắm lấy, mình bắt giữ, phải đổ mồ hôi, nước mắt trong học tập thật sự
thì mới có một tương lai tươi sáng.
Trong kì thi đại học vừa qua đã có không ít “ sĩ tử” thành “tử sĩ” chỉ vì học không đúng với


bản thân, hổng kiến thức trầm trọng, thế nhưng trong các năm học trứoc hay thi tốt nghiệp
vẫn luôn là “ giỏi”. Chính lúc bước vào kì thi chung của cả nước, kì thi đại học gắt gao thì
khả năng của mỗi học sinh mới được thể hiện thật sự chính xác, ai giỏi có cố gắng thì sẽ
đậu, ai mà chỉ biết mánh khoé, học giả dối thì phải nhận kết quả thấp,hi vọng rằng họ sẽ
không than vãn là “ học tài thi phận”.
Kết : “ Không thể để khối u nhột- bệnh thành tích này hoành hành và phát triển trong học
đường. Gia đình và thầy cô giáo cần kiểm tra về kiến thức và việc học của học sinh chặt
chẽ hơn nữa, tạo ra nhiều phương pháp học khiến học sinh thích thú nên hạn chế những
lối học “thầy đọc, trò chép” khô khan. Hơn hết quan trọng nhất là ý thức của mỗi hcọ
sinh, sự nỗ lực và cố gắng của từng bạn, lúc đầu có thể khó khăn nhưng về sau bạn có thể
có được niềm vui đích thực khi đón nhận những điểm số tốt xứng đáng với sức mình bỏ ra.
Hiện nay ngành giáo dục và xã hội ta đang páht động cuộc vận động “Chống tiêu cực
trong giáo dục và bệnh thành tích” hay khẩu hiệu “Ba không” trong học đường...Mọi
người, mọi trường đang tham gia hưởng ứng một cách tích cực, học sinh chúng ta hãy hòa
mình vào đó. Hãy từ biệt căn bệnh thành tích trong nhà trường. Sống và học tập hết mình
để xứng đáng trở thành những người kế thừa và phát triển đất nước. bác Hồ đã từng nói “
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh
quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không đó là nhờ phần lớn ở
công học tập của các cháu”.
Quyết tâm bài trừ bệnh thành tích trong nhà trường.”

Chủ Đề 2 : Bảo vệ môi trường
Câu hỏi
Câu 1 : Môi trường của chúng ta hiện nay như thế nào ?
Câu 2 : Để bảo vệ môi trường học sinh chúng ta cần phải làm gì ? Liên hệ thực tế trong
học đường
Trả lời
Câu 1 :
Môi trường của chúng ta đang ngày một ô nhiễm trầm trọng như hiện nay. Băng ở
hai cực đang tan chảy ra làm cho các loài sinh vật bị ảnh hưởng đẩy một số nước thấp hơn

mực nước biển có nguy cơ bị nhấn chìm vĩnh viễn. Các khu rừng rậm nhiệt đới các loài
động vật đang bị con người chúng ta phá huỷ trên khắp thế giới như các khu rừng Amazon,
rừng Taiga đẩy các loài động thực vật vào nguy cơ tuyệt chủng. Nạn săn bắt bừa bãi các
loài động vật trên biển, các loài cá và san hô, các sinh vật biển làm cho chúng càng ngày bị
con người đưa đến bờ tuyệt chủng. Các nhà máy xí nghiệp đang thải chất Cacbonic vào
bầu khí quyển gây thủng tầng Ozon và hiệu ứng nhà kính. Môi trường của Việt Nam cũng
bị ô nhiễm trầm trọng như vụ chất thải y tế ở Hà Nội, ô nhiễm nước sông Thị Vải ở Đồng
Nai do công ty VeDan đổ trực tiếp ra sông làm chết bao nhiêu loài cá và cuộc sống con
người bị ảnh hưởng. Ô nhiễm xi măng ở Hải Phòng ở thị trấn Minh Đức gây ra các bệnh
ung thư, rác thải ở Tràng Cát.
Trong môi trường chúng ta, để phát triển toàn diện thì ngoài những yếu tố như tri
thức, có điềi kiện sống tốt,.. chúng ta cần phải quan tâm nhiều hơn nữa vấn đề về môi
trường. Vì đó củng là nhân tố và đồng thời là điều kiện thiết yếu quyết định sự sống cón
của cả nhân loại nói chung và sự phát triển của từng người chúng ta nói riêng. Khi sống,
làm việc và học tập trong môi trường tốt, bầu không khí mát mẽ trong lànhnói chung và sự
phát triển của từng người chúng ta nói riêng. Khi sống, làm việc và học tập trong môi
trường tốt, bầu không khí mát mẽ trong lành thì tối thiểu ta lại cảm thấy dể chịu và hưng
phấn hơn, giúp ta hiểu sâu và tiếp thu rộng hơn những vấn đề nan giải ở lớp. Hoặc sẽ cảm
thấy thư giãn và thoãi mái hơn sau những giờ lao động cực nhọc ở đồng ruộng công
trường… Vì tất cả chúng ta được sống trong bầu không khí trong lành và hít thở không khí
trong lành.
Nhưng có thể nói hiện nay con người đang dần dần tự cướp đi sự sống của mình. Mỗi
người đã vô tình hay vô ý làm cho môi trường sống của mỗi chúng ta ngày mội ô nhiễm.
Chúng ta đều biết rằng việc bảo vệ môi trường không phải là một nhiệm vụ hay một “công
trình” mà đó là ý thức trách nhiệm của từng người, từng cá nhân trên trái đất. Mỗi chúng ta
phải biết tự giữ gìn nguồn sống cua chúng mình.
Vẫn còn kho khăn khi phải đối mặt với câu hỏi: “hành tinh hay nói cách khác xã hội này sẽ
ra sao nếu chúng ta sống trong môi trường bị ô nhiễm nặng?”. Trước tiên hãy nghĩ về
nguyên nhân của vấn đề này, rác thảy là nguyên nhân chính dẫn đến sự ô nhiễm không khí,
nguồn nước. Các loại rác thảy chưa qua xử lí đã bị đỗ ào ạc ra sông hồ làm ảnh hưởng đến

nguồn nước sinh hoạt, gay khó khăn cho giao thông đường thủy và đặc biệt hơn rác thải đã
làm mất đi vẽ mĩ quang cua sông hồ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội nói chung và
đời sống sinh hoài cua người dân nói riêng.
Khí thải là nguyên nhân quan trọng không kém đã góp phần làm cho môi trường bị suy
giảm nghiêm trọng. Nhu cầu cuộc sống ngày càng cao đồng nghĩa với việc nhiều công ty,
nhà máy, xí nghiệp ra đời,.. Và dĩ nhiên chính điều này đã gây ra bao nỗi nan giải, phiền
toán cho người dân. Các khí thải không qua xử lí thải trực tiếp vào môi trường, nhưng
chúng ta đã biết, các loại khí thải đều chứa chất độc. khi hít vào sẽ nguy hiểm đến sức khỏe
và có khi cả tính mạng. Điều này củng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt và
môi trường làm việc tất cả chúng ta.
Chặt phá rừng bừa bãi là nguyên nhân kế tiếp, nó đã góp phần lấy di bầu không khí trong
lành và môi trường xanh cua tất cả chúng ta. Hiện nay diện tích rừng đang bị cạn kiệt, điều
này đã gây hậu quả hết sức nghiêm trọng: Môi trường bị ô nhiễm nặng và lũ lục trán về.
Còn nhiều nguyên nhân khác nữa mà không ai khác chính con người đã tự hủy diệt môi
trường sống của chính mình. Không kể những vấn đề do thiên tai gây ra, mặc dù đó là
ngoài ý muốn nhưng đã gây ra tổn thất không nhỏ cho môi trường của chúng ta, làm cho
không khí bị ô nhiểm nặng bởi khói bụi, làm cho cây rừng đỗ ngã, đất đai sạc lỡ dẫn đến
mất cân bằng sinh thái.
Đó là những nguyên nhân cơ bản đẫn đến ô nhiểm môi trường làm ảnh hưởng đến dời sống
của người dân. Không riêng gì đời sống sinh hoạt, trong học tập củng vậy, chúng ta sẽ cảm
thấy thoải mái và dễ chịu hơn khi hít thở bầu không khí trong lành. Vì thế để hoc tập thật
tốt và có hiểu quả, tiếp thu bài giảng một cách dễ dàng thì ngoài những điều kiện như trang
thiết bị đầy đủ,… Môi trường trong sạch là vấn đề đáng quan tâm nhất. phải tạo cho tinh
thần thật thoải mái thì mới có thể học tập tốt được.
Muốn vậy, chúng ta phải ý thức được trách nhiệm bảo vệ môi trường, củng chính là bảo vệ
sự sống của chúng ta. Các loài rác thải phải được sử lí kĩ càng, không nên vứt rác bừa bãi
làm ô nhiểm bầu không khí và mất vẽ mĩ quan đồng thời các trung tâm nhà máy, xí nghiệp,
… Phải tăng cường cấc biện pháp xử lí khí thải trước khi đưa trực tiếp vào môi trường, có
vậy mới làm giảm thiểu luồn khí độc có nguy cơ lấy đi sức khỏe và tính mạng con người.
Kế đó, mỗi chúng ta từng cá nhân phải có ý thức trồng nhiều cây xanh, góp phần làm cho

không khí trong lành và tăng vẽ mĩ quan cho đất nược.
Các cấp chính quyền phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nếu cao ý thức bảo vệ môi
trường của người dân. Hãy làm tất cả những gì có thể để bảo vệ môi trường, củng là giữ
gìn sử sống cho toàn thể nhân loại!.
Vấn đề về ô nhiểm môi trường đã và đang là một vấn đề nỗi cộm, có tính toàn cầu. Ở
Việt Nam, ô nhiểm môi trường đang ở mức nghiêm trọng. Do tốc độ công nghiệp hóa
nhanh chóng, ô nhiểm nguồn nước đã trở thành một vấn đề trọng điểm của quốc gia.
Mà tác nhân gây ra không ai khác chính là con người. Bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết, kém
ý thức hằng ngày của con người đã vô tình tiếp tay hoặc đã thực hiện những hành động gây
hại cho chính môi trường sống của mình..
Con người còn có quan niệm rằng: chỉ cần sạch nhà mình, đẹp nhà mình là được. vậy là họ
đã dọn khõi nhà những gì không sạch và ném bất kỳ nơi đâu không phải họ. Nhưng vô tình
họ đã làm sạch cái “tôi” nhưng lại làm bẩn cái “ta” chung không biết cái gì “ta” ấy củng có
phần của họ. Làm bất kỳ việc gì, người ta củng chỉ nghĩ đến mình mà làm mất đi mỹ quan,
giẩm lên những truyền thông của phong tục tín ngưỡng… Như quan niệm của họ đã làm
cho môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Mặc dù có các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp
luật bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiểm nước là vấn đề rất đáng lo ngại.
Tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày
càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ô nhiểm đô
thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiểm bởi nước thải, khí thải và chất thải
rắn. Ở các thành hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiểm môi trường nước
do không có công trình và thiết bị xử lí chất thải ô nhiểm nước do sản xuất công nghiệp là
rất nặng. Tình trạng ô nhiểm nước ở các đô thị nhất là ở TP Hà Nội và TP HCM ở các
thành phố này, nước sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp thải ra nguồn
nước. Mặc khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh
viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý rác thải.
Bảo vệ môt trường là trách nhiệm của toàn dân khẩu hiệu này có thể thấy ở nhiều nơi
nhưng để biến đỗi nó thành việc làm hay không thì phụ thuộc vào môi người.
Bảo vệ môi trường là bải vệ chính cuộc sống cua mỗi chúng ta. Việt Nam là một quốc gia

có dân số đông nên cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi người dân bằng hình
thức tuyên truyền và giáo dục mội người.%.
Ngày nay, cuộc sống con người không cần phải dựa vào thực phẩm có sẵn từ
thiên nhiên vẫn có thể tồn tại được thì tại sao không để cho các loài thú sống?
Chính thú rừng đã là nguồn thực phẩm nuôi sống con người nhưng con người
không biết ơn mà còn huỷ diệt chúng. Đây là một hành động không thể chấp nhận
được nếu không muốn nói đó là một tội ác.
Hiện trên các cánh rừng nhỏ hẹp còn sót lại của đất nước, săn bắt trái phép thú rừng vẫn
diễn ra thường xuyên. Thú rừng đã ít lại càng bị đẩy đến nguy cơ biến mất khỏi rừng.
Nhiều loài thú, chim đã bị con người làm cho tuyệt chủng và nhiều loài khác cũng đang đối
mặt tuyệt chủng trong tương lai. Nếu như các thế hệ hậu sinh không biết thế nào là con
báo, thế nào là con tê giác... thì lỗi rất lớn tại con người.
Mặc dù trong chọn lọc tự nhiên có loài này mất đi, loài khác sinh trưởng mạnh
nhưng đó là quy luật do tự nhiên phân hoá và hãy cứ để như vậy. Còn con người
thì không nên tác động đến thú rừng vì mỗi hành động vô cảm của chúng ta sẽ
mang lại những thiệt hại to lớn. Mỗi người cần có ý thức bảo vệ thú rừng vì chính
việc bảo vệ này cũng chính là bảo vệ sự sống của con người.
Sau Đây là 8 vấn đề môi trường bức bách nhất cần được ưu tiên giải quyết ở nước Việt
Nam thân yêu của chúng ta mà các tổ chức quốc tế đã xác định và giúp đỡ:
• Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ cả nước, và trong thực tế tai hoạ
mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã xảy ra ở nhiều vùng, mất rừng là một thảm
hoạ quốc gia.
• Sự suy thoái nhanh của chất lượng đất và diện tích đất canh tác theo đầu người,
việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất đang tiếp diễn.
• Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đã bị suy giảm đáng
kể, môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, trước hết do dầu mỏ.
• Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, các hệ sinh thái v.v...
đang được sử dụng không hợp lý, dẫn đến sự cạn kiệt và làm nghèo tài nguyên
thiên nhiên.
• Ô nhiễm môi trường, trước hết là môi trường nước, không khí và đất đã xuất hiện ở

nhiều nơi, nhiều lúc đến mức trầm trọng, nhiều vấn đề về vệ sinh môi trường phức
tạp đã phát sinh ở các khu vực thành thị, nông thôn.
• Tác hại của chiến tranh, đặc biệt là các hoá chất độc hại đã và đang gây ra những
hậu quả cực kỳ nghiêm trọng đối với môi trường thiên nhiên và con người Việt
Nam.
• Việc gia tăng quá nhanh dân số cả nước, sự phân bố không đồng đều và không hợp
lý lực lượng lao động giữa các vùng và các ngành khai thác tài nguyên là những
vấn đề phức tạp nhất trong quan hệ dân số và môi trường.
• Thiếu nhiều cơ sở vật chất - kỹ thuật, cán bộ, luật pháp để giải quyết các vấn đề
môi trường, trong khi nhu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên không ngừng tăng lên,
yêu cầu về cải thiện môi trường và chống ô nhiễm môi trường ngày một lớn và
phức tạp.
Câu 2 :
Chúng ta biết rằng môi trường sống quanh ta ngày càng xấu đi, vậy hãy bảo vệ
chúng từ những việc nhỏ trong chính cuộc sống của mình. Giữ gìn cây xanh: Cây xanh
hấp thụ khí carbon dioxide, ngăn xói mòn đất và cung cấp ổ sinh thái cho mọi sinh vật
sống. Giữ gìn cây xanh bằng cách chọn những vật trang trí nội thất từ các chất liệu thân
thiện với sinh thái như tre chẳng hạn. Đừng quá chạy theo mốt, hãy tìm những loại bàn
ghế, tủ đựng quần áo bền như vậy vừa tiết kiệm tiền vừa không góp phần tăng lượng
đồ phế thải vào môi trường. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên: Bạn có biết rằng thuốc
bảo vệ thực vật và các loại hóa chất sử dụng trong vệ sinh hằng ngày đang làm chúng
ta chết dần vì là một trong những nguyên nhân gây ra các căn bệnh như Parkinson, ung
thư và các bệnh liên quan đến não. Vậy tại sao không sử dụng các loại hóa chất có
nguồn gốc từ thiên nhiên và tận dụng hiệu quả mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các

×